Bài viết nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tử dưới góc độ Hiệp định CPTPP sẽ góp phần bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng trong và ngoài nước đồng thời giúp pháp luật Việt Nam có bước hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với thế giới.
Số 4/2018 - Năm thứ Mười Ba ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) TRONG VIỆC HỒN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG THUONG MẠI ĐIỆN TỬ Đặng Thị Vũ Hường1 Tóm tắt: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thương mại điện tử vấn đề cũ hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng diễn phổ biến với nhiều diễn biến tinh vi phức tạp Do đó, việc xây dựng, ứng dụng hoàn thiện thống pháp luật thương mại điện tử đòi hỏi cấp thiết Việt Nam nhằm mang lại mơi trường pháp lý an tồn, lành mạnh đời sống sinh hoạt tiết kiệm thời gian, chi phí cho người tiêu dùng Hiệp định CPTPP có nhiều điều khoản thương mại điện tử quy định chặt chẽ tiến Do việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại điện tử góc độ Hiệp định CPTPP góp phần bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng nước đồng thời giúp pháp luật Việt Nam có bước hội nhập ngày sâu rộng với giới Từ khố: Hồn thiện, quyền lợi người tiêu dùng, thương mại điện tử, CPTPP Nhận bài:10/05/2018; Hoàn thành biên tập: 13/06/2018; Duyệt đăng: 24/07/2018 Abstract: Protecting consumers’ interests in e-commerce is not a new issue, but violations of consumer rights are still common with many sophisticated and complex evolutions Therefore, the codification, application and perfection of the legal system on e-commerce is one of the urgent requirements of Vietnam today to bring a safe and healthy environment in the living as well as saving cost for consumers In CPTPP’s Agreement, there are many provisions on e-commerce that are strictly regulated and progressive Therefore, the study on the completion of the legal system on ecommerce under the perspective of the TPP Agreement will help to protect the rights of consumers inside and outside Vietnam’s legal and help Vietnam integrate more successfully to the world Key words: Perfection, Consumers rights, E-commerce, CPTPP Date of receipt: 10/05/2018; Date of revision: 13/06/2018; Date of approval: 24/07/2018 Người tiêu dùng (NTD) Việt Nam đứng vị người yếu mà quyền lợi họ ngày bị xâm phạm lại cách tự bảo vệ Đồng hành với phát triển thương mại điện tử Việt Nam tình trạng cắp thơng tin cá nhân, lợi dụng tin NTD để quảng bá, lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn phổ biến Để hạn chế vấn nạn vi phạm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam cần có hệ thống pháp luật hoàn thiện đầy đủ liên quan đến lĩnh vực Vấn đề trở nên cấp thiết Việt Nam bước tham gia vào Hiệp định CPTPP Ngồi ra, tình trạng cắp thơng tin cá nhân, hàng hoá mua bán theo phương thức giao dịch điện tử không đảm bảo chất lượng quảng cáo mối lo NTD Chính vào ngày 1/7/2016, Luật an tồn thơng tin (ATTT) có hiệu lực thi hành vào đời sống thực tiễn thể tốt vai trò Bởi lẽ thời gian qua, ATTT mạng diễn phổ biến thiếu hành lang pháp lý quy định cụ thể ATTT, thiếu chế tài để xử phạt hành vi vi phạm mạng Nếu luật vào sống đối tượng vi phạm ATTT bị xử lý, tùy mức Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Luật Kinh tế Trường Đại học Luật - Đại học Huế 63 HỌC VIỆN TƯ PHÁP độ nặng nhẹ, chí xử lý mặt hình Khơng thế, lĩnh vực thương mại điện tử có tranh chấp mà chủ thể nhiều quốc gia khác việc thoả thuận giải thơng qua hệ thống điện tử xuyên quốc gia giải pháp hữu hiệu Bài viết chủ yếu tập trung vào phân tích quy định