Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu tỉnh bến tre đến năm 2010

189 54 0
Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu tỉnh bến tre đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - DƯƠNG NGỌC DUYÊN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HOÁ KINH TẾ QUỐC DÂN MÃ SỐ : 5.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS Phạm Hảo Hớn TS Nguyễn Đông Phong TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2003 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA APEC ASEAN ASEM ADB CIF CEPT Chú thích tiếng Anh Asian Free Trade Area Asian Pacific Economic Cooperation Association of South East Asian Nations Asian European Meeting Asia Development Bank Cost & Insurance Freight Common Effective Preferential Tariff CN-TTCN DRC Domestic Resource Cost DNNN DEP ÑL ÑBSCL EU WTO WB GDP GNP IMF UNDP UNCTAD NAFTA OPEC Department of Environmental Protection European Union World Trade Organization World Bank Gross Domestic Products Gross National Products International Money Fund United Nations Development Programme United Nations Conference on Trade and Development North American Free Trade Agreement Organization of Petroleum Chú thích tiếng Việt Khu vực mậu dòch tự ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn Á – Âu Ngân hàng Phát triển Châu Á Chi phí, bảo hiểm cưới phí Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hệ số chi phí nguồn lực nước Doanh nghiệp nhà nước Tổ chức Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ Đài Loan Đồng sông Cửu Long Liên minh Châu Âu Tổ chức Thương mại giới Ngân hàng Thế giới Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Quỹ tiền tệ quốc tế Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Hội nghò Liên hiệp quốc thương mại phát triển Hiệp đònh tự thương mại Bắc Mỹ Tổ chức nước xuất HACCP Exporting Countries Hazard Analysis Critical Control Point HK HQ HS Revealed Comparative Advantage Harbour System GSP General System of Preferential L/C Letter of Credit Official Development Assistance RCA ODA UBND U.A.E United Arab Emirates VAT MFN MT FOB Value Added Tax Most Favored Nation Metric ton Free on Board Ministry of International Trade and Industry MITI dầu mỏ Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn Hồng Kông Hàn Quốc Hệ số lợi so sánh trông thấy Hệ thống hải quan Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Thư tín dụng Vốn viện trợ phát triển Uỷ ban nhân dân Các tiểu vương quốc Ả rập thống Thuế giá trò gia tăng Quy chế tối huệ quốc Tấn Giao hàng qua mạn tàu Cơ quan Thương mại Công nghiệp quốc tế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Lời nói đầu CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU 1.1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU 1.1.1 Vai trò xuất 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất 1.2 CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ – CƠ SỞ CHO 12 VIỆC ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU 1.2.1 Thuyết Trọng Thương 12 1.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 13 1.2.3 Lý thuyết lợi tương đối David Ricardo 14 1.2.4 Lý thuyết Hecksher – Ohlin thương mại quốc tế 16 1.3 18 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ LI THẾ SO SÁNH VÀ LI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 1.3.1 Phương pháp đònh lượng 18 1.2.2 Phương pháp đònh tính 20 1.4 21 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển xuất 21 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan xúc tiến xuất 24 1.4.3 Kinh nghiệm Malysia xúc tiến xuất 27 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 30 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 30 2.1.2 Tình hình xuất Việt Nam năm qua 33 2.2 36 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BẾN TRE CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE 40 2.3.1 Phân tích kim ngạch xuất 40 2.3.2 Phân tích cấu hàng xuất 42 2.3.3 Phân tích thò trường xuất 48 2.4 53 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU 2.4.1 Các nhân tố từ môi trường bên 