Tên đề tài xuất khẩu hàng dệt may của việt nam vào thị trường hoa kỳ

85 6 0
Tên đề tài xuất khẩu hàng dệt may của việt nam vào thị trường hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN HỒNG LINH NGA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÊN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Hà Nội, năm 2022 i BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Hồng Quyên Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng Linh Nga Mã sinh viên : 5093106131 Lớp : KTĐN9A Hà Nội, năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ” viết cá nhân em Tất giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận trích dẫn đầy đủ ghi nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khác đề tài Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nga Nguyễn Hoàng Linh Nga iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc, Cán bộ, Giảng viên Học viện Chính sách Phát triển, đăc biệt Thầy Cô Khoa Kinh Tế Quốc Tế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho sinh viên suốt thời gian học tập trường Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên TS Đào Hồng Qun – ln nhiệt tình hướng dẫn sửa báo cáo để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thời gian sớm Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q báu từ q Thầy, Cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………….viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm xuất 1.1.3 Vai trò xuất 1.1.4 Quy trình xuất hàng hóa 1.2 Khái quát sản phẩm dệt may ngành dệt may 10 1.2.1 Sản phẩm dệt may 10 1.2.2 Đặc điểm xuất dệt may 12 1.2.3 Phân loại sản phẩm ngành 13 1.2.4 Vai trò xuất hàng dệt may kinh tế Việt Nam 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất hàng dệt may 15 1.3.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 15 1.3.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 16 1.4 Tầm quan trọng hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ 18 1.5 Kinh nghiệm xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Trung Quốc 19 1.5.1 Tận dụng Kiều dân sống Hoa Kỳ để đẩy mạnh xuất 19 1.5.2 Nâng cao tính cạnh tranh giá để chiếm lĩnh thị trường 19 1.5.3 Cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa chủng loại mặt hàng 20 v Chương THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 21 2.1 Tổng quan quan hệ thương mại, kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ 21 2.2 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ 22 2.2.1 Các quy định thuế suất 22 2.2.2 Các quy định hải quan Hoa Kỳ 23 2.2.3 Hạn ngạch nhập 25 2.2.4 Chính sách thương mại Mỹ nhập hàng dệt may 26 2.3 Thị trường nhập hàng dệt may Hoa Kỳ 27 2.3.1 Thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ 27 2.3.2 Xu hướng nhập hàng dệt may 31 2.4 Tổng quan xuất ngành hàng dệt may Việt Nam 32 2.4.1 Tổng quan ngành hàng dệt may Việt Nam 32 2.4.2 Tổng quan thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam 35 2.5 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 39 2.5.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 39 2.5.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 42 2.5.3 Thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 45 2.5.4 Các hình thức xuất hàng dệt may 47 2.6 Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 48 2.6.1 Thành tựu nguyên nhân xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 49 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 50 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2025 - 2030 53 3.1 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian tới 53 3.1.1 Xu hướng tiêu dùng hàng dệt may Hoa Kỳ thời gian tới 53 3.1.2 Các đối thủ cạnh tranh 53 3.1.3 Cơ hội xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 54 vi 3.2 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 55 3.3 Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 56 3.2.1 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp, Hiệp hội 57 3.2.2 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm 65 3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 65 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 65 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA Cat Chủng loại CMT Cut - Make - Trim: Gia cơng hàng hóa FTA Hiệp Định Thương Mại Tự Do FOB Mua nguyên liệu, bán thành phẩm MEG Mono ethylene glycol PTA C6H4(COOH)2 - sợi polyeste PE/ PA/ PV Vải TPP Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương viii DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Bảng 2.1 TÊN BẢNG Những mặt hàng dệt may nhập hàng đầu Hoa Kỳ 2020 - 2021 TRANG 32 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam từ 2018 – Q1/2022 36 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất số mặt hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 39 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường xuất Giá trị kim ngạch xuất số mặt hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2018 - 2021 Top 10 quốc gia xuất hàng dệt may nhiều sang thị trường Hoa Kỳ quý I 41 44 46 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH HÌNH TÊN HÌNH ẢNH TRANG Hình 1.1 Quy trình xuất chi tiết hàng hóa Hình 2.1 Biểu thuế nhập Hoa Kỳ (2022) 23 Hình 2.2 Thị phần hàng dệt may Việt Nam Thế giới năm 2020 35 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 TÊN BIỂU ĐỒ Kim ngạch xuất hàng dệt may tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 TRANG 37 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may so với tổng kim ngạch xuất 38 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ so với toàn ngành 42 Biểu đồ 2.4 Thị phần nước xuất hàng dệt may nhiều sang thị trường Hoa Kỳ quý I/2022 x 47 Nâng cấp thiết bị, đổi công nghệ dệt, công nghệ khâu kéo sợi sâu vào công nghệ sau dệt hoàn tất sản phẩm: tẩy nhuộm, làm mềm, làm xốp vải… với công nghệ kỹ thuật tiên tiến đảm bảo cho chất lượng công nghiệp may xuất sang thị trường Hoa Kỳ Loại bỏ thiết bị cũ kỹ, lạc hậu Tăng thiết bị dệt không thoi đại, giảm dần máy dệt có thoi, đặc biệt máy dệt khổ hẹp, thay loại máy dệt kim cũ, lạc hậu Đổi thiết bị cơng nghệ nhuộm, hồn chỉnh cơng nghệ như: làm mềm vải, chống nhàu với trình độ kỹ thuật ngày cao, vi tính hóa khâu thiết kế, tạo mẫu, đại hóa khâu giặt, tẩy, đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã thay đổi nhanh chóng nhạy cảm thị trường ● Các biện pháp đối phó với nguy kiện bán phá giá Hoa Kỳ ⮚ Minh bạch hóa để tránh rủi ro Đầu tiên, doanh nghiệp cần phải minh bạch lưu giữ đầy đủ chứng từ phù hợp yếu tố cần thiết để chứng minh cho doanh nghiệp Việt Nam trước nhà điều tra đến từ Hoa Kỳ Việc không lưu giữ chứng từ cần thiết dẫn đến việc doanh nghiệp phải chịu mức biên độ phá giá cao hay chí bị áp mức biên độ cấm bán phá giá Vì vậy, điều cần thiết việc cụ thể hóa số thống kê, ví dụ để đóng gói kiện hàng, chi phí nhân cơng đóng gói lẫn vật tư bao nhiêu… Thơng thường vấn đề chưa cụ thể hóa doanh nghiệp Việt Nam Việc nắm bắt số liệu thống kê giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng thuyết phục nhà điều tra chi phí giá thành mà đưa ⮚ Doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất mặt hàng dệt may xuất sang thị trường Hoa Kỳ Trong thời gian tới doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam nên xem xét mức độ tỷ trọng mặt hàng dệt may xuất sang thị trường Hoa Kỳ thời gian tới Các doanh nghiệp nên hướng tới sản xuất sản phẩm cao cấp dòng sản phẩm chuyên biệt đồ vest, váy kiểu, áo sơ mi cao cấp… Thay sản xuất sản phẩm rẻ tiền doanh nghiệp nên nghiên cứu sản xuất mặt hàng cao cấp để vừa có nhiều lợi nhuận, vừa không bị mang tiếng bán phá giá, lại giảm bớt việc phải cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc Ngoài ra, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ hệ thống luật pháp Hoa Kỳ để thật có bị kiện bán phá giá khơng gặp phải lúng túng chịu thua thiệt khơng đáng có 61 ● Các giải pháp vốn đầu tư Thị trường Hoa Kỳ thị trường có tính cạnh tranh cao nhà xuất hàng dệt may Đây thách thức lớn doanh nghiệp xuất mà khả cạnh tranh sản phẩm thấp Do nguồn vốn đầu tư hạn chế nên việc xây dựng chiến lược thu hút vốn đầu tư sử dụng hợp lý nguồn vốn huy động để nâng cao chất lượng giá thành vô cấp thiết doanh nghiệp Việt Nam ⮚ Huy động vốn đầu tư nước Trước hết, doanh nghiệp cần huy động nguồn lực sẵn có cơng ty khấu hao bản, vốn có bán, khốn, cho th tài sản khơng dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán cơng nhân viên… Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giải pháp quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư nước, biện pháp nhiều công ty dệt may Việt Nam áp dụng thành công thời gian qua Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt cần nghiên cứu khả phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư cho phát triển Các doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với đối tác nước để nghiên cứu, lập dự án liên doanh liên kết có tính khả thi cao để tận dụng nguồn vốn nước ⮚ Sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư Không đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may mà vấn đề sử dụng vốn cách hiệu yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp dệt may Một lý khiến vài doanh nghiệp Việt Nam làm ăn thua lỗ doanh nghiệp sử dụng vốn để đầu tư vào trang thiết bị không đại nên sản phẩm sản xuất chất lượng, không tiêu thụ Vì vậy, sử dụng vốn cần phải phân bổ hợp lý để đạt hiệu cao phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nước địa phương Bên cạnh đó, quy mơ đầu tư cho ngành cần tính toán hợp lý 62 o Phát triển ngành may hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ xu hướng hợp lý nhu cầu vốn đầu tư không lớn, linh hoạt sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, tiếp tục trì số doanh nghiệp dệt may quy mô lớn, trang bị tiên tiến, đại, có hiệu sản xuất cao có lợi quy mơ để đáp ứng đơn đặt hàng lớn từ phía thị trường Hoa Kỳ o Định hướng đầu tư: ngành may xuất phát triển nhanh ngành dệt nên mặt không ngừng đầu tư đổi trang thiết bị ngành may, mặt khác, tập trung nhiều vốn tập trung đầu tư có trọng điểm cho sản phẩm mà Việt Nam phải nhập sợi, dệt thoi, dệt kim, phụ liệu dệt may, tránh tình trạng đầu tư trùng lặp sản phẩm có hàm lượng chất xám cao để phục vụ thiết thực cho ngành may xuất sang thị trường Hoa Kỳ ● Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Một khó khăn doanh nghiệp Việt Nam trình xuất vào thị trường Hoa Kỳ khả cạnh tranh chưa cao Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần giải vấn đề sau: Ngoài nguồn lực đầu tư nước, thu hút tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngồi hình thức vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vốn viện trợ thức (ODA) việc sản xuất hàng xuất nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt, tính đồng cao có khả cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh giải pháp vốn, việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp nâng cao lực cạnh tranh, buộc doanh nghiệp phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ từ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 quy định quan kiểm soát chất lượng Hoa Kỳ Tuân thủ nghiêm ngặt thông lệ kinh doanh thị trường Hoa Kỳ tuân thủ nghiêm ngặt quy định luật pháp quốc tế luật thương mại Hoa Kỳ để đảm bảo tiến độ cung cấp sản phẩm kịp thời đến nơi, thời điểm Tham gia đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, chống gian lận thương mại, bước chuyển xuất gián tiếp sang xuất trực tiếp phù hợp với thông lệ kinh doanh thị trường Hoa Kỳ Tuân thủ quy định nghiêm ngặt chất lượng, nhãn hiệu xuất xứ sản phẩm Hoa Kỳ quy định ● Về phía Hiệp hội Dệt may Việt Nam 63 Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đầu mối trao đổi thông tin nước quốc tế vấn đề thương mại kinh doanh lĩnh vực dệt may Hiệp hội bảo vệ điều hịa lợi ích hội viên ngành dệt may Việt Nam, cảnh báo giảm thiểu rủi ro trình kinh doanh hội viên, tạo sức mạnh tổng hợp ngành Bên cạnh đó, VITAS phối hợp với quan nhà nước phủ xây dựng sách, chế phát triển ngành đề xuất giải pháp phù hợp với phủ nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, xuất dệt may Việt Nam phát triển Trong năm qua, Vitas tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế ICTB, IAF, AAF, AFTEX, AFF đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh doanh chia sẻ thông tin hội viên Hiệp hội, khu vực hội viên với đối tác khắp giới Hiệp hội xây dựng Cổng thông tin điện tử ngành dệt may Việt Nam (http://www.vietnamtextile.org.vn), qua truyền tải xác thơng tin hoạt động ngành, cập nhật chế, sách liên quan đến ngành, rút ngắn thời gian đưa thông tin cần thiết cho doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng cường xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, Hiệp hội Dệt may Việt Nam tích cực thực cơng tác xúc tiến xuất khẩu, tìm kiếm khách hàng đơn hàng Hiệp hội Dệt May Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp tích hợp cơng nghệ vào hoạt động họ, đồng thời định hướng tăng thị phần phân khúc thị trường có thu nhập hàng đầu Hoa Kỳ, đồng thời cảnh báo doanh nghiệp chủ động có hành động phịng, chống trước mối đe dọa chống bán phá giá Hoa Kỳ Hiệp hội khuyến nghị Chính phủ cần đầu tư nhiều vào chương trình xây dựng hình ảnh quốc gia ngành dệt may nhằm thúc đẩy mối hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ để thực hoạt động xúc tiến quảng bá Hiệp hội Dệt may Việt Nam tích cực khuyến khích doanh nghiệp tham dự triển lãm thương mại Hoa Kỳ, đơn vị tổ chức thực chương trình xúc tiến trọng điểm quốc gia, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam quảng bá sản phẩm thương hiệu Hoa Kỳ nói riêng tồn giới nói chung Nhờ buổi triển lãm thương mại mà doanh nghiệp tiếp cận tốt với khách hàng tiềm năng, đồng thời tìm kiếm đối tác, nhà nhập trực tiếp từ Hoa Kỳ để hợp tác hiệu 64 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (một doanh nghiệp nòng cốt Hiệp hội) số doanh nghiệp hội viên triển khai xây dựng trung tâm giao dịch vật tư Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để cung ứng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp dệt may tăng đơn hàng FOB, tăng sức cạnh tranh 3.2.2 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm Việt Nam cần trọng đến việc đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã, cách đóng gói lô hàng nhãn dán để giúp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản xuất, xuất đạt hiệu cao, đảm bảo tuân thủ tốt quy định nhãn dán đóng gói quy định tem, thẻ, nhãn Hàng dệt may ngày trở nên thiếu sống người dân toàn Thế giới, nhiên nhu cầu dòng sản phẩm ngày tăng lên quan trọng nơi lại có phong cách ăn mặc khác Vì vậy, hồn tồn thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với nhu cầu nhiều người, chẳng hạn như: o Không xuất dòng sản phẩm quen thuộc mà phải đầu tư nhiều vào dòng sản phẩm mới, chất lượng cao nhanh chóng tăng kim ngạch xuất Các cơng ty xuất cần trang bị loại máy móc đại sản xuất để đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng kỹ thuật từ thị trường khó tính, có Hoa Kỳ o Đẩy mạnh việc xuất mặt hàng áo sơ mi, hàng dệt kim, váy len, quần áo trẻ em, mặt hàng Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, khuếch trương sản phẩm quảng cáo loại tạp chí, trang thơng tin điện tử, trang quảng cáo khắp giới, trang mua sắm toàn cầu Amazon với thơng tin trung thực hình ảnh hấp dẫn gây ấn tượng Việc giới thiệu thông tin hàng dệt may Việt Nam tiếng nước ngồi thơng qua website trực tuyến cần trọng để làm phong phú nội dung thông tin thu hút quan tâm đối tác nước 3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 65 Việt Nam nước xuất hàng dệt may lớn thứ hai vào Hoa Kỳ, Hội đồng tổ chức dệt may Hoa Kỳ (NCTO) gây sức ép ngày lớn Hoa Kỳ việc gia tăng rào cản hàng dệt may nói chung từ Việt Nam nói riêng Những rào cản thương mại gây khó khăn cho hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ tập trung vào tiêu chuẩn an toàn sản phẩm đối nguy bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Vì vậy, Nhà nước cần ý tập trung vào nội dung sau: o Thuyết phục Hoa Kỳ chấp nhận có lộ trình chấp nhận sớm quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam o Thuyết phục Hoa Kỳ chấp nhận hình thức nới lỏng tạo điều kiện quy định kỹ thuật điều tra phòng vệ Việt Nam Một vấn đề cần quan tâm đặc biệt đàm phán TPP liên quan đến hàng dệt may: quy tắc xuất xứ Trên thực tế, khoảng 70% nguyên phụ liệu vải may mặc Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, phần lớn từ Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan (các nước khơng phải đối tác TPP) Vì vậy, TPP áp dụng quy tắc xuất xứ: Chỉ chấp nhận xuất xứ Việt Nam sản phẩm có nguyên liệu xuất xứ từ đối tác TPP bất lợi lớn cho Việt Nam tỷ lệ sản phẩm may mặc đáp ứng yêu cầu khoảng gần 30% Vì vậy, nhà nước ta phải tính đến thực tế để có phương án đàm phán phù hợp xuất xứ nói chung xuất xứ hàng dệt may nói riêng để quy tắc xuất xứ không làm lợi mà việc cắt giảm thuế quan Hoa Kỳ mang lại cho hàng dệt may từ Việt Nam Cụ thể, Hoa Kỳ phải thuyết phục chấp nhận quy chế xuất xứ có lợi cho Việt Nam, khơng phải đàm phán để có lộ trình từ 5-10 năm (với hạn ngạch nguyên liệu vải từ nước thứ ba) Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập nguyên nhân khiến lợi nhuận doanh nghiệp dệt may có nguy bị sụt giảm Nguồn nguyên liệu nước đáp ứng nhu cầu từ 1-3% cho sản xuất sợi, nguyên liệu vải cung cấp chưa đến 20% cho ngành may mặc nước 66 Thực tiễn cho thấy Hoa Kỳ không đặt hàng riêng lẻ cho hàng dệt may Một đơn hàng Hoa Kỳ lên đến hàng triệu sản phẩm mà thời gian cung ứng hàng lại nhanh Các doanh nghiệp dệt may cần phải có quy mơ sản xuất lớn đáp ứng đơn đặt hàng từ Hoa Kỳ Vì vậy, nhà nước xem xét đến quy định liên kết doanh nghiệp nhỏ để sản xuất xuất nhằm tạo nguồn cung cấp hàng hóa xuất lâu dài, ổn định, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu đặt hàng với số lượng lớn đối tác Hoa Kỳ Để nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại, Nhà nước cần nâng cao vai trò xúc tiến thương mại đại sứ quán thị trường Hoa Kỳ Đổi mơ hình tổ chức quan xúc tiến thương mại trực thuộc Nhà nước theo hướng sử dụng hiệu nguồn kinh phí Nhà nước cấp Có sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tập trung hướng vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao (các mặt hàng thời trang phù hợp với thị trường Mỹ) đặc biệt ý đến vấn đề giám sát hàng dệt may Mỹ, khống chế mức giá xuất mức định Nhà nước cần hỗ trợ kênh phân phối Hoa Kỳ cách thiết lập chế, sách khuyến khích người Việt Mỹ tiêu dùng hàng dân tộc mình, từ họ nhập hàng hóa vào nước sở Thường xuyên tổ chức buổi hội chợ dệt may thiết lập mạng lưới xúc tiến thương mại thị trường Hoa Kỳ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia có nhiều hội việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác đầu tư, ký kết hợp đồng xuất Có sách hỗ trợ đời cơng ty chuyên cung cấp hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nhằm tạo kênh bán hàng trực tiếp thị trường Nhà nước cần thành lập quan chuyên trách nhằm phân tích, dự báo thị trường, từ có định hướng đắn việc ban hành sách phù hợp, tạo thuận lợi cho xuất hàng dệt may thời gian tới Cơ quan có nhiệm vụ cung cấp sở liệu đáng tin cậy thị trường, đối thủ cạnh tranh kênh phân phối nhằm giúp doanh nghiệp có định hướng tốt xuất hàng hóa sang thị trường chính; đồng thời hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp dệt may có tranh chấp, kiện tụng xảy 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 67 Với tư cách đại diện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp Hội Dệt May Việt Nam phải làm đầu mối tiếp xúc với tổ chức Hiệp hội dệt may từ nước khu vực thị trường xuất lớn Việt Nam, tổ chức dệt may giới… nhằm hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp tầm vĩ mô, giúp nâng cao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ dệt may quốc tế chuyên ngành nước Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nhanh chóng nắm bắt thay đổi giá thị trường, xu hướng thời trang, quy định hải quan, sách thương mại đầu tư Hoa Kỳ; giới thiệu nguồn nguyên liệu vải chất lượng cao Việt Nam sản xuất thông qua showroom bước tiếp cận với nhà nhập trực tiếp Hoa Kỳ Điểm yếu ngành dệt may Việt Nam chưa đủ khả đáp ứng vải cho may quần áo xuất khẩu; số lượng chất lượng sợi nước nên doanh nghiệp dệt may phải nhập sợi từ Trung Quốc Do đó, hàng dệt may Việt Nam tiếp tục chịu thuế suất cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm thấp, khả cạnh tranh giá chưa cao Vì vậy, để sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Hoa Kỳ, đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có chiến lược đầu tư lớn, đồng nguyên liệu lẫn thiết bị, công nghệ sản xuất đổi cơng nghệ, máy móc để có khả sản xuất sản phẩm chất lượng cao, phải mức tối thiểu để tránh vi phạm Luật trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ, đồng thời tạo dựng uy tín tăng khả cạnh tranh thị trường rộng lớn Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ hệ thống pháp lý Hoa Kỳ để đưa định hướng xác giải pháp linh hoạt có vấn đề phát sinh xảy Luật pháp chi phối môi trường kinh doanh Hoa Kỳ doanh nghiệp thường có thói quen kiện tụng, đưa tịa để giải tranh chấp thương mại Do vậy, ký hợp đồng với đối tác Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam nên ký hợp đồng ngắn hạn, đảm bảo hợp đồng tái ký kết sửa đổi điều khoản; xác định chọn luật nào, trọng tài để xử lý trường hợp xảy tranh chấp Trước tình dẫn đến kiện tụng, doanh nghiệp cần bình tĩnh nên tích cực hợp tác 68 Để bước thâm nhập khẳng định vị thị trường Hoa Kỳ, thị trường khác, doanh nghiệp Việt Nam phải đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu kỹ đối tác, luật lệ tập quán kinh doanh thị trường Một biện pháp an tồn khơn ngoan doanh nghiệp Việt Nam nên tiến hành mua bảo hiểm cho thiệt hại trách nhiệm chất lượng sản phẩm trước tiến vào thị trường Hoa Kỳ Khi doanh nghiệp bị kiện trách nhiệm chất lượng sản phẩm, dù luật sư có xuất sắc tới đâu họ phải tự hầu tòa Hoa Kỳ Do vậy, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm từ công ty bảo hiểm quốc tế lớn Nói cách khác, mua bảo hiểm bán sản phẩm thị trường Hoa Kỳ điều bắt buộc khơng muốn nhanh chóng bị phá sản Với doanh nghiệp Việt Nam có hàng xuất sang Hoa Kỳ, nên tập trung vào việc nâng cao chất lượng hàng hóa lâu dài khơng nên áp dụng phương thức giảm giá quy định chống bán phá giá Hoa Kỳ quan có thẩm quyền Hoa Kỳ nghiêm ngặt Họ thường xử phạt nặng doanh nghiệp xuất vi phạm Thay làm mặt hàng rẻ tiền doanh nghiệp nên nghiên cứu sản xuất mặt hàng cao cấp để vừa có nhiều lợi nhuận, vừa không bị mang tiếng bán phá giá, lại đỡ phải cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc Hơn nữa, việc giao hàng thời hạn yêu cầu quan trọng sản phẩm dệt may yếu tố thời vụ phù hợp thời trang yếu tố quan trọng định tính cạnh tranh mặt hàng Do vậy, doanh nghiệp cần nhanh chóng nghiên cứu, thiết lập thuê kho ngoại quan Hoa Kỳ để đảm bảo thời gian giao hàng với khách hàng nước ngoài, bước tiến tới việc nghiên cứu dự báo nhu cầu tiềm khách hàng, đủ lực sản xuất sản phẩm hợp thời trang thời điểm thích hợp nhằm đạt lợi nhuận cao mở rộng thị trường tiêu thụ Việt Nam cần nhập nguyên liệu từ nước công nhận có kinh tế thị trường, đồng thời sử dụng loại thùng đóng gói hàng carton thay cho chất liệu khác để giảm giá thành để kiểm soát giảm thiểu rủi ro biên độ bán phá giá 69 Để thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ quảng cáo giải pháp hàng đầu quan trọng việc tung sản phẩm tạo thu hút, ý người tiêu dùng thị trường sản phẩm, kích thích người mua sử dụng sản phẩm Vì vậy, trước đưa hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, nhà xuất hàng dệt may phải có sách đắn, phù hợp với tập quán văn hóa thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ Muốn cần phải nghiên cứu xem phương thức quảng cáo phương tiện quảng cáo phù hợp nhất, thu hút ý lớn kích thích người tiêu dùng định mua sản phẩm mức cao Những phương thức quảng cáo vừa phải mang tính độc đáo vừa phải mang tính chân thực, phù hợp với đặc điểm tâm lý cụ thể người mua, đến đối tượng thời điểm Ngành dệt may cần phân bổ nhà máy khu vực nông thôn để tận dụng nguồn lao động dồi tồn khu vực tình trạng thiếu hụt lao động thành phố lớn Tuy nhiên, có dấu hiệu cho thấy bấp bênh việc sử dụng lao động 'bán công - bán nông' Một số công ty chuyển nhà máy khu vực nông thôn cho biết họ gặp số khó khăn lực lượng lao động thiếu kỹ cần thiết Vì vậy, việc di dời nhà máy sang khu vực nông thôn cần kèm với việc đào tạo lực chuyên môn cho người lao động để nâng cao lực sản xuất Nếu khơng có biện pháp cụ thể để đào tạo lao động ngành dệt may ảnh hưởng đến khả thu hút đầu tư phát triển ngành Một giải pháp mang tính lâu dài để giải vấn đề lao động ngành dệt may Việt Nam, việc tăng lương, tăng phúc lợi cho người lao động, quan tâm giải tới vấn đề nhà cho người lao động, cần gắn kết chặt chẽ sở đào tạo nghề dệt may với doanh nghiệp dệt may, để sở đào tạo nghề nắm bắt kịp thời nhu cầu số lượng chất lượng lao động doanh nghiệp mà phục vụ cho tốt, đồng thời tranh thủ khả vật chất nguồn lực doanh nghiệp để phục vụ cho việc đào tạo 70 Để thâm nhập cách hiệu vào thị trường có khoảng cách xa xơi địa lý Hoa Kỳ cho có hiệu giảm chi phí bối cảnh nay, giao dịch thơng qua thương mại điện tử giải pháp đáng lưu tâm doanh nghiệp Việt Nam Thay phải trực tiếp sang nghiên cứu thị trường kết nối với đối tác có nhu cầu - cơng đoạn thời gian tốn doanh nghiệp cần trình bày lực sản phẩm mình, khách hàng tự động tìm đến với họ Các website thương mại điện tử đóng vai trò lọc, đưa nhà sản xuất đến gần với đối tượng có nhu cầu theo cách nhanh Khơng nhanh chóng, tiện lợi mà việc ứng dụng công nghệ thông tin xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ mang lại chuyên nghiệp hiệu nhanh chóng cho doanh nghiệp Việt Nam đối tác Hoa Kỳ Do đó, việc tăng cường sử dụng internet, đầu tư vào phát triển thương mại điện tử quan trọng xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ nói chung, hội nhập kinh tế tồn cầu nói riêng Việc tìm hiểu, nắm vững thị trường thực tốt giải pháp chiến lược hội để doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam bước chinh phục thị trường Hoa Kỳ Đây khơng hội mà cịn thách thức doanh nghiệp tương lai để khẳng định tên tuổi xây dựng thương hiệu mình, thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ 71 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hố kinh tế giới nay, xuất coi hoạt động chiến lược, phương tiện hữu hiệu công phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu Hàng dệt may mặt hàng chủ lực, đóng vai trị quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới Trong đó, thị trường Hoa Kỳ thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam nhiều năm qua Đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ giúp ổn định phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế hàng dệt may Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế góp phần thực thành cơng nghiệp “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” đất nước Làm để thâm nhập sâu rộng vào thị trường Hoa Kỳ cách hiệu quả, bối cảnh kinh tế toàn cầu đứng trước nhiều biến động thay đổi sách thương mại sách bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ thách thức lớn Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam doanh nghiệp nước ta Điều địi hỏi cần phải có định hướng giải pháp mang tính chiến lược, lâu dài để hoạt động xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ không ngừng lớn mạnh đạt hiệu cao Bên cạnh hiểu biết có tìm hiểu ngành dệt may Việt Nam, khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế tránh khỏi Thị trường Hoa Kỳ thị trường nhập hàng dệt may lớn giới, tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp khó đánh giá hết cách đầy đủ Hơn thế, bối cảnh kinh tế toàn cầu liên tục biến động, thông tin, liệu thu thập chưa cập nhật cách xác Nội dung giải pháp hầu hết mang tính định hướng kế hoạch hành động, chưa có chiều sâu Em mong nhận đánh giá, nhận xét thầy để đề tài hồn thiện áp dụng hiệu vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương Mại (2003), Thông tư Bộ Thương Mại Số 03/2003/TTBTM ngày 05 tháng năm 2003 Hướng dẫn việc cấp visa hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ theo Hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ Trần Thị Hịa Bình (2005), Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Bùi Thuý Vân, PGS, TS Đào Văn Hùng (Đồng chủ biên), Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2021, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam, Báo cáo thống kê ngành xơ, sợi, Tháng 04 2022, tr 17 - 19 Phạm Văn Tài, Nguyễn Văn Nguyện, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) hội thách thức Việt Nam Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Kinh tế - Văn hóa – Giáo dục, Số 22, tháng 7/2016, tr 47 49 10 Nguyễn Văn Dương, “Hạn ngạch nhập gì? Mục đích quản lý nhập hạn ngạch”, Luật dương gia, https://luatduonggia.vn/han-ngachnhap-khau-la-gi-muc-dich-cua-quan-ly-nhap-khau-bang-han-ngach/ [06/01/2022] 11 Phạm Huân/VOV- Hoa Kỳ, “Năm 2021 khẳng định tính bổ trợ lẫn cao Việt Nam Hoa Kỳ”, Vovworld, https://vovworld.vn/vi-VN/khachmoi-cua-vov/nam-2021-khang-dinh-tinh-bo-tro-lan-nhau-rat-cao-giua-viet-nam-vahoa-ky-1059081.vov [23/12/2021] 12 Phạm Thị Thu Mai, “Đặc điểm yếu tố tác động đến hoạt động xuất hàng dệt may”, Vinabase, https://vinabase.com/Tài-liệu/Đặc-điểm-và-cácyếu-tố-tác-động-đến-hoạt-động-xuất-khẩu-hàng-dệt-may 73 13 Khánh Như, “Quy trình sản xuất quần áo, hàng may mặc, gia công dệt may”, Haitrieu, https://haitrieu.com/blogs/quy-trinh-san-xuat-may-mac/#ii-quytrinh-san-xuat-quan-ao-hang-may-mac-tieu-chuan [08/11/2021] 14 Xuân Quảng, “Vinatex: Thị phần dệt may Việt Nam vươn lên vị trí thứ hai giới”, Vinatex, https://www.vietnamplus.vn/vinatex-thi-phan-det-may-vietnam-vuon-len-vi-tri-thu-hai-the-gioi/764610.vnp [23/12/2021] 15 Thy Thảo , “Xuất nhập bông, xơ sợi sôi động năm 2021, dự báo tiếp tục tăng trưởng năm 2022”, Tapchicongthuong, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-nhap-khau-bong-xo-soi-soi-dongtrong-nam-2021-du-bao-tiep-tuc-tang-truong-nam-2022-86715.htm [23/01/2022] 16 “Các Quy Định Về Dán Nhãn, Đóng Gói Và Vận Chuyển Hàng Hóa Khi Xuất Khẩu Vào Thị Trường Hoa Kỳ”, Advantage, https://advantage.vn/vi/tiengviet-cac-quy-dinh-ve-dan-nhan-dong-goi-va-van-chuyen-hang-hoa-khi-xuat-khauvao-thi-truong-hoa-ky/ [09/05/2020] 17 “Các thị trường xuất dệt, may Việt Nam”, Infographics, https://infographics.vn/interactive-cac-thi-truong-xuat-khau-chinh-cua-det-mayviet-nam/62857.vna [03/02/2022] 18 “Đặc tính sản phẩm dệt may”, Dankinhte, http://www.dankinhte.vn/dac-tinh-cua-san-pham-det-may-2/ 19 “Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngành dệt may Việt Nam”, Dankinhte, http://www.dankinhte.vn/diem-manh-diem-yeu-co-hoi-thach-thuc-cuanganh-det-may-viet-nam/ 20 “Giới thiệu biểu thuế nhập Hoa Kỳ”, Trungtamwto, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12649-gioi-thieu-bieu-thue-nhap-khau-hoa-ky [14/02/2009] 21 “GDP Hoa Kỳ”, Solieukinhte, https://solieukinhte.com/gdp-cua-hoaky/ 22 “Hệ thống phân phối, bán buôn, bán lẻ Hoa Kỳ (Phần 2)”, Nhadep, https://www.nhadep.net/he-thong-phan-phoi-ban-buon-ban-le-o-hoa-ky-phan-2/ [18/07/2018] 23 “Ngành dệt may”, IDSVN, http://www.idsvn.com/2015/11/nganh-detmay-viet-nam.html 74 24 “Việt Nam trở thành nhà xuất hàng may mặc lớn thứ giới”, Infographics, https://infographics.vn/viet-nam-tro-thanh-nha-xuat-khau-hang-maymac-lon-thu-2-the-gioi/21081.vna [05/08/2021] 25 “Quý I năm 2022 kim ngạch xuất dệt may tăng 22,5%”, Infographics, https://infographics.vn/interactive-quy-i-nam-2022-kim-ngach-xuatkhau-det-may-tang-225/63447.vna [01/04/2022] 26 “Quy trình xuất hàng gia cơng may mặc”, Proship, https://proship.vn/news/qui-trinh-xuat-khau-hang-gia-cong-may-mac/ 27 “Top 10 Nước Xuất Khẩu Gạo Lớn Nhất Thế Giới 2021 – Theo thống kê USDA”, Trunganrice, https://trunganrice.com/nuoc-xuat-khau-gao-lon-nhat-thegioi-2021/ [22/01/2022] 28 “So sánh xuất trực tiếp xuất gián tiếp”, Innovativehub, https://innovativehub.com.vn/so-sanh-xuat-khau-truc-tiep-va-xuat-khau-gian-tiep/ [13/07/2021] 29 “15 USC Chapter 2, Subchapter V: Textile fiber products identification”, Uscode, https://bitly.com.vn/pc75zm 30 “Gross Domestic Product, First Quarter 2022 (Advance Estimate)”, Bea, https://www.bea.gov/news/2022/gross-domestic-product-first-quarter-2022advance-estimate [28/04/2022] 31 “MAJOR SHIPPERS REPORT-Top Ten - U.S General Imports”, Otexa, https://otexa.trade.gov/topten/dol_ytd/cat0.htm 32 “Textile Industry Employment”, NCTO, http://www.ncto.org/factsfigures/employment/ 33 “U.S Textiles and Apparel Imports By Category”, Otexa, https://otexa.trade.gov/Msrcat.htm 34 “United States Economic Forecast”, Deloitte, https://www2.deloitte.com/us/en/insights/economy/us-economic-forecast/unitedstates-outlook-analysis.html [17/03/2022] 75 ... trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 39 2.5.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 39 2.5.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ... trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2.5.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 39 Trước đây, thuế suất cao nên hàng dệt may Việt Nam khó cạnh tranh với hàng. .. 42 2.5.3 Thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 45 2.5.4 Các hình thức xuất hàng dệt may 47 2.6 Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan