1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng thành lập tòa sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp

60 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 847,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN N T T NGHI C NH N LUẬT KHÓA 35 (2009-2013) Đề tài : ĐỊNH HƯỚNG THÀNH LẬ TÒA SƠ THẨM KHU ỰC ĐÁ ỨNG YÊU CẦU CỦA CẢI CÁCH TƯ HÁ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Cô Nguyễn Nam hương Nguyễn Thị Diễm Thúy Bộ môn Luật Hành Chính MSSV: 5095661 Lớp: Luật Hành Chính Khóa 35 Cần Thơ, 11/2012 Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tòa án quan nhà nước trao cho thẩm quyền xét xử, quan khác có quyền Xã hội phát triển, vai trò trì, đảm bảo trật tự, công xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm Tòa án lớn Hiệu hoạt động xét xử phản ánh hiệu lực máy nhà nước tính chất, mức độ dân chủ Nhà nước xã hội Hoạt động xét xử Tòa án thể chất lượng, uy tín hệ thống quan tư pháp nói riêng quyền lực Nhà nước nói chung Ở nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án nhân dân quan thực chức xét xử Điều - Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 quy định: “Trong phạm vi chức mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Bằng hoạt động mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác” Theo đánh giá nhiều chuyên gia nghiên cứu như: Ts Dương Thị Thanh Mai chuyên gia cao cấp Bộ Tư pháp, Ths Cao Xuân Phong – Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp…, cách thức tổ chức quản lý Tòa án nhân dân trước làm hạn chế khả hoạt động Tòa án địa phương Trung ương Hiện nay, mô hình Tòa án tổ chức theo đơn vị địa giới hành Tòa án nhân dân địa phương chịu quản lý nhiều quan gồm: Tòa án cấp trên, quan quyền lực nhà nước địa phương Điều vừa không cần thiết, gây phiền hà cho Tòa án địa phương, vừa hạn chế khả hoạt động Tòa án, không khỏi làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử Trong đó, Tòa án tối cao lại không quản lý chặt chẽ công việc lãnh đạo Tòa án cấp dưới, hiệu quản lý không cao… Xuất phát từ hạn chế mà Tòa án nhân dân cấp huyện gặp phải thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, song song đó, cán ngành Tòa án thiếu phận yếu trình độ, lĩnh trị, chí số suy thoái đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Điều dẫn tớ hậu tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử,… Trước thực trạng đó, yêu cầu cải cách tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhằm đến việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực phải đặt lên hàng đầu giai đoạn Những yêu cầu đòi hỏi tình hình đặt yêu cầu khách quan, cấp thiết phương diện lý luận phương diện thực tiễn nhằm GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp mục tiêu xây dựng tư pháp nói chung Tòa án nói riêng sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, đất nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đổi hệ thống trị góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Yêu cầu phải cải cách, đổi hệ thống Tòa án đặt nhu cầu thiết Nghị số 49/NĐ-TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị cải cách công tác tư pháp đến năm 2020 ban hành việc triển khai nghiên cứu, xây dựng “Đề án thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa thượng thẩm” nội dung trọng tâm công tác Tư pháp Đó lý người viết chọn đề tài “Định hướng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Mục đích nghiên cứu Ở đề tài người viết tập trung nghiên cứu khái quát Tòa án thông qua khái niệm liên quan, lịch sử hình thành Bên cạnh người viết phân tích thực trạng hoạt động Tòa án cấp huyện dẫn đến việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, khó khăn, thuận lợi mô hình Tòa án Qua đó, người viết đề cập đến định hướng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực không phụ thuộc vào đơn vị hành cấp huyện theo Nghị 49 Bộ Chính trị đánh giá thuận lợi khó khăn việc tiến hành đổi theo mô hình Từ đưa số đề xuất việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực để góp phần nâng cao hiệu hoạt động, chất lượng an Tòa án đưa Qua đó, người viết sâu vào tìm hiểu mô hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện khó khăn bất cập mô hình để dẫn đến việc định hướng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực theo tinh thần Nghị 49 (đã dẫn) đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Phạm vi nghiên cứu Tòa án tổ chức rộng, có nhiều viết nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng, hoạt động xét xử Tòa án…, đề tài phạm vi, người viết nghiên cứu tổ chức, hoạt động Tòa án cấp huyện, thực tiễn từ khó khăn hoạt động, tổ chức Tòa án cấp huyện yêu cầu cấp thiết trọng tâm cải cách tư pháp đặt để thành lập mô hình Tòa án sơ thẩm khu vực thay Tòa án cấp huyện GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, người viết dùng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp quy định pháp luật liên quan đến Tòa án nói chung Tòa án nhân dân cấp huyện nói riêng văn pháp luật, sách, báo, tạp chí, internet,…Đồng thời tìm hiểu vấn đề có liên quan đến định hướng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực Bên cạnh đó, người viết sưu tầm, thống kê số liệu thực tế sau đánh giá, phân tích số liệu nhằm có nhìn tổng quát vấn đề thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực theo tinh thần Nghị 49 (đã dẫn) Bố cục đề tài Trong luận văn này, phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung gồm có 02 chương Chƣơng 1: Những vấn đề chung Tòa án sơ thẩm khu vực Trong chương người viết tìm hiểu số khái niệm liên quan đến Tòa án sơ thẩm khu vực, sâu tìm hiểu lịch sử hình thành Tòa án qua giai đoạn Chƣơng 2: Sự cần thiết định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực Ở phần người viết tập trung phân tích cần thiết để thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, thuận lợi khó khăn Tòa án sơ thẩm khu vực, định hướng thành lập đề xuất cho việc thành lập GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÒA ÁN SƠ THẨM KHU VỰC VÀ CẢI CÁCH TƢ PHÁP Trong trình xây dựng đất nước, để đất nước phát triển vững mạnh, để công dân sống xã hội công vai trò pháp luật việc bảo vệ pháp luật quan trọng, góp phần bảo vệ pháp chế quốc gia Muốn thực mục tiêu cần phải có quan Nhà nước sạch, vững mạnh, đó, Tòa án giữ vai trò quan trọng Bởi lẽ, Tòa án quan xét xử nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ mà Đảng Nhà nước ta xây dựng.1 Do đó, tầm quan trọng Tòa án điều phủ nhận Và để tìm hiểu rõ khái niệm Tòa án, vai trò Tòa án nói chung Tòa án sơ thẩm khu vực nói riêng, lịch sử đời, khái quát cải cách tư pháp, cần thiết, thuận lợi khó khăn Tòa án sơ thẩm khu vực, chương đề tài nghiên cứu tập trung khái quát vấn đề nêu 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÒA ÁN, KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trong trình phát triển cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thiết phải có máy Nhà nước tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương đương nhiên quyền lực Nhà nước thống có phân công phối hợp kiểm soát thực Tòa án nhân dân quan thuộc máy nhà nước quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Tòa án Ở nước ta, nay, chưa có khái niệm pháp lý thức giải thích khái niệm Tòa án Tuy nhiên, dựa vào quy định pháp luật có liên quan đến Tòa án hiểu: Tòa án quan xét xử nhất, nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để bảo vệ pháp luật, thực thi pháp luật rộng bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa.2 Tòa án nhân dân nước ta bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao tổ chức trung ương: Tòa án nhân dân cấp cao hệ thống Tòa án; Tòa án nhân dân địa