53 2.4.2 Các nhân tố từ môi trường bên 66 2.5 95 ĐÁNH GIÁ LI THẾ SO SÁNH VÀ LI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 2.5.1 Đánh giá lợi so sánh sản phẩm xuất 95 2.5.2 Đánh giá lợi cạnh tranh sản phẩm xuất 99 2.5.3 Khả tiếp tục khai thác lợi so sánh lợi cạnh 99 tranh sản phẩm xuất 2.6 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY 101 CƠ TRONG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2010 3.1 MỤC TIÊU - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE 111 3.1.1 Mục tiêu phát triển xuất đòa bàn tỉnh Bến Tre 111 3.1.2 111 Quan điểm đề xuất đònh hướng giải pháp phát triển xuất tỉnh Bến Tre 3.1.3 Cơ sở đề xuất đònh hướng giải pháp xuất tỉnh Bến Tre 112 3.1.4 Đònh hướng phát triển xuất tỉnh Bến Tre 113 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE 129 3.2.1 Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu 129 3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh chế biến hàng xuất 135 3.2.3 Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 138 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 145 3.2.5 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 147 3.2.6 Giải pháp tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước 153 3.3 156 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghò với Chính phủ Bộ, ngành Trung ương 156 3.3.2 Kiến nghò với quan quản lý nhà nước đòa phương 158 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 10 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 11 2.11 12 2.12 13 2.13 14 2.14 15 16 17 18 2.15 3.1 3.2 3.3 Nội dung Chuyển dòch cấu kinh tế tỉnh Bến Tre Tổng mức vốn đầu tư xã hội Kim ngạch xuất tỉnh Bến Tre Kim ngạch xuất bình quân đầu người Thò trường chủ yếu xuất thuỷ sản tỉnh Bến Tre ba năm gần Thò trường chủ yếu xuất sản phẩm dừa Cơ cấu sản lượng nuôi thuỷ sản Năng lực đầu tư khai thác thuỷ sản Thuỷ sản chế biến xuất Bảng tổng hợp kết đánh giá trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản Bến Tre (2001) Tình hình phân bố sở sản xuất sản phẩm dừa (2001) Bảng tổng hợp kết đánh giá trình độ công nghệ chế biến sản phẩm dừa xuất Bến Tre (2001) Một số tiêu tài ba doanh nghiệp chủ lực xuất nhập tỉnh Bến Tre So sánh giá thành sản phẩm giá xuất tôm đông lạnh, xơ dừa, cơm dừa nạo sấy nghêu đông lạnh Phân tích SWOT Kim ngạch xuất số tỉnh ĐBSCL Cơ cấu hàng xuất tỉnh Bến Tre đến 2010 Đònh hướng cấu thò trường xuất Trang 37 39 40 41 50 52 66 68 73 74 77 78 83 99 105 114 118 119 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Stt Soá biểu đồ Nội dung 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam (1991–2002) 2.2 Cơ cấu tăng trưởng kim ngạch xuất tỉnh Bến Tre (1991-2002) 2.3 Tăng trưởng kim ngạch xuất thuỷ sản nước, ĐBSCL Bến Tre (1991-2000) 2.4 Thò trường xuất tỉnh Bến Tre (1991-2002) 2.5 Sản lượng thuỷ sản tỉnh ĐBSCL (2001) 2.6 Sản lượng dừa tỉnh ĐBSCL (2001) 2.7 Sản lượng trái tỉnh ĐBSCL (2001) 2.8 Xuất trực tiếp xuất uỷ thác (1991, 2002) Trang 33 42 45 48 69 70 71 84 LỜI NÓI ĐẦU Ý nghóa đề tài: Việt Nam đường hội nhập kinh tế khu vực giới Việt Nam thành viên thức Hiệp hội nước Đông Nam Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC); đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hiện nay, Việt Nam thực Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Khu vực mậu dòch tự ASEAN (AFTA) Ngoài ra, Việt Nam ký nhiều hiệp đònh song phương đa phương, đặc biệt Hiệp đònh Thương mại Việt – Mỹ Trong bối cảnh vậy, Việt Nam có điều kiện mở rộng thò trường, phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thực tế Việt Nam có thành tựu đáng kể phát triển xuất năm đổi Đặc biệt, xuất trở thành động lực để tăng trưởng GDP, góp phần đáng kể vào trình chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – đại hoá Nhiều tỉnh, thành nước tập trung đẩy mạnh xuất theo đường lối, chủ trương Nhà nước, khu vực ĐBSCL, nhiều tỉnh khai thác mạnh lợi so sánh phát triển xuất hàng nông – thuỷ sản qua chế biến tạo tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tạo dựng nhiều sở sản xuất hàng xuất có qui mô lớn, giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập người lao động, nâng cao hiệu kinh tế 10 Tỉnh Bến Tre năm gần có chuyển biến tích cực hoạt động xuất Tăng trưởng kim ngạch xuất ngày nhanh: nhòp độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân năm thời kỳ 1991 – 1995 7,5%, 1996 – 2000 9%, năm 2001 23% đến năm 2002 30% Tuy vậy, quy mô xuất tỉnh Bến Tre nhỏ bé, ngành hàng xuất khập khiễng, phát triển chưa đồng bộ, lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu, đặc biệt chưa khai thác mức lợi vùng nguyên liệu phong phú, dồi để tạo sản phẩm xuất Do vậy, kim ngạch xuất bình quân đầu người tỉnh Bến Tre năm 2002 đạt 41,64 USD/người, giữ khoảng cách xa so với kim ngạch xuất bình quân đầu người khu vực ĐBSCL (104 USD/người) nước (208,99 USD/người) Tỉ lệ kim ngạch xuất GDP tỉnh thuộc vào loại thấp khu vực ĐBSCL nước Để nước hội nhập kinh tế giới khu vực thành công - mà thời hạn thực chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đến gần (năm 2006) - tỉnh Bến Tre cần phải tập trung phát triển kinh tế theo hướng hướng xuất khẩu, điều chỉnh cấu kinh tế thích ứng với yêu cầu thò trường, khai thác tốt lợi so sánh Làm để khai thác tối đa lợi so sánh mình, phát triển mạnh xuất yêu cầu cấp thiết tỉnh Bến Tre vừa nỗi trăn trở tâm huyết tác giả sau nhiều năm công tác ngành Thương mại – Du lòch, tác giả đònh chọn đề tài “Đònh hướng 175 Để đạt mục tiêu phát triển xuất đến năm 2010, bên cạnh việc thực đồng giải pháp đề xuất phần trên, kiến nghò: 3.3.1 Kiến nghò với Chính phủ Bộ, ngành Trung ương : 1- Hoàn thiện sách đầu tư chuyển dòch cấu hàng hoá theo hướng tập trung phát triển mặt hàng có lợi so sánh, kim ngạch xuất lớn Đầu tư cần tâp trung cho ngành hàng chủ lực dự án nâng cao cấp độ chế biến nâng cao hàm lượng nội đòa hoá 2- Nhà nước dành ưu tiên cho mặt hàng sản xuất xuất khẩu, ưu tiên cho việc xuất vào số thò trường, thành phần kinh tế không phân biệt đối xử Đây không đòi hỏi để tạo mối liên kết, phát huy sức mạnh tổng hợp nước mà việc phải làm để thích nghi dần với thông lệ quốc tế hội nhập quốc tế Cần trì dành ưu tiên cao tín dụng xuất Đề nghò bổ sung sản phẩm dừa vào danh mục hàng hoá hưởng tín dụng ưu đãi xuất 3- Sớm ban hành nghò đònh hoạt động Hiệp hội 4- Tạo điều kiện hoạt động nâng cao trách nhiệm quan ngoại giao, thương vụ Việt Nam nước hoạt động xúc tiến thương mại Tăng cường quản lý nhà nước xúc tiến thương mại, hoàn thiện sách chế quản lý hoạt động xúc tiến thương mại Thuận lợi hoá thủ tục hành khâu quản lý xuất nhập cảnh cho thương nhân 5- Về sách tài tiền tệ, điều hành tỷ giá hối đoái linh hoạt, đảm bảo ổn đònh kinh tế – xã hội theo hướng khuyến khích xuất không để biến động tỷ nhà xuất bò thua lỗ Khuyến 176 khích phát triển thò trường hợp đồng tương lai để giảm rủi ro tỷ giá; điều chỉnh sách thuế không khoa học, bất hợp lý, sách thuế phải tương đối ổn đònh, đạt yêu cầu công cụ đònh hướng cho sản xuất xuất Việc thay đổi thuế suất thường xuyên làm doanh nghiệp lâm vào tình trạng bò đọng, đònh hướng Thuế nhập cần chia theo cấp độ bảo hộ, biểu thuế cần đơn giản, mức thuế suất phù hợp với thông lệ quốc tế Cần áp dụng thuế suất GTGT cho hoàn thuế nhập đầu vào hàng hoá xuất chỗ 6- Hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư nước theo hướng ưu tiên cao cho sản xuất hàng xuất khẩu, xoá bỏ bất bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, DNNN doanh nghiệp dân doanh việc tiếp cận với nguồn vốn, đất đai, lao động, công nghệ sản xuất hàng xuất xuất để nhanh chóng thu hút nguồn lực thúc đẩy xuất phát triển 7- Tập trung phát triển thò trường chi phí để thâm nhập thò trường cao đòi hỏi trình độ lực, kinh nghiệm cán điều kiện vật chất kỹ thuật để thu thập, tổng hợp, phân tích xử lý thông tin Bộ máy Chính phủ có điều kiện thuận lợi để thực đạt hiệu cao 3.3.2 Kiến nghò với quan quản lý nhà nước đòa phương: 1- Khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, quy mô lớn, khuyến khích sản xuất sản phẩm Cần quy hoạch công bố rộng rãi quy hoạch chi tiết đầu tư vùng nguyên liệu cho chế biến xuất Trên sở xây dựng dự án phát triển nhóm, mặt hàng để kêu gọi đầu tư có chế ưu đãi để thu hút thành phần kinh tế tham gia Có sách ưu đãi tín dụng, lãi suất, thưởng… để sản xuất mặt hàng xuất có tiềm chưa xuất mạnh 177 2- Cần đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp giỏi, có lực kinh doanh thực sự, có khả ứng xử linh hoạt tình thế, hiểu biết thò trường bên ngoài, tương xứng với đối thủ cạnh tranh bên ngoài; có chế khuyến khích doanh nhân giỏi, DNNN 3- Đầu tư cho xúc tiến thương mại tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ phát triển xuất 178 TÓM TẮT CHƯƠNG III Trên sở phân tích tình hình phát triển xuất tỉnh Bến Tre thời gian qua đặc biệt phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy hoạt động xuất Tỉnh, luận án đề đònh hướng giải pháp phát triển xuất tỉnh Bến Tre đến năm 2010 Trong chương luận án tập trung vào nội dung sau : + Hoạch đònh mục tiêu phát triển xuất Bến Tre đến năm 2010 + Làm rõ quan điểm đề xuất sở đề xuất đònh hướng phát triển xuất tỉnh Bến Tre + Đònh hướng phát triển kim ngạch xuất khẩu, ngành hàng, nhóm hàng, thò trường xuất tỉnh Bến Tre đến năm 2010 Nhóm hàng xuất tỉnh chủ yếu thuỷ sản, nông sản, hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ… Các thò trường xuất Trung Quốc, Nhật, EU, Hàn Quốc, Th Só, U.A.E, Hongkong, Đài Loan, Ý, Sri Lanka… + Để thực tốt đònh hướng xuất đây, luận án đề giải pháp phát triển xuất Đó giải pháp giữ vững phát triển vùng nguyên liệu cho xuất thuỷ sản, dừa, ăn trái; giải pháp đẩy mạnh chế biến hàng xuất khẩu; giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại; giải pháp phát triển nguồn nhân lực; giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh; giải pháp tăng cường vai trò quan quản lý Nhà nước Tỉnh Các giải pháp có tính cụ thể xác đònh rõ nội dung đơn vò có trách nhiệm phải triển khai thực nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất tỉnh Bến Tre tương lai Ngoài ra, luận án đề kiến nghò với quan trung ương đòa phương Các kiến nghò có tính cụ thể cần quan liên quan nghiên cứu triển khai 179 KẾT LUẬN Đònh hướng giải pháp phát triển xuất đòa phương nói riêng, nước nói chung giữ vai trò vô quan trọng phát triển xuất sở đề kế hoạch tiêu xuất biện pháp năm Để xây dựng đònh hướng giải pháp phát triển xuất tỉnh Bến Tre cách đắn, luận án tập trung nghiên cứu nội dung yếu sau : Một là, nắm vững học thuyết thương mại quốc tế làm sở cho việc đònh hướng xuất Đó lý thuyết Trọng thương, lý thuyết lợi so sánh Adam Smith, lý thuyết lợi tương đối David Ricardo, lý thuyết Hecksher – Ohlin thương mại quốc tế Hai là, nắm vững phương pháp đònh lượng đònh tính để phân tích đánh giá lợi so sánh lợi cạnh tranh sản phẩm xuất Đó sở để xây dựng đònh hướng ngành, nhóm hàng xuất chủ lực Ba là, nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia thành công phát triển xuất khẩu, rút học phù hợp cho phát triển xuất nước ta nói chung Bến Tre nói riêng Bốn là, phân tích tình hình xuất tỉnh Bến Tre qua tiêu thức kim ngạch xuất khẩu, cấu hàng xuất khẩu, thò trường xuất nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất Qua phân tích cho thấy quy mô xuất tỉnh Bến Tre nhỏ bé chưa theo kòp phát triển tỉnh ĐBSCL nước Công nghiệp chế biến hàng xuất tỉnh Bến Tre khiêm tốn, chưa tương xứng với vùng nguyên liệu đa dạng phong phú Cơ cấu hàng xuất chưa phù hợp với lợi so sánh lợi 180 cạnh tranh sản phẩm xuất tỉnh Bến Tre Đây thực trạng cần nghiên cứu kỹ để có đònh hướng giải pháp xác thực Năm là, để đònh hướng ngành, nhóm hàng xuất chủ lực cần phải đánh giá lợi so sánh lợi cạnh tranh số sản phẩm xuất Kết nghiên cứu cho thấy mặt hàng tôm đông lạnh, nghêu đông lạnh, cơm dừa nạo sấy xơ dừa sản phẩm xuất có khả cạnh tranh Sáu là, kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy phát triển xuất tỉnh Bến Tre sở để đònh hướng đề giải pháp phát triển xuất tương lai Bảy là, luận án xác đònh nhòp độ tăng trưởng kim ngạch xuất Bến Tre đến năm 2010 24–28%/năm Muốn thực tiêu này, tỉnh Bến Tre cần phải đẩy mạnh xuất thuỷ sản, sản phẩm từ dừa, gạo, may mặc, ăn trái… vào thò trường mục tiêu tương xứng Tám là, để thực đònh hướng trên, luận án đề giải pháp phát triển xuất sau: - Giải pháp giữ vững phát triển mạnh vùng nguyên liệu thuỷ sản, dừa, ăn trái - Giải pháp đẩy mạnh chế biến hàng xuất - Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp - Giải pháp tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước Đây giải pháp cụ thể, có tính toàn diện phân đònh rõ trách nhiệm đơn vò tổ chức thực Tác giả nhận thức sâu sắc đònh hướng phát triển xuất tỉnh Bến Tre việc làm vô quan trọng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều 181 cấp Bằng phương pháp phân tích thống kê kinh tế, phương pháp khảo sát thực tế thu thập tư liệu phương pháp chuyên gia, luận án hoạch đònh mục tiêu, đònh hướng phát triển xuất giải pháp toàn diện để thực mục tiêu đònh hướng đề Luận án đề xuất kiến nghò với quan hữu quan trung ương đòa phương Tất giải pháp kiến nghò luận án nhằm vào mục tiêu tối hậu đưa sản phẩm xuất tỉnh Bến Tre thâm nhập vững vào thò trường giới 182 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1- Dương Ngọc Duyên (1997), Ngoại thương Bến Tre – Thời thách thức – Tạp chí Thương mại Thò trường Việt Nam số tháng 7/1997 2- Dương Ngọc Duyên (1999), Nhìn thò trường giới để nghó dừa Bến Tre – Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ Môi trường Tỉnh Bến Tre số 02/1999 3- Dương Ngọc Duyên (2003), Sản phẩm dừa – Ngành hàng xuất quan trọng tỉnh Bến Tre – Tạp chí Thương mại – Bộ Thương mại số 18 tháng 5/2003 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Biên tập (2003), “Những điểm “Gút” nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Thương mại, (9) Ban Thư ký ASEAN (1995), Triển vọng kinh tế vó mô nước ASEAN, Nhà Xuất Chính trò Quốc gia, Hà Nội Walden Bello Stephanie Rosenfeld (1996), Mặt trái rồng, Nhà xuất Chính trò Quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Quyết đònh 1091/1999/QĐBKHCNMT ngày 22/6/1999 việc Ban hành quy đònh kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Tổng cục Hải quan, Thông tư liên tòch 37/2001/TTLT-BKHCNMT-TCHQ ngày 28/6/2001 Hướng dẫn thủ tục hải quan kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất nhập phải kiểm Nhà nước chất lượng Bộ Tài chính, Thông tư số 150/1999/TT-BTC ngày 21/12/1999 Hướng dẫn thi hành Quyết đònh 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 Thủ tướng Chính phủ việc lập, sử dụng, quản lý Quỹ hỗ trợ xuất Bộ Tài chính, Thông tư 62/2001/TT-BTC ngày 1/8/2001 Hướng dẫn việc chi hoa hồng giao dòch môi giới xuất Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Thông tư liên số 01/TM-TCHQ ngày 20/1/1996 hướng dẫn thi hành nghò đònh số 89/CP ngày 15/12/1996 Chính phủ Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Thông tư liên số 07/TM-TCHQ ngày 13/4/1996 điều chỉnh bổ sung Thông tư liên số 01/TM-TCHQ ngày 20/1/1996 hướng dẫn thi hành nghò đònh số 89/CP ngày 15/12/1996 Chính phủ 10 Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Thông tư liên số 77/TM-TCHQ ngày 29/7/1996 hướng dẫn điều chỉnh bổ sung quy đònh Liên Thương mại – Tổng cục Hải quan việc thực Nghò đònh số 89/CP ngày 15/12/1996 Chính phủ 184 11 Bộ Thương mại, Quyết đònh 1555/1998/QĐ-BTM ngày 30/12/1999 việc Ban hành quy chế xét thưởng xuất 12 Bộ Thương mại, Thông tư 18/1998/TT-BTM ngày 28/8/1998 Hướng dẫn thực Nghò đònh 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ 13 Bộ Thương mại, Quyết đònh 1291/QĐ-BTM ngày 28/10/1998 việc Ban hành quy chế quản lý sử dụng quỹ thưởng xuất 14 Bộ Thương mại, Quyết đònh 543/QĐ-BTM ngày 10/5/1999 việc Bổ sung quy chế quản lý sử dụng quỹ thưởng xuất 15 Bộ Thương mại, Thông tư số 16/1999/TT-BTM ngày 19/8/1999 việc bổ sung Thông tư 18/1998/TT-BTM ngày 28/8/1998 Hướng dẫn thực Nghò đònh 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ 16 Bộ Thương mại, Thông tư số 22/2000/TT-BTM ngày 15/12/2000 Hướng dẫn thực Nghò đònh số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ Quy đònh chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam xuất nhập