hiệp định CPTPP thương mại điện tử ảnh hưởng việc hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD thực giao dịch thông qua hợp đồng thương mại điện tử; đồng thời đề xuất số giải pháp bảo vệ tốt quyền lợi NTD thực giao dịch thông qua phương tiện điện tử Tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam lĩnh vực thương mại điện tử Thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam có quy định hoạt động mua bán, giao dịch hàng hố thơng qua dịch vụ thương mại điện tử Đây xu hướng phát triển tất yếu tương lai gần Cho nên, xây dựng hệ thống pháp luật vấn đề này, nhà hoạch định pháp luật dành vị trí tương xứng cho Cụ thể: trước đây, vấn đề quy định Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 ban hành ngày 27 tháng năm 1999 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2008 xử phạt hành lĩnh vực thương mại Theo nghị định số 06/2008/NĐ-CP Điều 52 TMĐT quy định chi tiết mức xử phạt với hành vi giao dịch TMĐT liên quan đến việc sử dụng hệ thống thương mại điện tử cho mục đích giả mạo tổ chức cá nhân khác để thiết lập giao dịch, huỷ bỏ chứng từ điện tử, phá huỷ hệ thống TMĐT tổ chức, cá nhân khác Ngoài ra, Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ban hành ngày 10 tháng năm 2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CNTT đưa cách thức xử phạt hành vi vi phạm việc thu thập xử lý, trao đổi thông tin số, vi phạm sở hạ tầng thông tin phục vụ ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Hay việc quảng cáo sử dụng thư điện tử tin nhắn, doanh nghiệp cần tuân thủ quy định Nghị định số 90/2008/NĐ–CP ban hành ngày 13/8/2008 chống thư rác tuỳ vào mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành với mức cao 80 triệu đồng Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực TMĐT thực luật hoá Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) năm 2010 Lần có quy định bảo vệ thơng tin NTD cách cụ thể, theo đó: NTD đảm bảo an tồn bí mật thơng tin tham gia giao dịch, sử dụng hàng hố, dịch vụ, trừ trường hợp quan có thẩm quyền yêu cầu quy định khác liên quan đến việc thu thập sử dụng thông tin cá nhân NTD2 Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực TMĐT ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi NTD việc chưa có quy định pháp lý nghiêm khắc nhà kinh doanh sử dụng trang mạng quảng cáo gian dối sai thật, tin nhắn lừa đảo, việc nâng giá dịch vụ viễn thông Các tin nhắn rác theo dạng: “Chúc mừng bạn trúng thưởng để xem chi tiết soạn tin gửi đến số ” hay “Bạn vừa nhận tiền khuyến mại vào tài khoản trả trước, để kích hoạt tài khoản khuyến mại soạn tin gửi đến ” tồn phổ biến Tuy nhiên điều đáng nói đa số tin nhắn không thật nhiều khách hàng tin làm theo hướng dẫn Từ đó, dẫn đến thiệt hại vật chất khó khăn để khởi kiện đối tượng lừa đảo số tiền bị thiệt hại thông thường ít; bên cạnh đó, hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng biểu việc vi phạm thông tin cá nhân người tiêu dùng Do đặc thù phương thức giao dịch thương mại điện tử giao dịch từ xa, tiếp xúc trực tiếp bên thương mại truyền thống nên TMĐT thông tin bên mua quan trọng bắt buộc phải cung cấp cho bên bán để đảm bảo giao dịch dẫn đến việc ảnh hưởng quyền lợi NTD3 Ngoài ra, quý I/2017, Cục quản lý Xem: Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 64 Số 4/2018 - Năm thứ Mười Ba cạnh tranh Bộ Công Thương tiếp nhận 600 trường hợp khiếu nại người tiêu dùng nhiều lĩnh vực, đặc biệt buôn bán thương mại điện tử thông qua điện thoại, Internet4 – phương thức bùng nổ Việt Nam với nhiều cách thức buôn bán khác Theo quy định Điều Luật BVQLNTD thu thập, chuyển giao thơng tin người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân phải thông báo rõ ràng, cơng khai mục đích việc thu thập, sử dụng thông tin phải người tiêu dùng đồng ý5… Ngoài ra, Điều Luật BVQLNTD quy định thông tin người tiêu dùng bị tiết lộ cho cá nhân, doanh nghiệp để nhắn tin gọi điện quảng cáo chưa đồng ý từ phía NTD vi phạm pháp luật Trước trình trạng đó, quan chức chưa đưa biện pháp mạnh nhằm ngăn chặn Giải pháp quan chức đưa khuyến cáo, tuyên truyền người tiêu dùng cảnh giác tin nhắn, chương trình quảng cáo khơng đáng tin cậy đưa số điện thoại, đường dây nóng nhằm giúp người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi “cầu cứu” quan chức cần thiết6 Tuy nhiên, giải pháp giải phần vấn đề chưa giải triệt để phần gốc; phải tìm giải pháp thực để ngăn chặn trạng xảy biện pháp để khắc phục hậu sau xảy làm Đặc biệt giai đoạn Hiệp định CPTPP ký kết thông qua 11 nước thành viên vấn đề hồn thiện hệ thống pháp lý nhằm tạo sân chơi cho nước tham gia Hiệp định cần thiết Thơng qua tạo mơi trường thơng thống cho nhà đầu tư hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam; tạo hành lang pháp lý bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng nước người tiêu dùng nước ngồi thực giao dịch thơng qua hợp đồng TMĐT Ảnh hưởng Hiệp định đối tác toàn diện tiến (CPTPP) việc thúc đẩy q trình hồn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam Một nội dung quan trọng “thương mại điện tử” quy định chương 14 từ Điều 14.1 đến Điều 14.18 Hiệp định CPTPP Theo quy định bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trực tuyến quy định cụ thể Tại Điều 14.1 Hiệp định đưa điều khoản giải thích rõ thơng tin cá nhân Theo đó, “thơng tin cá nhân” thơng tin nào, bao gồm liệu cá nhân xác định xác định đặc điểm cá nhân Đồng thời đưa khái niệm “các tin nhắn thương mại điện tử không mong muốn” – loại vi phạm phổ biến người tiêu dùng Việt Nam tồn tên gọi “tin nhắn rác” Theo quy định pháp luật Việt Nam chưa có văn điều chỉnh xem tin nhắn rác Tuy nhiên, Điều Luật CNTT năm 2006 quy định “thư rác”, theo đó: “Thư rác thư điện tử, tin nhắn gửi đến người nhận mà người nhận khơng mong muốn khơng có trách nhiệm phải tiếp nhận theo quy định pháp luật”7 Theo quy định pháp luật Việt Nam thư điện tử hay tin nhắn gọi thuật ngữ chung thư rác Và dường khái niệm có tương đồng với quy định Hiệp định tin nhắn thương mại điện tử khơng mong muốn Đó tin nhắn điện tử marketing đến địa điện tử thông qua nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet theo phạm vi quy định luật quy định bên mà khơng có đồng ý rõ ràng người nhận Có thể thấy Hiệp định CPTPP dành quan tâm lớn Xem: “Thương mại điện tử” - TS Ao Thu Hoài - PGS TS Nguyễn Viết Khôi tr.7-9 Xem: Quyền lợi người tiêu dùng: có luật khó địi! Xem: Điều 6, Điều 8, Điều 10 – Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Xem: Tạp chí an tồn thơng tin “quy định pháp lý ngăn chặn thư rác” ngày 11/9/2014 09:12:01 http://antoanthongtin.vn/Detail.aspx?NewsID=89c6c92d-5215-42ec-8365-e41871929de7&CatID=e488ee33-8e5045f5-bec5-3357ade2d737 Xem: Điều Luật Cơng nghệ thơng tin năm 2006 65 HỌC VIỆN TƯ PHÁP cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước thành viên có Việt Nam Chính quy định Hiệp định CPTPP đòi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam phải có điều chỉnh phù hợp với xu hướng chung nước tham gia vào Hiệp định Nhu cầu cấp thiết quy định cụ thể Hiệp định CPTPP Theo Điều 14.5 Khung pháp lý nước giao dịch điện tử Hiệp định quy định rõ: bên phải trì khung pháp lý kiểm sốt giao dịch điện tử cho phù hợp với nguyên tắc Luật mẫu thương mại điện tử năm 1996 UNCITRAL8, nguyên tắc bao gồm: (1) Tương đương thuộc tính; (2) Tự thoả thuận hợp đồng; (3) Tôn trọng việc sử dụng tự nguyện phương thức truyền thông điện tử; (4) Giá trị pháp lý hợp đồng tính ưu việt quy định giá trị pháp lý hình thức hợp đồng; (5) Áp dụng mặt hình thức quan tâm đến nội dung, (6) Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải trước9; Công ước Liên hiệp quốc sử dụng truyền thông điện tử hợp đồng quốc tế ký kết NewYork vào ngày 23 tháng 11 năm 200510 theo Điều Cơng ước xác định nguyên tắc quy định Điều 11 Luật Mẫu UNCITRAL về Thương mại điện tử rằng hợp đồng khơng bị phủ nhận hiệu lực tính có thể thi hành chỉ chúng xuất phát từ trao đổi chứng từ điện Đồng thời Điều 14.5 Hiệp định CPTPP quy định việc tránh đặt trách nhiệm pháp lý không cần thiết giao dịch điện tử; tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân quan tâm tham gia vào việc xây dựng khung pháp lý hoạt động giao dịch điện tử Bên cạnh đó, nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến việc bảo mật thông tin cá nhân, nước CPTPP thống thông qua trì điều luật bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến biện pháp bảo vệ tính riêng tư biện pháp bảo vệ người tiêu dùng khác áp dụng vào thị trường nước CPTPP11 Các nước thành viên CPTPP phải đưa biện pháp nhằm chấm dứt tin nhắn rác Đồng thời, CPTPP khuyến khích hợp tác sách liên quan đến bảo mật thông tin cá nhân, bảo vệ người tiêu dùng mạng, nguy lực đối phó với tội phạm mạng Theo Hiệp định quy định rõ vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân người khai thác hoạt động thương mại điện tử Chính nỗ lực bên việc đóng góp nhằm bảo vệ thông tin cá nhân khách hàng củng cố niềm tin cho khách hàng, thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử ngày phát triển Chính yêu cầu bắt buộc nước CPTPP phải xây dựng khung pháp lý việc bảo vệ thông tin cá nhân cách rõ ràng hiệu nhất12 Có giúp cho bên giao dịch TMĐT an tâm sử dụng dịch vụ Khi gia nhập CPTPP đồng nghĩa với việc thành viên CPTPP phải cam kết bảo đảm công ty người tiêu dùng tiếp cận chuyển liệu, với mục tiêu sách cơng hợp pháp, chẳng hạn quyền riêng tư, nhằm đảm bảo tự lưu chuyển thơng tin liệu tồn cầu, dẫn dắt kinh tế Internet kỹ thuật số Các nước tham gia vào Hiệp định trở thành thành viên CPTPP đồng ý không yêu cầu công ty thị trường nước Nhằm tạo khung pháp lý cho phát triển thương mại điện tử, năm 1996, phiên họp thứ 29 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (12.1996) Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL) soạn thảo luật mẫu thương mại điện tử, hình thành quy định mẫu thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu nhằm bảo vệ mặt pháp lý cho tổ chức, cá nhân mong muốn tham gia thương mại điện tử Xem Điều 11 Chương Luật mẫu thương mại điện tử UNCITRAL năm 1996 10 Công ước Liên hợp quốc về sử dụng chứng từ điện tự hợp đồng quốc tế (Công ước 2005 - CUECIC) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua phiên họp lần thứ 38 tổ chức ngày 23 tháng 11 năm 2005 New York 11 Bộ công thương Việt Nam, Cục quản lý cạnh tranh “Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử” ngày 23/7/2015 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/5562/bao-ve-nguoi-tieu-dung-trong-cac-giao-dich-thuongmai-dien-tu.aspx 12 xem: Điều 14.8 Hiệp định TPP Bảo vệ thơng tin cá nhân 66 Số 4/2018 - Năm thứ Mười Ba tham gia Hiệp định CPTPP thiết lập trung tâm liệu để lưu trữ liệu điều kiện để hoạt động thị trường CPTPP thêm vào đó, mã nguồn phần mềm khơng u cầu lưu chuyển tiếp cận Chương nghiêm cấm việc áp dụng thuế quan sản phẩm kỹ thuật số ngăn chặn thành viên CPTPP tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất nhà cung cấp dịch vụ nước sản phẩm kỹ thuật số thông qua biện pháp thuế phân biệt đối xử ngăn cấm cách rõ ràng13 Chính quy định nhằm góp phần tạo mơi trường thơng thống cho doanh nghiệp phát triển, thúc đẩy việc nâng cao quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, để bảo vệ người tiêu dùng, thành viên CPTPP đồng ý thơng qua trì luật bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến hoạt động thương mại gian lận lừa bịp trực tuyến đảm bảo riêng tư bảo vệ người tiêu dùng khác có hiệu lực thị trường CPTPP Các thành viên yêu cầu phải có biện pháp để chấm dứt tin nhắn thương mại điện tử gửi không yêu cầu Giải pháp hoàn hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam hợp đồng thương mại điện tử tác động Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Các giải pháp đưa với mục đích tạo mơi trường cho ngành thương mại điện tử ngày phổ biến phát triển Việt Nam, tăng lợi nhuận cho nhà kinh doanh đảm bảo sở pháp lý vững cho người tiêu dùng tham gia sử dụng dịch vụ Chỉ có giúp cho kinh tế Việt Nam cạnh tranh với kinh tế nước nước tham gia CPTPP Để làm điều đòi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam cần có thay đổi theo hướng: Thứ nhất, cần hoàn thiện pháp luật theo hướng cụ thể hóa mức xử lý hành vi vi phạm vấn đề xâm phạm thông tin người tiêu dùng nhằm ngăn chặn răn đe cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm Thực tế cho thấy Luật BVQLNTD có Điều đề cập đến vấn đề bảo vệ thơng tin NTD lại mang tính chung chung; chưa có điều khoản cụ thể liên quan đến việc để lộ bí mật, thơng tin cá nhân người khác việc lừa đảo người tiêu dùng xử lý Các văn pháp luật có liên quan đưa việc người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi thông qua Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa điểm cụ thể để đàm phán, hoà giải giải hậu Nhưng với hành vi xâm phạm có giá trị nhỏ, ảnh hưởng mặt tinh thần người tiêu dùng tin nhắn rác chưa có giải pháp phịng ngừa ngăn chặn triệt để Ngồi ra, Nghị định 124/2015/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2013 xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định mức phạt cho cá nhân có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nói chung Do đó, cần có quy định mang tính trừng phạt răn đe để tránh vi phạm nêu Ví dụ: quy định mức xử lý hành cụ thể cá nhân, tổ chức sử dụng thông tin cá nhân khác hàng để quảng cáo, lừa đảo mà chưa NTD cho phép bị phạt mức phạt tiền định Mức phạt cần theo mức độ thiệt hại sau phạt lên gấp hai ba lần, theo quy định tổ chức vi phạm phạt gấp đơi so với cá nhân Như mang tính răn đe cao hành vi vi phạm, thực tế hơn14; tin nhắn rác phạt theo hướng bồi thường mặt tinh 13 Xem: trang trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh “Tác động hiệp định TPP đến ngành thương mại điện tử” http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/tips_and_tools/tools/checklist_or_manuals/tpp_bo_cong_thuong/bai_pha n_tich_tpp/tpp_nganh_thuong_mai_dt/view 14 Xem thêm Nghị định 124/NĐ-CP/2015 ngày 19 tháng 11 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 67 HỌC VIỆN TƯ PHÁP thần cho NTD; mặt khác, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền lợi NTD với mức độ lặp lại thường xun tính đến giải pháp truy cứu trách nhiệm hình Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD cần có quy định phù hợp với quy định Hiệp định CPTPP Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch thương mại điện tử cần phù hợp với quy định Hiệp định CPTPP Cụ thể: cần bổ sung định nghĩa “ bảo vệ thông tin cá nhân”, “tin nhắn rác” Hiện Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2016 đưa khái niệm vệ thông tin cá nhân Không việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động giao dịch điện tử Việt Nam, đưa giải pháp bảo vệ khách hàng qua mạng nhằm tránh việc tổ chức cá nhân khác lợi dụng mạng Internet để xâm phạm quyền lợi khác hàng Pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề cần xây dựng hệ thống điều luật bảo vệ thông tin khách hàng quy định chung chung nay, ví dụ: doanh nghiệp kinh doanh tiến hành thu thập thông tin khách hàng phải thiết lập cam kết việc bảo vệ thông tin khách hàng; vấn đề xây dựng lộ trình cắt giảm “tin nhắn rác” từ phía doanh nghiệp quảng cáo, việc tiếp tay nhà mạng tiến tới loại bỏ hoàn toàn tin nhắn kiểu tương tự Thứ ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến an ninh mạng nhằm đảm bảo hạ tầng công nghệ thơng tin ngày hồn thiện góp phần quản lý tốt việc xâm phạm thông tin cá nhân người tiêu dùng Việc hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thơng tin có lẽ mấu chốt để đảm bảo cho hệ thống mua bán thông qua phương tiện điện tử bảo đảm an toàn Pháp luật Việt Nam có quy định liên quan đến việc bán hàng qua mạng15 nhiên để thực 15 16 thiết thực cho người dân hệ thống pháp luật an ninh mạng cần phải quan tâm Cơ quan ban hành pháp luật cần trọng việc thiết lập quy định liên quan đến việc xây dựng sở liệu, vấn đề xây dựng phần mềm nhằm bảo mật thông tin cá nhân khách hàng; đồng thời học tập kinh nghiệm kinh doanh hình thức thương mại điện tử nước giới Ví dụ gần Trung Quốc, láng giềng Việt Nam nơi mà hệ thống mua bán Internet phát triển Tuy nhiên, người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm sử dụng dịch vụ, số tiền trả cho hàng mà khách hàng mua chưa chuyển đến cho người bán mà phải thông qua bên trung gian giữ tiền khách hàng khách hàng khơng có khiếu nại liên quan đến hàng hố Tiền mua hàng chuyển khoản cho người bán người tiêu dùng xác nhận mặt hàng khơng có khuyết tật khơng có khiếu nại liên quan đến sản phẩm vòng bảy ngày16 Đồng thời, hệ thống pháp luật an tồn cơng nghệ thơng tin Việt Nam cần đưa chế tài nghiêm khắc xử lý vi phạm hành Bên cạnh đó, vi phạm tiếp diễn bị truy cứu hình cá nhân, người đứng đầu pháp nhân, tổ chức cố tình lợi dụng hệ thống thông tin, thông điệp liệu để chiếm đoạt thông tin người tiêu dùng cách bất hợp pháp Khơng thể phủ nhận có hệ thống “chợ đen” hoạt động bất hợp pháp với mục đích mua bán thơng tin cá nhân khách hàng Mục đích việc mua bán đa phần giúp cho nhà kinh doanh tiến hành hoạt động quảng cáo sản phẩm dịch vụ kinh doanh chí hội cho mưu đồ bất ví dụ như: theo dõi thời gian cá nhân khơng có nhà để thực hành vi xấu Vì đến lúc pháp luật hình cần có quy định cụ thể việc xử phạt hành vi vi phạm thông tin cá nhân người tiêu dùng cách có hệ thống q trình sử dụng phương thức giao dịch qua mạng (Tiếp theo trang 74) Xem thêm Tìm hiểu quy định pháp luật bán hàng qua mạng Internet - Trần Thị Minh, 2015 Xem thêm điều 25 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trung Quốc năm 1993 sửa đổi bổ sung năm 2014 68 ... tạo hành lang pháp lý bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng nước người tiêu dùng nước ngồi thực giao dịch thơng qua hợp đồng TMĐT Ảnh hưởng Hiệp định đối tác toàn diện tiến (CPTPP) việc thúc đẩy... tập trung vào phân tích quy định hiệp định CPTPP thương mại điện tử ảnh hưởng việc hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD thực giao dịch thông qua hợp đồng thương mại điện tử; đồng thời... hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD cần có quy định phù hợp với quy định Hiệp định CPTPP Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch thương