phương gồm Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân tối cao quản lý.3 Xem Điều 127 – Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung 2001 Xem Điều 127 – Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung 2001, Điều – Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 Xem Điều – Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Như vậy, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nước ta tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ, tức đơn vị cấp tỉnh có Tòa án nhân dân đơn vị cấp huyện tỉnh có tòa án nhân dân Trong tiến trình cải cách tư pháp nước ta, theo đánh giá với cách tổ chức có nhiều điểm không phù hợp với tình hình Do đó, tiến trình cải cách tư pháp, có vấn đề đặt nên tổ chức Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành gồm: Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa thượng thẩm Tòa án nhân dân tối cao.4 Vì người viết muốn tập trung làm rõ vấn đề việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực Do người viết tập trung làm rõ số khái niệm liên quan đến đối tượng 1.1.2 Khái niệm xét xử sơ thẩm Tòa án sơ thẩm khu vực Theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tòa án tổ chức theo thẩm quyền xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành gồm: Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa thượng thẩm Tòa án nhân dân tối cao Trong đó, Tòa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện Để hiểu Tòa án sơ thẩm khu vực cần hiểu xét xử sở thẩm 1.1.2.1 Xét xử sơ thẩm Cũng giống khái niệm Tòa án, khái niệm xét xử sơ thẩm nước ta chưa có khái niệm thống, theo hiểu biết người viết hiểu, Tòa án nhân danh Nhà nước để làm sáng tỏ vụ án dựa quy phạm pháp luật ngành luật cụ thể Quyền xét xử Tòa án Nhà nước trao cho khẳng định mạnh mẽ Hiến pháp Việt Nam Tòa án quan tư pháp trao quyền xét xử Tại Việt Nam, nguyên tắc chủ đạo ghi nhận việc xét xử Tòa án chế độ hai cấp xét xử Theo Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 quy định: “Toà án thực chế độ hai cấp xét xử Bản án, định sơ thẩm Toà án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật; Đối với án, Mục 2.2 - Phần II - Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Điều 69 – Hiến pháp 1946 quy định “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp định Toà án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm pháp luật tố tụng quy định”.6 Tuy nhiên, cấp đơn vị hành khác tính chất việc xét xử không giống Chẳng hạn, theo quy định tất ngành luật tố tụng hành Tòa án nhân dân cấp huyện có quyền xét xử sơ thẩm Bên cạnh Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm số vụ án luật tố tụng quy định Ví dụ, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định pháp luật.8 Bộ Luật tố tụng hình có quy định, thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án cấp tỉnh vụ án có hình phạt 15 năm tù Ngoài việc trao quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm, án, định Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Như vậy, nước ta cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử Tuy nhiên, tất khái niệm pháp lý mà tìm hiểu khái niệm thức giải thích xét xử sơ thẩm Nhưng, góc độ luật pháp hiểu rằng: Một vụ án Tòa án nhân dân cấp huyện hay cấp tỉnh thụ lý đưa xét xử lần đầu gọi xét xử sơ thẩm Cấp xét xử án hay định không đương nhiên có hiệu lực thi hành mà bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Trong tất ngành luật tố tụng nước ta xét xử sơ thẩm giai đoạn quan trọng việc giải vụ án Bởi lẽ, hiểu cách đơn giản thụ lý giải vụ án dẫn đến việc mở phiên tòa xét xử vụ án phải xét xử lần đầu Và theo cách hiểu đề cập việc xét xử lần đầu xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, tùy vào vụ án cụ thể mà thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp khác Một điều lưu ý Tòa án nhân dân tối cao Điều 11 - Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 Khoản - Điều 170 - Bộ luật tố tụng hình 2003; Khoản - Điều 33 - Bộ luật tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011; Điều 29 - Luật tố tụng hành 2010 Điều 34, xem thêm Điều 25, Điều 26, Điều 27, Điều 28, Điều 29, Điều 31, Điều 32, Điều 33 - Bộ luật tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Điều 242 - Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định: “Xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị” GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp thẩm quyền xét xử sơ thẩm Nguyên nhân do, Tòa án nhân dân tối cao cấp cao hệ thống tổ chức Tòa án nước ta Và Tòa án nhân dân tối cao xét xử sơ thẩm quan xét xử phúc thẩm Nếu để Tòa án tối cao xét xử phúc thẩm lại án xử sơ thẩm tính khách quan không cao Do đó, có Tòa án cấp huyện cấp tỉnh tổ chức theo hệ thống Tòa án nhân dân có thẩm quyền xét xử sơ thẩm 1.1.2.2 Tòa án sơ thẩm khu vực Theo tên gọi Tòa án sơ thẩm khu vực bao hàm thẩm quyền xét xử, cấp xét xử quan Theo đó, thành lập, quan giữ vai trò xét xử sơ thẩm hai cấp xét xử nước ta quyền xét xử đơn vị hành cấp huyện khu vực định Như vậy, Tòa án sơ thẩm khu vực coi quan cấp thứ hệ thống Tòa án, có nhiệm vụ thẩm quyền chung Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử, giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án hình sự, dân sự, kinh doanh thương mại, tuyên bố phá sản, lao động, hôn nhân gia đình, hành theo quy định pháp luật tố tụng.10 Bên cạnh thẩm quyền chung nêu trên, thẩm quyền cụ thể Tòa án sơ thẩm khu vực xác định theo tính chất vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án.11 Tóm lại, hiểu Tòa án sơ thẩm khu vực quan xét xử sơ thẩm đóng vai trò xét xử tòa án nhân dân cấp huyện theo pháp luật tố tụng hành Tuy nhiên, quan không tổ chức theo đơn vị hành (mỗi huyện có) mà chúng tổ chức theo khu vực định, dựa vào tiêu chí để xác định việc hình thành Tòa án sơ thẩm khu vực.12 Tòa án hoạt động xuyên suốt từ Hiến pháp nước ta quy định cấu tổ chức, thẩm quyền, lịch sử hình thành Tòa án phát triển qua giai đoạn 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển Tòa án nhân dân Từ năm 1930 lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, nhân dân ta tiến hành đấu tranh cách mạng lâu dài, đầy gian khổ hy sinh, làm cách mạng tháng Tám thành công Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước công nông Đông Nam Châu Á đời Để giữ vững quyền, không 10 Điều - Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 Trương Hòa Bình - Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 2, tháng 5/2012 (Số 10), tr 12 Các tiêu chí cụ thể để thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực người viết tập trung làm rõ phần sau 11 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp có cách khác phải có biện pháp cần thiết để vừa xây dựng, vừa củng cố máy nhà nước có Toà án nhân dân Toà án nhân dân phận máy nhà nước, giao nhiệm vụ thực quyền xét xử, cần sớm thành lập Toà án nhân dân để thực nhiệm vụ Do nhận định đánh giá đúng, ngày 13-9-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa Sắc lệnh thiết lập Toà án quân sự, đánh dấu đời Toà án nhân dân nước ta Từ đến nay, ngành Toà án nhân dân nước ta trải qua bước phát triển khác nhau, phù hợp với nhận thức, mức độ phát triển xã hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt giai đoạn lịch sử.13 1.1.3.1 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1959 Ngày 24-01-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh số 13 tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán Đây Sắc lệnh quy định cách đầy đủ tổ chức giải tranh chấp Tiêu biểu, theo quy định tiết thứ hai quận (phủ, huyện, châu) có Toà án sơ cấp Nếu cần Nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thay đổi quản hạt được.14 Toà án sơ cấp gồm có: Thẩm phán, lục hay nhiều Thư ký giúp việc (Điều 9) Mỗi tuần lễ, phải có hai phiên công khai: phiên hộ phiên hình Tại phiên toà, Thẩm phán xét xử mình, lục giữ bút ký, lập biên bản, án từ Ngoài Sắc lệnh quy định thành phố thị xã, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đặt Toà án sơ cấp tổ chức theo nguyên tắc nói (Điều 11) Tiếp theo Sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 51 ngày 17-04-1946 ấn định thẩm quyền Toà án phân công thành viên Toà án Tiêu biểu, dân thương chung thẩm việc dân sự, thương động sản mà phá ngạch nguyên đơn định không 150 đồng; việc kiện khoản lệ phí phát sinh trước Toà án ấy, phá ngạch Sơ thẩm: việc dân hay thương động sản mà giá ngạch nguyên đơn định 150 đồng 450 đồng Ngày 9-11-1946, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thông qua Hiến pháp nhà nước ta Tại Chương VI Hiến pháp quy định 13 Quá trình xây dựng phát triển ngành tòa án nhân dân , cổng thông tin điện tử tòa án nhân dân tối cao, Http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/2185103/lsvapt [ ngày đăng 27/11/2009] [Truy cập ngày 20/08/2012] Tuy nhiên, để tiện nghiên cứu, người viết lược bỏ số nội dung để phù hợp với đề tài nghiên cứu 14 Theo từ điển tiếng việt: Quản hạt hiểu Tòa án sơ cấp có trách nhiệm trông nom công việc địa phương - http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ [Truy cập ngày 29/09/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp quan tư pháp Theo đó, quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm có: Toà án tối cao; Toà án phúc thẩm; Toà án đệ nhị cấp sơ cấp (Điều 63) Các viên Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm (Điều 64) Về nguyên tắc xét xử gồm có: Trong xử việc hình phải có phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến việc đại hình (Điều 65); Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước Toà án (Điều 66); phiên Toà án phải công khai, trừ trường hợp đặc biệt Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn Luật sư (Điều 67); xét xử, viên Thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp (Điều 69) Tuy nhiên, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần nữa, chiến tranh nổ ra, toàn quốc kháng chiến, nên hệ thống Toà án chưa tổ chức theo Hiến pháp 1946 Để đáp ứng công tác xét xử hoàn cảnh kháng chiến ngày 29-12-1946 Bộ Tư pháp ban hành Thông lệnh số 12/NV-CT tổ chức Tư pháp tình đặc biệt Bản Thông lệnh với Thông lệnh số 6/NV-CT ngày 28-12-1946 tổ chức quyền thời kỳ đặc biệt sở pháp lý để tổ chức hoạt động hệ thống Toà án thời kỳ kháng chiến linh hoạt Theo đó, tiết Thông lệnh 12 nêu rõ: Các Toà án sơ cấp phải giữ đủ dù gặp tình Tuy nhiên, lẽ mà khuyết Thẩm phán sơ cấp, Uỷ ban bảo vệ khu cắt cử Thẩm phán sơ thẩm để thay theo đề nghị giám đốc tư pháp, không cử Thẩm phán đó, giao Ủy ban hành huyện, phủ hay châu tạm làm công việc tư pháp Ngày 26-5-1948, Chính phủ Sắc lệnh số 185-SL ấn định thẩm quyền Toà án sơ cấp đệ nhị cấp theo hướng tăng thẩm quyền cho Toà án so với Sắc lệnh số 51 ngày 17-4-1946 Theo đó, hình sự, Toà án sơ cấp có quyền xử: chung thẩm án vi cảnh phạt bạc từ đồng đến 30 đồng; việc đòi bồi thường từ 300 đồng dở xuống, nguyên cáo bị thiệt hại vụ vi cảnh thỉnh cầu đơn khiếu hay chậm lúc việc vi cảnh đem phiên xử Sơ thẩm án vi cảnh phạt giam từ đến ngày; việc đòi bồi thường 300 đồng mà nguyên đơn thỉnh cầu đơn khiếu hay phiên Về dân thương sự, Toà án sơ cấp có quyền xử: việc kiện động sản mà giá ngạch nguyên đơn định không 300 đồng; việc kiện khoản lệ phí phát định trước Toà án ấy, không giá ngạch Sơ thẩm việc kiện động sản mà giá ngạch so nguyên đơn định 300 đồng không 1500 đồng việc liên can đến hộ tịch.15 Thẩm quyền Tòa án đệ nhị cấp, Hình sự, Toà án đệ nhị cấp có quyền xử: 15 Xem Điều 2, Điều - Sắc lệnh số 185-SL Sắc lệnh số 185/SL việc ấn định thẩm quyền án sơ cấp đệ nhị cấp Chủ tịch Chính phủ ban hành ngày 26/5/1948 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Quan điểm thứ hai cho rằng, cần đổi mạnh mẽ mô hình, chế bảo đảm lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cử theo hướng tập trung đầu mối Theo đó, để thực nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Toà án cấp Toà án nhân dân tối cao nên thành lập Đảng ngành Toà án nhân dân (trực thuộc Bộ Chính trị) để lãnh đạo, đạo Toà án cấp mặt; tổ chức Đảng Toà án cấp tổ chức hoạt động theo ngành dọc Việc giám sát quan dân cử hoạt động Toà án cấp Quốc hội, quan Quốc hội (Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Uỷ ban Tư pháp Quốc hội), đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thống thực theo phương thức: Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoạt động Toà án cấp; Uỷ ban Tư pháp Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội giám sát trực tiếp việc xét xử, giải vụ án cụ thể cần thiết, dù vụ án giải xét xử Toà án cấp nào.53 Nhìn chung vấn đề này, người viết theo quan điểm thứ hai, vì, nói đến việc cải cách phải sửa đổi mặt hạn chế, cải cách cần phải đổi mạnh mẽ mô hình cũ, nhiên nhà nước ta theo chế Đảng lãnh đạo toàn diện, cải cách đảm bảo chế Cơ quan tư pháp nói chung, Tòa án nói riêng quan bảo vệ pháp luật nên thiết phải thành lập Đảng ngành Tòa án nhân dân để lãnh đạo, đạo mặt Tòa án, làm tăng thêm tính độc lập ngành, tổ chức Đảng Tòa án nên tổ chức hoạt động theo ngành dọc, hiệu hoạt động nhiều Công tác đạo giám sát cấp Tòa án dễ dàng chế đảm bảo lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cử theo hướng tập trung đầu mối  Về lộ trình thành lập hệ thống án khu vực Nhìn chung, việc thành lập Toà án Sơ thẩm khu vực nhằm đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân thực tế phụ thuộc vào tình hình kết việc xây dựng sở pháp lý, chuẩn bị đội ngũ cán sở vật chất cho Toà án tính đồng quan tư pháp cấp Vì vậy, lộ trình thực có phương án khác Thứ nhất, trường hợp phải sửa đổi Hiến pháp, hoạt động Toà án sơ thẩm khu vực bắt đầu triển khai Hiến pháp sửa đổi thông qua Thứ hai, trường hợp không cần phải sửa đổi Hiến pháp mà cần sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành tổ chức hoạt động Toà án, lộ 53 Nguyễn Hà Thanh , Đổi tòa án nhân dân theo định hướng cải cách tư pháp, café luật, http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/4926-Doi-moi-toa-an-nhan-dan-theo-dinh-huong-cai-cach-tuphap#ixzz29Rd3UAM4 [Truycập19/9/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 45 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp trình việc thành lập Toà án Sơ thẩm khu vực bắt đầu vào năm 2012 Đây thời gian tiếp tục củng cố tổ chức, sở vật chất cho Toà án chuẩn bị văn pháp luật có liên quan đến việc thành lập vận hành hệ thống Toà án theo mô hình Tuy nhiên, với phương án cần tính đến kết tăng cường lực cho Toà án, Toà án nhân dân cấp huyện trước chuyển đổi Toà án để thành lập Toà án Sơ thẩm khu vực.54 2.2.1.2 Triển khai Nghị 49 năm 2005 số địa phương thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực Là quan chủ trì việc xây dựng đề án thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án nhân dân tối cao xây dựng tiêu chí đồng thời thành lập nhiều đoàn công tác Chánh án Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao địa phương kiểm tra, khảo sát, hướng dẫn thực thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực Các địa phương xác định số lượng Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn bám sát nguyên tắc, nhiệm vụ cải cách tư pháp.55 Hầu hết, 63 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai xong đề án thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực địa phương Ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy xem xét, phê duyệt thông qua Trên sở tổng hợp báo cáo địa phương, dự kiến nước thành lập khoảng gần 400 Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực tổng số 695 Tòa án nhân dân cấp huyện tại, giảm 300 Tòa án nhân dân cấp huyện Mặt khác, thời gian qua thực cải cách tư pháp, Đảng, Nhà nước, Quốc hội ngành chức quan tâm đến ngành Tòa án nên sở vật chất, trang thiết bị, trụ sở làm việc, chất lượng đội ngũ cán ngành có cải thiện đáng kể.56 Việc triển khai đề án thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực có số tiêu chí xem xét đánh giá thành lập là: số lượng loại án mà Tòa án phải thụ lý, giải quyết, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội số lượng dân cư, quy mô địa giới hành (diện tích lãnh thổ), đặc điểm địa lý (vùng, miền), điều kiện phát triển kinh tế địa phương tính đồng lực công tác quan tư pháp khác Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để người dân dễ dàng tiếp cận với Tòa án người dân có công việc đến Tòa án ngày Theo 54 Nguyễn Hà Thanh, Đổi tòa án nhân dân theo định hướng cải cách tư pháp, café luật, http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/4926-Doi-moi-toa-an-nhan-dan-theo-dinh-huong-cai-cach-tuphap#ixzz29Rd3UAM4 [Truycập19/9/2012] 55 Triển khai thực đề án thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, báo mới, http://www.baomoi.com/Trien-khaithuc-hien-De-an-thanh-lap-TAND-so-tham-khu-vuc/144/6639676.epi [Truy cập 19/9/2012] 56 Thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực điều kiện chín muồi - Báo công lý số 52 (962) Thứ sáu ngày 29/6/2012 – Trang GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 46 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Thạc sĩ, Giảng viên Bộ môn pháp luật - Trường Đại học Cảnh Sát Nhân dân trước triển khai Nghị 49 năm 2005 địa phương cần phải đưa phương án xác định thẩm quyền Tòa án sơ thẩm khu vực trước Theo đó, vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án sơ thẩm khu vực có hai phương án Thứ nhất, thời gian đầu thành lập, thẩm quyền xét xử Tòa án sơ thẩm khu vực xác định giữ nguyên thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện quy định ngành luật tố tụng Sau số năm định tăng thẩm quyền theo hướng đại đa số (luật có quy định thẩm quyền Tòa án sơ thẩm khu vực giải vụ án nào) vụ án Tòa án sơ thẩm khu vực giải Thứ hai, xây dựng thẩm quyền xét xử Tòa án sơ thẩm khu vực theo hướng mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án so với thẩm quyền Tòa án cấp huyện Theo đa số vụ án xét xử sơ thẩm cấp Tòa án này, trừ vụ án lớn, trọng điểm hình sự, vụ án dân có yếu tố nước ngoài, Chỉ xác định thẩm quyền xét xử Tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện có sở tính toán, dự báo số lượng vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án sơ thẩm khu vực, từ xác định số lượng Tòa án cần thành lập, cấu tổ chức, số lượng cán cần biên chế, Thẩm phán Tòa án quy mô trụ sở, phương tiện làm việc Tòa án Việc triển khai thực Nghị 49 năm 2005 số địa phương không đồng đều, nơi tiến hành nhanh chóng như: Đà Nẵng địa phương đầu cải cách tư pháp Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Đà Nẵng cần chuẩn bị, chủ động sẵn sàng để có chủ trương Trung ương đầu triển khai Nghị 49 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Đà Nẵng Trần Thọ cho biết, trình thực chiến lược cải cách tư pháp, Thành phố tập trung tám nhóm công việc lớn Đó tăng cường công tác xét xử lưu động gắn với tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân dân; tăng cường luật sư tranh tụng phiên tòa; củng cố xây dựng quy chế phối hợp ngành tư pháp; tăng cường số lượng, củng cố cán điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán; đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở vật chất ngành tư pháp; nghiên cứu trình Chính phủ cho phép hình thành trường Đại học Luật Đà Nẵng phục vụ khu vực miền Trung - Tây Nguyên tập trung thực tốt công tác thi hành án Theo báo cáo Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, thành phố có bảy đơn vị Tòa án nhân dân quận, huyện.57 Căn số lượng loại án thụ lý, giải bình quân hàng năm đơn vị Tòa án nhân dân cấp quận huyện đặc điểm địa lý, số lượng dân cư, địa giới hành chính,…Ban cán Đảng Tòa án nhân dân thành phố kiến nghị thành lập sáu Tòa án 57 Hải Châu - Đà Nẵng đầu cải cách tư pháp, báo mới, http://www.baomoi.com/Da-Nang-can-di-dautrong-cai-cach-tu-phap/144/8158137.epi [Truy cập 19/9/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 47 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp nhân dân sơ thẩm khu vực bao gồm: Khu vực (quận Hải Châu), khu vực (quận Thanh Khê), khu vực (gồm quận Sơn Trà Ngũ Hành Sơn), khu vực (quận Liên Chiểu), khu vực (quận Cẩm Lệ) khu vực (huyện Hòa Vang) Ngoài ra, để đảm bảo hoạt động ngành Tòa án nhân dân Đà Nẵng kiến nghị Trung ương tăng cường thêm biên chế, đầu tư trang thiết bị, phương tiện, đầu tư xây dựng trụ sở làm việc tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức có chức danh pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu công tác ngày cao quan tư pháp Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ghi nhận ý kiến kiến nghị Đà Nẵng, ông nhấn mạnh: Việc tổ chức Tòa án sơ thẩm khu vực vấn đề mới, cần giải đồng nhiều vấn đề Chính vậy, cần có trao đổi với quan liên quan xác định Tòa án sơ thẩm khu vực Đặc biệt tìm hiểu tình hình triển khai đề án, khó khăn vướng mắc để Trung ương địa phương có thống xây dựng tư pháp vững mạnh Bên cạnh nguồn đầu tư địa phương, Chính phủ cân đối ngân sách cho việc đầu tư xây dựng nơi làm việc, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác.58 Nhưng có nơi chậm, điển Hậu Giang: Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương đồng chí Trương Hòa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm Trưởng đoàn làm việc với Tỉnh ủy Hậu Giang, kiểm tra tình hình thực đề án cải cách tư pháp việc triển khai đề án thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân khu vực theo tinh thần Nghị số 49 Phát biểu buổi làm việc, đồng chí Trương Hòa Bình cho biết: Thực Nghị 49, việc triển khai mô hình Tòa án sơ thẩm khu vực theo tinh thần đề án cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm tập trung nguồn lực cho ngành tư pháp, đảm bảo hoạt động tư pháp độc lập, nâng cao chất lượng xét xử, Mô hình đề án xây dựng mô hình tòa án sơ thẩm khu vực bốn khu vực địa bàn tỉnh Hậu Giang gồm: khu vực thành phố Vị Thanh, khu vực Long Mỹ (gồm địa bàn huyện Long Mỹ huyện Vị Thủy), khu vực Ngã Bảy (gồm thị xã Ngã Bảy huyện Phụng Hiệp) khu vực Châu Thành A (gồm huyện Châu Thành A huyện Châu Thành) hợp lý Những khó khăn việc triển khai thực đề án tỉnh Hậu Giang theo báo cáo tỉnh không lớn Khó khăn lớn không Hậu Giang mà nhiều tỉnh, thành khác nước cần tập trung đạo thực hiện, phải thu hút cán có trình độ chuyên môn, lĩnh trị vững vàng hoạt động ngành tư pháp Vì vậy, địa phương cần có sách đầu tư, khuyến khích cán này, địa phương vùng sâu, vùng xa Theo đồng chí Huỳnh Minh Chắc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí 58 Oanh Kim - Đà Nẵng: Kiến nghị thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, báo mới, http://www.baomoi.com/DaNang-Kien-nghi-thanh-lap-6-Toa-an-so-tham-khu-vuc/144/8155448.epi [Truy cập 19/9/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 48 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp thư Tỉnh ủy Hậu Giang, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách tư pháp tỉnh Hậu Giang, việc triển khai đề án cải cách tư pháp địa bàn tỉnh Hậu Giang thời gian qua chậm Việc thành lập Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân khu vực 07 huyện, thị tỉnh gặp khó khăn người dân lại xa hơn, khó tiếp cận với quan tư pháp, số lượng cán công nhân viên chức làm việc, lại xa hơn.59 Còn thủ đô Hà Nội, tiêu chí số lượng loại vụ án, số lượng dân cư, quy mô địa giới hành chính, theo thay cho Tòa án 29 quận, huyện nay, địa bàn thành phố Hà Nội dự kiến thành lập 16 Tòa án sơ thẩm khu vực gồm: Hoàn Kiếm; Ba Đình; Đống Đa; Hai Bà Trưng; Hoàng Mai; Từ Liêm; Đông Anh; Thanh Xuân Hà Đông; Cầu Giấy Tây Hồ; Gia Lâm Long Biên; Ba Vì Sơn Tây; Mê Linh Sóc Sơn; Đan Phượng, Hoài Đức Phúc Thọ; Mỹ Đức, Thanh Oai Ứng Hòa; Thạch Thất, Quốc Oai Chương Mỹ; Thanh Trì, Phú Xuyên Thường Tín Để đáp ứng nhiệm vụ tình hình mới, Hà Nội đề xuất tăng số lượng biên chế chức danh Thẩm phán, Thư ký,…Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Trương Hòa Bình trí với dự kiến thành lập 16 Tòa án khu vực Hà Nội, Hà Nội cần rà soát kỹ để tạo thuận lợi tốt cho người dân, bảo đảm chất lượng xét xử phù hợp với xu phát triển Thủ đô Những năm tới, thành phố tiếp tục kiện toàn quan tư pháp, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.60 Theo Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, đề án thành lập Tòa án khu vực thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành Sau trình quan có thẩm quyền thông qua Quốc hội phê chuẩn thực Việc thành lập 19 Tòa sơ thẩm khu vực dựa sở cấu tổ chức lại hệ thống Tòa án quận, huyện Theo đề án, Tòa án quận, huyện có số lượng án xét xử năm 1.000 vụ thành Tòa sơ thẩm khu vực Những quận, huyện có số lượng án 1.000 vụ/năm sáp nhập với quận, huyện khác lân cận để thành lập Tòa sơ thẩm khu vực chung cho khu vực Những vụ án có mức án 15 năm tù tới Tòa sơ thẩm khu vực thành phố Hồ Chí Minh xét xử Về thẩm quyền, Tòa sơ thẩm khu vực có thẩm quyền cao Tòa án quận huyện trước Cụ thể Tòa án quận, huyện có quyền xét xử hình tội phạm có khung hình phạt quy định tối đa đến 15 năm tù, Nhưng có Tòa sơ thẩm khu vực Tòa sơ thẩm khu vực xét xử toàn án 59 Hoàng Nguyên – Hậu Giang thành lập bốn Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, báo Hậu Giang online, http://www.baohaugiang.com.vn/newsdetails/2ECC9C0F65/Toa_an_nhan_dan_so_tham_khu_vuc_chiu_su_lanh_ dao_cua_Tinh_uy.aspx [Truy cập 19/9/2012] 60 Dự kiến thành lập 16 tòa án sơ thẩm khu vực Hà Nội, báo mới, http://www.baomoi.com/Du-kien-thanh-lap16-toa-an-so-tham-khu-vuc-tai-Ha-Noi/144/6657467.epi [Truy cập 19/9/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 49 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp sơ thẩm Tòa án thành phố tập trung xét xử án phúc thẩm xử sơ thẩm vụ án đặc biệt Khi có Tòa sơ thẩm khu vực, tính độc lập xét xử Tòa sơ thẩm khu vực nâng cao Tòa sơ thẩm khu vực không phụ thuộc cấp ủy địa phương mà trực thuộc Tòa án cấp thành phố Nhân Tòa sơ thẩm khu vực trực thuộc Tòa án thành phố Để Tòa sơ thẩm khu vực có sở vật chất hoạt động tốt, thành phố đầu tư xây dựng trụ sở Tòa sơ thẩm khu vực Trụ sở Tòa quận, huyện lại nâng cấp Theo đó, Tòa sơ thẩm khu vực có hai phòng xử lớn với diện tích 200 m2 để xét xử vụ án lớn, đặc biệt nghiêm trọng Hiện Tòa án nhân dân thành phố tích cực chuẩn bị công tác nhân sự, nghiệp vụ cho cán Tòa án để phù hợp thẩm quyền mới.61 Tóm lại, việc triển khai thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực số địa phương điểm bắt đầu thực Nghị 49 nước, bởi, ưu điểm tiến ảnh hưởng lớn trình xây dựng phát triển đất nước thời kỳ hội nhập nói chung công cải cách tư pháp nói riêng 2.2.2 Định hƣớng việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực theo yêu cầu cải cách tƣ pháp 2.2.2.1 Xác định thẩm quyền xét xử Tòa án sơ thẩm khu vực Nhìn chung, việc thành lập Toà án sơ thẩm khu vực cấp huyện thực tế phụ thuộc vào tình hình kết việc xây dựng sở pháp lý, chuẩn bị đội ngũ cán sở vật chất cho án tính đồng quan tư pháp cấp Vì vậy, lộ trình thực xác định thẩm quyền xét xử theo phương án khác Có ý kiến cho rằng, phải tăng thẩm quyền cho tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện, để bảo đảm cho tòa án sơ thẩm khu vực xét xử sơ thẩm hầu hết vụ án Đồng thời, với việc tăng thẩm quyền cho tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện phải đào tạo đội ngũ Thẩm phán, nâng cao trình độ cho Thẩm phán bảo đảm chế độ đãi ngộ xứng đáng để họ thực tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện vừa tăng thẩm quyền xét xử trình độ, lực Thẩm phán tòa án cấp phải tiếp tục nâng cao Nếu tăng thẩm quyền không bảo đảm chất lượng xét xử Việc tăng thẩm quyền cho tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện mục tiêu cải cách tư pháp đến năm 2020, trước mắt giao cho Tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện xét xử sơ thẩm vụ án Tòa cấp huyện tiếp tục hoàn thiện mặt 61 Việt Minh – thành phố Hồ Chí Minh: Sẽ thành lập Tòa án theo khu vực, báo mới, http://www.baomoi.com/TPHCM-Se-thanh-lap-Toa-an-theo-khu-vuc/58/8982181.epi [Truy cập 19/9/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 50 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp sở vật chất, trình độ, lực Thẩm phán để đến năm 2020 Tòa án sơ thẩm khu vực chủ yếu xét xử sơ thẩm vụ án Muốn vậy, cần phải có lộ trình, bước phù hợp để đến năm 2020 đạt mục tiêu đề ra.62 2.2.2.2 Các tiêu chí thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực Việc xác định thành lập khoảng án sơ thẩm khu vực cấp huyện cần dựa tiêu chí định như: Số lượng loại vụ án xảy ra: vào địa phương có số lượng án thụ lý hàng năm để định việc lập huyện thành Tòa án sơ thẩm khu vực, hay huyện đủ để lập riêng Tòa, tiêu chí quan trọng để xác định có Tòa lập ra, tiêu chí giúp cho việc ngang công việc Tòa, góp phần làm hạn chế việc nơi khối lượng công việc lớn, có nơi lại thiếu việc để làm, dẫn đến việc lãng phí nguồn lực cần xem xét, đánh gía tiêu chí đắn Quy mô địa giới hành chính; số lượng dân cư, địa bàn khu vực địa lý điều kiện phát triển kinh tế xã hội khu vực dự kiến thành lập Toà án sơ thẩm khu vực Trong đó, số lượng vụ án dự định cho đơn vị án sơ thẩm khu vực cấp huyện giới hạn địa bàn khu vực địa lý tiêu chí Theo thống kê, số lượng bình quân vụ án năm Toà án cấp tỉnh cỡ trung bình khoảng 900 vụ Nếu lấy tiêu chí số vụ án từ 900 vụ trở lên có tính đến quy mô, mức độ tập trung dân cư lớn, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, có khoảng 70 đơn vị Toà án cấp quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chuyển đổi thành Toà án sơ thẩm khu vực Ở khu vực huyện đồng bằng, sáp nhập hai đơn vị án cấp huyện có số lượng giải vụ án khoảng 300 vụ/năm/đơn vị để thành lập Toà án sơ thẩm khu vực với số lượng vụ án phải giải khoảng 500 vụ/năm, tương đương với số vụ án bình quân Toà án cấp tỉnh cỡ nhỏ hợp lý, phù hợp với quy mô dân số giới hạn địa bàn hành cấp huyện khu vực Theo thống kê, có khoảng 80 Toà án cấp huyện chuyển đổi thành 40 Toà án sơ thẩm khu vực Các đơn vị lại có số vụ án 200 vụ án/năm, chuyển đổi 03 đơn vị thành 01 án sơ thẩm cấp khu vực Đối với khu vực miền núi, có đặc điểm khác với khu vực thành thị đồng như: mật độ dân số thấp, trình độ phát triển kinh tế xã hội không cao, số lượng vụ án không nhiều, địa giới hành thường rộng, sở hạ tầng chưa 62 Đinh Văn Quế - Một số vấn đề tổ chức hoạt động Tòa án theo tinh thần Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị - Tạp chí nhà nước pháp luật số /2011 – Trang 24, 25 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 51 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp phát triển, nên cần có cách giải khác cho phù hợp Toà án sơ thẩm khu vực miền núi thành lập sở hợp số án cấp huyện, với số lượng vụ án phải giải năm khoảng 300 vụ, tương đương với số vụ án Toà án cấp tỉnh miền núi cỡ nhỏ Trụ sở án cấp huyện cũ giữ lại làm trụ sở chi nhánh Toà án sơ thẩm khu vực Theo đó, hợp 03 Toà án cấp huyện thành Toà án sơ thẩm khu vực Mỗi án sơ thẩm khu vực cấp huyện có hai chi nhánh địa điểm để thụ lý xét xử, giải vụ án theo phân công Chánh án Toà án sơ thẩm khu vực.63 Về tiêu chí để thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực nêu nghiên cứu hợp lý sở cho việc giải vấn đề việc cần thành lập Tòa sơ thẩm tỉnh Qua tiêu chí lập số lượng Tòa án sơ thẩm khu vực Tuy nhiên hình thành nên Tòa án sơ thẩm khu vực mối quan hệ với Tòa án cấp vấn đề cần tìm hiểu 2.2.2.3 Mối quan hệ Tòa án sơ thẩm khu vực Tòa án nhân dân cấp Toà án sơ thẩm khu vực có vị trí án cấp thứ nhất, có mối quan hệ tố tụng quan hệ hành với Toà án nhân dân cấp Bản án, định án sơ thẩm khu vực bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Toà án phúc thẩm (cấp tỉnh) xét xử theo thủ tục phúc thẩm; Toà án cấp có thẩm quyền xét xử, giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Đây điểm thủ tục giám đốc thẩm, thể chỗ Toà án cấp tỉnh không thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án cấp (cấp huyện) Trường hợp trình thụ lý, giải vụ việc, có tranh chấp thẩm quyền án sơ thẩm khu vực, khiếu nại định, hành vi tố tụng Chánh án Toà án sơ thẩm khu vực Chánh án Toà án cấp phúc thẩm có thẩm quyền giải 64 Ngoài quan hệ tố tụng, án sơ thẩm khu vực Toà án cấp có mối quan hệ hành chính, tổ chức Toà án sơ thẩm khu vực chịu đạo Toà án cấp vấn đề tổ chức nhân sự; báo cáo thống kê, xét xử; dự toán, toán kinh phí hoạt động Về nguyên tắc, quan cấp Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm chuyên môn nghiệp vụ quan thực việc quản lý tổ chức, nhân đơn vị thuộc ngành phụ trách, bảo đảm đánh giá 63 Trương Hòa Bình – Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 2, tháng 5/2012 – Trang 64 Trương Hòa Bình – Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 2, tháng 5/2012 – Trang GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 52 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp đắn phẩm chất, đạo đức lực chuyên môn cán bộ, công chức ngành.65 Mối quan hệ Tòa án sơ thẩm khu vực với Tòa án cấp thể rõ, thông qua việc liên kết từ thấp đến cao Tòa vấn đề quy định cụ thể Khi thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, vấn đề không đề cập đến lãnh đạo cấp ủy Đảng giám sát Hội đồng nhân dân cấp khi, Tòa án sơ thẩm khu vực thành lập cấp huyện mà có thí điểm không lập Hội đồng nhân dân cấp huyện 2.2.2.4 Về lãnh đạo cấp ủy Đảng giám sát Hội đồng nhân dân Hiện nay, theo quy định Đảng Toà án nhân dân cấp huyện chịu lãnh đạo cấp uỷ Đảng huyện tổ chức sở Đảng Toà án cấp huyện trực thuộc Đảng cấp huyện Cấp uỷ Đảng huyện quản lý, cho ý kiến đề bạt, bổ nhiệm chức danh lãnh đạo Thẩm phán Toà án cấp huyện Về mặt quyền, theo quy định pháp luật, Chánh án Toà án cấp huyện báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp; Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; Thường trực Hội đồng nhân dân có chức phối hợp với Toà án nhân dân cấp tỉnh việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh lãnh đạo Toà án cấp huyện Khi Toà án sơ thẩm khu vực cấp huyện thành lập hoạt động phải bảo đảm nguyên tắc có lãnh đạo Đảng giám sát Hội đồng nhân dân Do tổ chức Toà án sơ thẩm khu vực theo hướng không phụ thuộc vào đơn vị hành cấp huyện, đơn vị hành cấp tỉnh, nên giao cho cấp uỷ Đảng thực việc lãnh đạo đạo, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực việc giám sát hoạt động Toà án cấp Tổ chức sở Đảng Toà án cấp trực thuộc Đảng Toà án nhân dân cấp tỉnh; Đảng Toà án nhân dân cấp tỉnh trực thuộc tỉnh uỷ thành uỷ Thường trực tỉnh uỷ, thành uỷ; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Toà án nhân dân tối cao việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm lãnh đạo Toà án sơ thẩm khu vực Toà án cấp phúc thẩm Chánh án Toà án sơ thẩm khu vực cấp huyện báo cáo công tác trước Toà án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác Toà án Toà án sơ thẩm khu vực cấp huyện trước Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.66 65 Trương Hòa Bình – Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 2, tháng 5/2012 – Trang 66 Trương Hòa Bình – Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 2, tháng 5/2012 – Trang GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 53 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp 2.2.3 Đề xuất việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực 2.2.3.1 Thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực tỉnh Về đề án xây dựng Tòa án sơ thẩm khu vực nên chọn phương án Tòa án sơ thẩm khu vực thành lập sở đơn vị hành cấp huyện, cấp huyện nằm tỉnh, đảm bảo xác định lãnh đạo cấp ủy Đảng giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh định tổ chức hoạt động Tòa án sơ thẩm khu vực Ở đô thị, thành phố điều kiện giao thông thuận lợi từ hai, ba quận thành lập tòa án sơ thẩm khu vực Yêu cầu đầu tiên, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo tính độc lập tòa án Hiến pháp, Luật Tổ chức tòa án nhân dân quy định rõ ràng “Khi xét xử, Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật” Vì vậy, cần xây dựng tính độc lập tòa án để giảm thiểu tối đa can thiệp từ bên vào hoạt động tòa án Ngoài đặt trụ sở tòa án sơ thẩm khu vực đâu phải tính tới việc lại người dân, điều kiện địa lý, kinh tế- xã hội vùng đồng lực công tác cán bộ, quan tư pháp đó, miền núi vùng sâu vùng xa đặt thêm tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện để xử án dân xét xử lưu động án hình Bên cạnh đó, việc thành lập tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện tính tới việc sở vật chất trụ sở cũ giữ lại huyện để tiến hành làm chi nhánh Tòa án sơ thẩm khu vực, để người dân huyện đến Tòa thuận lợi dễ dàng hơn, chí cần Thẩm phán Tòa án sơ thẩm khu vực đến tận chi nhánh đặt huyện mà làm việc với người dân.67 Khi dự thảo thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực có nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi cần phải có hướng giải phù hợp, nhanh chóng, triệt để mặt Do người viết có đề xuất cấu, tổ chức hoạt động Tòa án sơ thẩm khu vực theo hướng đảm bảo thực nhũng nhiệm vụ Tòa 2.2.3.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Tòa án sơ thẩm khu vực Cơ cấu tổ chức hoạt động máy tòa án sơ thẩm khu vực vấn đề cần quan tâm Nếu cấu giống tòa án cấp huyện không đảm bảo thực nhiệm vụ, phải cấu lại Tòa án sơ thẩm khu vực phải có phận chuyên trách (có thể thành lập Ban) máy giúp việc hợp lý Thực Nghị 49, cấu tổ chức ngành Tòa án là: Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa án thượng thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Thẩm quyền phân định sau: Tòa án sơ thẩm khu vực tổ chức một 67 Mô hình tòa án khu vực: Án giám đốc thẩm dồn hết tòa tối cao - http://www.baomoi.com/Mo-hinh-toa-ankhu-vuc-An-giam-doc-tham-don-het-ve-toa-toi-cao/58/3000119.epi [Truy cập ngày 19/09/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 54 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp số đơn vị hành cấp huyện có thẩm quyền tòa án xét xử sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật Tòa phúc thẩm có thẩm quyền chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm 68 Việc thành lập tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp Tòa án, khu vực Đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ Thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật có kinh nghiệm ngành.69 Yêu cầu việc phân định thẩm quyền cho cấp tòa án phải đảm bảo nâng cao chất lượng giải án, không để án tồn đọng, hạn luật định, giảm thiểu đến mức thấp để xảy oan sai hoạt động xét xử, đồng thời phải kế thừa yếu tố hợp lý việc phân định thẩm quyền cấp tòa án nay, tránh việc xáo trộn lớn không cần thiết.70 Việc tổ chức hoạt động làm giảm bớt gánh nặng cho Tòa án nhân tối cao, có thêm Tòa thượng thẩm, nhiệm vụ xét xử phúc thẩm án sơ thẩm Tòa án phúc thẩm chuyển cho Tòa thượng thẩm Ngoài ra, tòa án sơ thẩm khu vực trước tiên giữ thẩm quyền xét xử cũ, sau khoảng thời gian thực việc cải cách, tổ chức hoạt động có hiệu quả, đội ngũ cán nâng cao pháp luật, ổn định sở vật chất, đến thời điểm định tăng thêm thẩm quyền Tòa án sơ thẩm khu vực 71 2.2.3.3 Cơ chế bổ nhiệm Thẩm phán Cùng với việc đổi mô hình tổ chức Tòa án vấn đề đổi chế bổ nhiệm Thẩm phán quan trọng Chất lượng xét xử, uy tín ngành tòa án phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ Thẩm phán Việc chuẩn bị nhân cho bổ nhiệm Thẩm phán phải chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, đảm bảo chất lượng 72 Con người nhân tố quan trọng góp phần định đắn, khách quan xét xử, vai trò Thẩm phán phủ nhận Do đó, 68 Đinh Văn Quế - Một số vấn đề tổ chức hoạt động Tòa án theo tinh thần Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị - Tạp chí nhà nước pháp luật số 8/2011 – Trang 25 69 Nghị 49 - năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị 70 Đinh Văn Quế - Một số vấn đề tổ chức hoạt động Tòa án theo tinh thần Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị - Tạp chí nhà nước pháp luật số /2011 – Trang 24, Trang 25 71 Đinh Văn Quế - Một số vấn đề tổ chức hoạt động Tòa án theo tinh thần Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị - Tạp chí nhà nước pháp luật số /2011 – Trang 24, Trang 25 72 Kiến nghị bổ nhiệm thẩm phán suốt đời - http://www.baomoi.com/Kien-nghi-bo-nhiem-tham-phan-suotdoi/58/5258850.epi [Truy cập ngày 19/09/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 55 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp cần có biện pháp nâng cao trình độ, trách nhiệm nhiệt huyết với nghề, thông qua việc, tổ chức thi tuyển để tái bổ nhiệm lại Thẩm phán, lấy nâng lực thực nhân tố người Qua muốn vị Thẩm phán làm việc có trách nhiệm nên tăng lương, phụ cấp, ưu đãi để không xảy tượng lương không đủ sống, nguồn nhân lực tranh thủ thời gian làm công việc thêm Bên cạnh đó, cần tăng nhiệm kỳ cho Thẩm phán theo hướng bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời, thay cho chế bổ nhiệm theo nhiệm kỳ kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán từ 15 - 20 năm Đổi quy trình bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng rút ngắn thủ tục, giảm can thiệp quan quyền địa phương Nhiệm kỳ 05 năm Thẩm phán cấp ngắn Vì vậy, để Thẩm phán yên tâm công tác, tận dụng tối đa kinh nghiệm xét xử dám thể lĩnh nghề nghiệp, cần kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán Mặt khác, để thực bổ nhiệm Thẩm phán có chất lượng, phải thực thường xuyên quy trình luân chuyển cán bộ, nguồn bổ nhiệm Thẩm phán cấp nên Thẩm phán cấp thời hạn định, nguồn bổ nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Tòa án cấp nên trọng lấy từ Chánh án, Phó Chánh án Tòa án cấp làm tốt công tác quản lý, xét xử.73 Theo quy định pháp luật hành, có hai chế bổ nhiệm Thẩm phán: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương.74 Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.75 Theo quy định này, việc bổ nhiệm Thẩm phán mang tính nội khép kín, nguồn bổ nhiệm Thẩm phán từ đội ngũ Thư ký, cán ngành Tòa án, mà chưa tạo hội cho người có đủ điều kiện, lực, phẩm chất quan khác trở thành Thẩm phán Mặt khác, việc giao cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Thẩm phán chưa phải phương án tối ưu để nâng cao chất lượng hoạt động Tòa án, đặc biệt chưa đảm bảo tính độc lập hoạt động cấp Tòa án Vì thế, nhiều ý kiến đề nghị nên sửa đổi luật, giao thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội hợp lý nhất.76 Bên cạnh vấn đề trên, cần hoàn thiện quy định để nâng cao trách nhiệm Thẩm phán quy định kỷ luật, quy định bãi miễn Thẩm phán vi phạm phẩm chất đạo đức lực xét xử yếu Bởi vì, pháp luật quy định 73 Kiến nghị bổ nhiệm thẩm phán suốt đời, báo mới, http://www.baomoi.com/Kien-nghi-bo-nhiem-tham-phansuot-doi/58/5258850.epi [Truy cập ngày 19/09/2012] 74 Khoản – Điều 25 – Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 75 Khoản – Điều 103 – Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung 2001 76 Đinh Thị Hiền - Tòa án nhân dân cải cách tư pháp Việt Nam - http://qhhdqna.gov.vn/Default.aspx?tabid=97&ctl=tcb&mid=481&tc=133 [Truy cập ngày 19/9/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 56 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp người Thẩm phán độc lập xét xử họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm phán Trong chế bổ nhiệm Thẩm phán theo nhiệm kỳ thể bất cập, có trường hợp, Thẩm phán giải vụ án có liên quan đến quan chức, Thẩm phán không mời Chủ tịch, Bộ trưởng Tòa dù làm chứng, hay việc địa phương can thiệp vào công việc Tòa Nguyên nhân việc không triệu tập quan chức mô hình Tòa án, mà pháp luật thiếu chế tài Do đó, cần phải hoàn thiện pháp luật, ban hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành lĩnh vực Tòa án Để tiến hành cách triệt để nhân tố quan trọng vị Thẩm phán Thẩm phán phải sửa thái độ nể nang công tác, thái độ thiếu dứt khoát, Thẩm phán ngại va chạm có người họ triệu tập đến Tòa có thẩm quyền xem xét bổ nhiệm Vì vậy, Nghị Quyết 49 yêu cầu nghiên cứu lại chế độ bổ nhiệm Thẩm phán, có lẽ nên bỏ chế độ nhiệm kỳ, Thẩm phán bổ nhiệm lần nhất, theo nước giới làm Qua đó, hàng năm phải làm kiểm điểm, báo cáo công tác nghiêm túc vị Thẩm phán Để đáp ứng yêu cầu việc cải tư pháp mà trọng tâm thực Nghị Quyết 49 năm 2005 Bộ trị việc thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực cấp huyện, việc chuẩn bị cho mặt tổ chức hoạt động đội ngũ cán ngành tòa án phải đáp ứng yêu cầu việc thành lập Để tiến tới thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, thời gian qua Tòa án nhân dân tối cao thành lập nhiều đoàn công tác khảo sát Tòa án nhân dân cấp huyện toàn quốc Qua chuyến khảo sát, Tòa án nhân dân tối cao đánh giá toàn diện mặt hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện, tìm hiểu kỹ thực trạng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhằm chuẩn bị kỹ lưỡng mặt người Tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện vào hoạt động.77 2.2.3.4 Sự lãnh đạo Đảng giám sát Hội đồng nhân dân Một số vấn đề liên quan cần giải đồng với cải cách tư pháp, việc đổi công tác lãnh đạo Đảng với quan tư pháp nói chung ngành tòa án nói riêng, đảm bảo vai trò lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối Đảng không ảnh hưởng tới tính độc lập ngành tòa án nói riêng quan tư pháp nói chung Tăng cường giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp với hoạt động 77 Trần Quang Huy – Đội ngũ cán tòa án nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu thành lập tòa án sơ thẩm khu vực – Báo công lý số 44 (954) - Thứ sáu - Ngày 01/6/2012 - Trang GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 57 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp quan tư pháp, có tòa án, nhằm đảm bảo cho quan hoạt động theo quy định pháp luật.78 Hiện nay, theo quy định Đảng Tòa án nhân dân cấp huyện chịu lãnh đạo cấp ủy Đảng huyện đó, tổ chức sở Đảng Tòa án cấp huyện trực thuộc Đảng cấp huyện; cấp ủy Đảng cấp huyện có trách nhiệm quản lý, cho ý kiến đề bạt, bổ nhiệm chức danh lãnh đạo Thẩm phán Tòa án cấp huyện Về mặt quyền, theo quy định pháp luật, Chánh án Tòa án cấp huyện báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp; Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; thường trực Hội đồng nhân dân có chức phối hợp với Tòa án nhân dân cấp tỉnh việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh lãnh đạo Tòa án cấp huyện Khi Tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện thành lập hoạt động đảm bảo nguyên tắc có lãnh đạo Đảng giám sát Hội đồng nhân dân Do tổ chức Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực theo hướng không phụ thuộc vào đơn vị hành cấp huyện, đơn vị hành cấp tỉnh, nên giao cho cấp ủy Đảng thực việc lãnh đạo đạo, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực việc giám sát hoạt động Tòa án sơ thẩm khu vực Tổ chức sở Đảng Tòa án cấp trực thuộc Đảng Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Đảng Tòa án nhân dân cấp tỉnh trực thuộc tỉnh ủy thành ủy, thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm lãnh đạo Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực Chánh án Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực báo cáo công tác trước Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác Tòa án Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực trước Hội đồng nhân cấp tỉnh.79 Tóm lại, với việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, vấn đề đặt chỗ, theo quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu Nhưng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực cấp huyện tỉnh, tức lập Tòa cấp huyện, lại có chủ trương thí điểm không thành lập Hội đồng nhân dân cấp huyện gây khó khăn việc bầu Hội thẩm Về chế giám sát Tòa án sơ thẩm khu vực giao cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua quy định giải câu hỏi quan bầu Hội thẩm nhân dân Tòa án sơ thẩm khu vực, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu hợp lý 78 Đinh Thị Hiền - Tòa án nhân dân cải cách tư pháp - http://qhhdqna.gov.vn/Default.aspx?tabid=97&ctl=tcb&mid=481&tc=133 [Truy cập ngày 19/09/2012] 79 Trương Hòa Bình – Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 2, tháng 5/2012 – Trang 8, trang GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 58 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, Thực trạng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện bộc lộ nhiều hạn chế Do đó, cần thiết phải có thay đổi cách mạnh mẽ mô hình Tòa án theo tinh thần Nghị 49 (đã dẫn), cụ thể việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành yêu cầu cấp bách đất nước trình hội nhập phát triển chủ trương cải cách tư pháp, với trọng tâm cải cách ngành Tòa án thực theo tinh thần Nghị 49NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005, có việc thành lập mô hình Tòa án sơ thẩm khu vực mà Đảng Nhà nước ta xây dựng điều cần thiết Với đời mô hình Tòa án sơ thẩm khu vực, góp phần tạo nên diện mạo cho ngành Tòa án Cơ cấu tổ chức máy Tòa án sơ thẩm khu vực thực vào hoạt động vấn đề cần quan tâm cần phải có thời gian, lộ trình cụ thể để không ngược lại với với Hiến pháp với pháp luật Thông qua định hướng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực theo hướng, với mô hình 03 cấp hay cấp đề xuất việc thành lập nên cho đơn vị hành cấp huyện, không phục thuộc vào đơn vị hành cấp huyện Hiện tại, số địa phương nước triển khai thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực theo tinh thần Nghị 49 (đã dẫn) Thông qua việc triển khai đề án thực tế nhiều địa phương chứng minh hướng đắn Đảng, Nhà nước ta tiến trình cải cách tư pháp nói chung Tòa án nói riêng đến năm 2020, thời kỳ nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thời kỳ hội nhập phát triển đất nước ngày mạnh mẽ GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 59 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy [...]... những định hướng và những đề xuất cho việc thành lập mô hình Tòa án sơ thẩm khu vực 36 Những khó khăn, vướng mắc khi thành lập tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, trang thông tin điện tử phòng tư pháp thành phố Nam Kỳ, http://tuphaptamky.gov.vn/wp/?p=8530, [truy cập ngày 22/11/2012] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 32 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách. .. Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp công chức Toà án theo kế hoạch quy hoạch, chuyển đổi vị trí công tác trong ngành Toà án nhân dân.36 Từ những thuận lợi cũng như khó khăn trong việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, đi tìm hiểu về thực trạng hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện hiên nay như thế nào đã dẫn đến việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực để... “… Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực xét xử sơ thẩm hầu hết các vụ, việc thuộc thẩm quyền của tòa án (như Tòa án nhân dân cấp huyện hiện nay) và từng bước mở rộng thẩm quyền xét xử các khiếu kiện hành chính Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực thành lập ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện trong cùng một đơn vị hành chính cấp tỉnh….” Nghị quyết 49, định hướng cho việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực. .. nói chung cơ quan tư pháp nói riêng và đồng thời phục vụ nhân dân được tốt hơn Bên cạnh đó việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực cũng có những thuận lợi cũng như khó khăn nhất định 1.3.3 Thuận lợi và khó khăn khi thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực Tổ chức Tòa án sơ thẩm khu vực là một chủ trương lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp của Việt Nam Tổ chức Tòa án nhân dân cấp... Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƢ PHÁP 1.2.1 Một số khái niệm liên quan Muốn hiểu rõ về vấn đề cải cách tư pháp, trước hết cần hiểu được các khái niệm liên quan Khái niệm cải cách, là sẽ làm mới những cái gì đang có hoặc làm mới, để hướng đến cái mới hơn, cái tốt hơn, có hiệu quả hơn cái đã có, nhưng phải theo định hướng. .. Nam Phƣơng Trang 27 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị và góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.33 Tòa án sơ thẩm khu vực là cơ quan xét xử sơ thẩm có thể đóng vai trò xét xử như Tòa án nhân dân cấp huyện theo pháp luật tố tụng hiện hành Tuy nhiên, cơ quan... Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp 1.3 SỰ CẦN THIẾT VÀ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN THÀNH LẬP TÒA ÁN SƠ THẨM KHU VỰC 1.3.1 Sự cần thiết của Tòa án Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị và có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai... Vai trò của Tòa án trong hệ thống các cơ quan tư pháp - Tạp chí Tòa án nhân dân 2000 Trang 3, 4 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 26 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp 2020 đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy của các cơ quan tư pháp Trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Toà... ban Thẩm phán và cũng không có tổ chức thành các Tòa chuyên trách GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng Trang 13 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy Định hƣớng thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Về tổ chức Tòa án quân sự, căn cứ vào quy định tại Điều 2 của Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981: “Tổ chức của các Tòa án quân sự do Hội đồng Nhà nước quy định và căn cứ vào nhiệm vụ và tổ chức của. .. chất, thậm chí phạm pháp" Ngoài ra, sự chậm chạp trong việc thực hiện các yêu cầu của cải cách tư pháp như: việc đầu tư cơ sở vật chất cho cơ quan tư pháp cấp huyện, thành lập cơ quan giám định tư pháp quốc gia, đầu tư cải tạo nâng cấp các nhà tạm giữ, tạm giam; thi hành án dân sự; việc hướng dẫn áp dụng các quy định pháp luật mới cũng là những yếu tố giảm hiệu quả của cuộc cải cách tư pháp Những điểm

Ngày đăng: 16/11/2015, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w