hoạt động thương mại khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 17 Bộ Thương mại, Thông tư 11/2001/TT-BTM ngày 18/4/2001 Hướng dẫn thực Quyết đònh 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ 2001 – 2005 18 Bộ Thương mại, Thông tư 20/2001/TT-BTM ngày 17/8/2001 Hướng dẫn thực Nghò đònh 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghò đònh 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ Quy đònh chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hóa với nước 19 Bộ Thương mại, Đổi hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại thò trường nội đòa nước ta thời kỳ đến 2010-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 20 Lê Tấn Bửu (1996), Đổi hoạt động thương mại quốc doanh điều kiện kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ TP.Hồ Chí Minh, Luận án Phó tiến só khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thò Bích Chăm (2002), Hoạch đònh chiến lược phát triển ngành thuỷ sản TP.Hồ Chí Minh, Luận án Tiến só, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 22 Lê Trònh Minh Châu (2003), “Nghó đònh hướng góp phần phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã lónh vực thương mại”, Tạp chí Thương mại, (13) 185 23 Đào Ngọc Chương (2003), “Ngoại thương Trung Quốc sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí Thương mại, (9) 24 Chính phủ, Nghò đònh số 33/CP ngày 19/4/1994 việc quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập 25 Chính phủ, Nghò đònh số 89/CP ngày 15/12/1996 việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập hàng chuyến 26 Chính phủ, Nghò đònh 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Quy đònh chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý hàng hóa với nước 27 Chính phủ, Nghò đònh 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghò đònh 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ Quy đònh chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hóa với nước 28 Chính phủ, Nghò đònh 21/2002/NĐ-CP ngày 28/2/2002 ban hành danh mục hàng hóa thuế suất Việt Nam để thực Hiệp đònh ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN cho năm 2002 29 Chính phủ, Nghò đònh 102/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Quy đònh chi tiết kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập 30 Cục Xúc tiến Thương mại (2002), Xuất sang thò trường EU 31 Cục Xúc tiến Thương mại (2003), Báo cáo chuyên đề Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia 2003 – 2005 32 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Tiêu thụ nông lâm, thủy sản theo hợp đồng – Thực trạng triển vọng”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (68) 33 Dương Ngọc Duyên (1997), Đònh hướng số giải pháp phát triển ngoại thương tỉnh Bến Tre, Luận án Thạc só, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 34 Bùi Hữu Đạo (2003), “Những điều cần biết xây dựng chiến lược thương hiệu cho doanh nghiệp”, Tạp chí Thương mại, (15) 35 Võ Văn Đức, Trần Kim Chung (2003), “Những giải pháp chủ yếu tiếp tục phát triển kinh tế tư nhân”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (64) 36 Trần Đức Hạnh (2000), Lộ trình tham gia AFTA số sản phẩm công nghiệp chế biến chủ yếu đòa bàn TP.Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học 186 37 Thang Mạnh Hợp (2002), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Tạp chí kinh tế phát triển, (64) 38 Ngô Thò Ngọc Huyền (2000), Đònh hướng phát triển ngoại thương đòa bàn TP.Hồ Chí Minh đến 2010, Nhà Xuất Thống kê 39 Nguyễn Thò Hiền (2002), “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP để thúc đẩy xuất thủy sản”, Tạp chí Thương mại, (33) 40 Nguyễn Bách Khoa (2003), “Thiết kế mô hình tổ chức máy Công ty thương mại, dòch vụ nhà nước đô thò lớn theo đònh hướng marketing”, Tạp chí thương mại, (13) 41 Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trò chiến lược, Nhà xuất Giáo dục 42 Nguyễn Viết Lâm (2003), “Phát triển hệ thống kênh phân phối – Một vũ khí cạnh tranh đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (68) 43 Claes Lindah (2001), Đánh giá sơ tiềm xuất Việt Nam 44 Phạm Văn Linh (2002), “Phải chiến lược doanh nghiệp”, Tạp chí Thương mại, (3) 45 Hồ Quốc Lực (2000), Đònh hướng phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng đến 2020, Luận án Tiến só kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Hồng Lưu, Hội đồng doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội (1999), Quan điểm cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ xúc tiến thương mại 47 Nguyễn Đình Nam (2002), “Nâng cao khả cạnh tranh xuất nông sản nước ta”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (64) 48 Nguyễn Văn Nam (2002), Chính sách giải pháp phát triển thò trường hàng hoá xuất nhập Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 tầm nhìn 2020, Đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 49 Trần Văn Nam (2002), “Kinh nghiệm Trung Quốc tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (63) 50 Nhà xuất Thống kê, Toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21 51 Nhà xuất Hà Nội, Việt Nam hướng tới kỷ 21 52 Đặng Văn Phan (2000), Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL, Đề tài nghiên cứu khoa học 187 53 Dean Spinanger (1999), Báo cáo nghiên cứu chiến lược công nghiệp Việt Nam nhìn nhận tiến trình gia nhập WTO, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Hà Nội 54 Sở Thủy sản Bến Tre, Báo cáo tổng kết 2000, 2001, 2002 55 Sở Thủy sản Bến Tre, Chương trình phát triển xuất thủy sản đến 2005 56 Sở Thủy sản Bến Tre, Chương trình nuôi trồng thủy sản đến 2020 57 Sở Thuỷ sản (2002), Quy hoạch tổng thể thuỷ sản tỉnh Bến Tre đến 2010, tầm nhìn 2020 58 Sở Thuỷ sản (2002), Quy hoạch tổng thể chế biến tiêu thụ thuỷ sản tỉnh Bến Tre năm 2010 tầm nhìn 2020 59 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thò số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa – dòch vụ thời kỳ 2001 – 2010 60 Thủ tướng Chính phủ, Quyết đònh 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 sách hỗ trợ phát triển dự án sản xuất, chế biến hàng xuất dự án sản xuất nông nghiệp 61 Thủ tướng Chính phủ, Quyết đònh số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Chính phủ quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ 2001 – 2005 62 Thủ tướng Chính phủ, Quyết đònh 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất 63 Thủ tướng Chính phủ, Quyết đònh 251/1998/QĐ-TTg ngày 25/12/1998 việc phê duyệt chương trình phát triển xuất thủy sản đến 2005 64 Thủ tướng Chính phủ, Quyết đònh 166/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 số biện pháp sách phát triển chăn nuôi lợn xuất giai đoạn 2001 – 2005 65 Tổng cục Hải quan, Thông tư 06/2000/TT-TCHQ ngày 31/10/2000 Hướng dẫn thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 66 Đoàn Tất Thắng (2003), “Bài học từ chống rào cản thương mại quốc tế”, Tạp chí Thương mại, (109) 67 Nguyễn Văn Thoan, Cục Xúc tiến Thương mại (1999), Đương đầu với thách thức: Xuất Việt Nam sách xúc tiến thương mại 68 Võ Thanh Thu (2001), Những giải pháp đầu cho sản phẩm trái tươi ĐBSCL, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia 188 69 Võ Thanh Thu, Nguyễn Cương, Bùi Lê Hà (1998), Quan hệ đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 70 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà Xuất Thống kê 71 Nguyễn Văn Tiến (2003), “Ảnh hưởng phá giá tiền tệ tới cán cân thương mại”, Tạp chí Thương mại, (10) 72 Nguyễn Quang Toản (1999), Rào cản kỹ thuật thương mại – Rào cản phi thuế quan hội nhập kinh tế khu vực giới 73 Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân (1991), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất Thống kê 74 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bến Tre, Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bến Tre 2001 – 2010 75 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2002), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trò Quốc gia 76 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 10, Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 77 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 10, Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5/2002 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam 78 Viện Kinh tế TP.Hồ Chí Minh (2002), Chi phí đầu vào khả cạnh tranh số sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm đòa bàn TP.Hồ Chí Minh 79 Lê Danh Vónh (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trình hội nhập”, Tạp chí Thương mại, (16) 80 Viện Kinh tế giới (1997), Kinh tế Đài Loan tình hình sách, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Viện Phát triển Quốc tế Havard (1994), Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Jon Woronoff (1990), Những kinh tế thần kỳ Châu Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 83 Alain Chevalier, Thierry Noyelle – ITC, Prefeasibility Study: Key Findings, Symposium on Trade Promotion in VietNam 11 – 13/4/2000 189 84 Alain Chevalier, Messrs, Discussion Thierry Noyelle, Summary of Symposium 85 Asean and Pacific Coconut Community (2000), Coconut statistical yearbook 2000 86 Asean and Pacific Coconut Community (2000), The Cocomunity 87 Asean and Pacific Coconut Community (2001), The Cocomunity 88 Asean and Pacific Coconut Community (2002), The Cocomunity 89 Greg Dodds – Executive General Manager Austrade, Australia, The role of the commercial Representatives, Symposium on Trade Promotion in VietNam 11 – 13/4/2000 90 Rachane Potjanasuntorm – Deputy Director General, DEP, Thailand’s Experian in Trade Promotion: Financing of Trade Promotion, Symposium on Trade Promotion in VietNam 11 – 13/4/2000 91 Morkus Stern, Director SIPPO, Switzerland, Switzerland’s Experience in Trade Promotion: Service of a Trade Promotion Organisation, Symposium on Trade Promotion in VietNam 11 – 13/4/2000 92 Abdul Rahman Mamat – Director of Trade Promotion Malaysia, Malaysia’s experience in trade promotion: The Respective Function of Public and Private sector, International Symposium on Trade Promotion in VietNam 11 – 13/4/2000 93 Philip Williams – ITC, The New International Business environment in relation to trade promotion, Symposium on Trade Promotion in Viet Nam 11 – 13/4/2000 ... TRONG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2010 3.1 MỤC TIÊU - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE. .. Mục tiêu phát triển xuất đòa bàn tỉnh Bến Tre 111 3.1.2 111 Quan điểm đề xuất đònh hướng giải pháp phát triển xuất tỉnh Bến Tre 3.1.3 Cơ sở đề xuất đònh hướng giải pháp xuất tỉnh Bến Tre 112 3.1.4... động xuất đòa bàn tỉnh Bến Tre nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất tỉnh Bến Tre - Xác đònh mục tiêu phát triển xuất khẩu, quan điểm phát triển xuất khẩu, sở để đề xuất đònh hướng giải pháp phát

Ngày đăng: 13/12/2019, 22:55

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU

    • 1.1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu

    • 1.2.Các học thuyết cơ bản về thương mại quốc tế cơ sở cho việc định hướng xuất khẩu

    • 1.3.Các phương pháp phân tích và đánh giá lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh

    • 1.4.Một số kinh nghiệm của các quốc gia trong phát triển xuất khẩu

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE

      • 2.1.Tổng quan tình hình xuất khẩu của Việt Nam

      • 2.2.Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bến Tre có tác động đến xuất khẩu

      • 2.3.Phân tích tình hình xuất khẩu của tỉnh Bến Tre

      • 2.4.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu của tỉnh Bến Tre

      • 2.5.Đánh giá lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm xuất khẩu

      • 2.6.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong phát triển xuất khẩu tỉnh Bến Tre (Phân tích SWOT)

      • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2010

        • 3.1.Mục tiêu - định hướng phát triển xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Bến Tre

        • 3.2.Các giải pháp phát triển xuất khẩu tỉnh Bến TRe

        • Tóm tắt chương III

        • DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan