Giá trị cạnh tranh đối với người tiêu dùng, phân tích cụ thể một lĩnh vực thời trang

46 10 0
Giá trị cạnh tranh đối với người tiêu dùng, phân tích cụ thể một lĩnh vực thời trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN Giá trị cạnh tranh đối với người tiêu dùng, phân tích cụ thể trong lĩnh vực thời trang Họ và tên Lớp Bộ môn Luật cạnh tranh Giảng viên TS Trần A.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng, phân tích cụ thể lĩnh vực thời trang Họ tên: Lớp: Bộ môn : Luật cạnh tranh Giảng viên: TS Trần Anh Tú Hà Nội – 2022 MỞ ĐẦU Cùng với vận động phát triển xã hội lồi người, hình thái kinh kế có nhiều thay đổi, người ln tìm động lực phát triển hình thái kinh tế xã hội Sau tiến hành chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam có thay đổi nguyên lý chế thị trường, khác hẳn so với kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước Việc vận dụng động lực phát triển cạnh tranh khơng cịn trở nên xa lạ với “Cạnh tranh đem lại cho thị trường đời sống xã hội diện mạo mới, linh hoạt, đa dạng, phong phú ngày phát triển, đồng thời làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mà trước người ta tìm thấy sách vở, phá sản, kinh doanh gian dối, cạnh tranh không lành mạnh” Cạnh tranh thuộc tính vốn có kinh tế thị trường xuất hiện, tồn điều kiện chế thị trường, nơi mà cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường2 Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh đem lại lợi ích cho nhiều chủ thể khác như: người tiêu dùng, tư nhân, Nhà nước Trong phạm vị tiểu luận này, em nghiên cứu kĩ vào vấn đề giá trị cạnh tranh người tiêu dùng NỘI DUNG I Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong kinh tế, cạnh tranh liên quan đến lĩnh vực thị trường chủ thể kinh doanh Tuy vậy, cạnh tranh xuất chế TS Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.7 Nguyễn Như Phát, “Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/1997, tr.18 TS Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.7 định – chế thị trường, nơi pháp luật thừa nhận bảo đảm chế độ sở hữu đa thành phần, quyền tự ý chí có tự kinh doanh cá nhân3 Xét nhiều góc độ, cạnh tranh có định nghĩa sau: Theo nghĩa rộng, cạnh tranh nỗ lực, cố gắng (sự ganh đua, tranh giành) hai hay nhiều người (hoặc nhóm người) nhằm đạt dược mục tiêu xác định Theo nghĩa hẹp, cạnh tranh kinh doanh hiểu hành vi doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa (dịch vụ) hàng hóa (dịch vụ) thay cho mục đích sử dụng, giá cả, đặc tính nhằm mua, bán, cung ứng nhiều hàng hóa (dịch vụ) thị trường liên quan Trong đó, thị trường liên quan hiểu thị trường liên quan hàng hóa thị trường liên quan khu vực địa lý định Theo định nghĩa C.Mác: “Cạnh tranh Chủ nghĩa tư ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh chế thị trường định nghĩa “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài ngun sản xuất loại hàng hóa phía mình” Như vậy, cạnh tranh hiểu hành vi tranh đua hai nhiều chủ thể với mục đích giành cho vị trí bật ưu cao thị trường II Những đặc trưng cạnh tranh Cạnh tranh sản phẩm kinh tế thị trường, động lực cho phát triển thị trường Do vậy, cạnh tranh mô tả đặc trưng sau: Thứ nhất, cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh Với tư cách tượng xã hội, sở tồn cạnh tranh bao gồm: Chủ thể kinh doanh hiểu doanh nghiệp Cần có tham gia hai hay nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác Một thị trường mà có doanh nghiệp tham gia khơng xuất hiện tượng cạnh tranh, mà phải có từ hai doanh nghiệp trở lên Tuy nhiên, có tham gia nhiều doanh nghiệp thị trường, chúng thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh khơng cịn ý nghĩa Kinh tế học rõ cạnh tranh hoạt động chủ thể kinh doanh nhằm mục đích tranh giành mở rộng thị trường Cạnh tranh tồn chủ thể có quyền tự hành xử thị trường Tự kinh doanh quyền công dân, ghi nhận Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Do đó, việc tự khế ước, tự lập hội tự chịu trách nhiệm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tiến hành tranh giành để tìm hội phát triển thương trường Mọi kế hoạch để đặt hành vi ứng xử, cho dù thực với mục đích nữa, hạn chế khả sáng tạo kinh doanh Khi đó, sinh hoạt đời sống kinh tế giống động thái diễn viên đạo diễn đặt tự do, độc lập tự chủ doanh nghiệp trình tìm kiếm khả sinh tồn phát triển thương trường khơng đảm bảo3 Thứ hai, mặt hình thức, cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp Trên thương trường, động lực để tham gia vào thị trường doanh nghiệp yếu tố lợi nhuận, thước đo thành công đích đến cuối doanh nghiệp Khách hàng người tiêu dùng có vai trị đại diện cho thị trường, ĐH Kinh tế - Luật, Giáo trình Luật Cạnh tranh, 2010, tr.11 định giá trị thặng dư xã hội thuộc Do đó, mức thụ hưởng lợi nhuận nhà kinh doanh tỷ lệ thuận với lực thân họ việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, người tiêu dùng xã hội Nói cách khác, doanh nghiệp không đủ lực việc tiếp cận, đáp ứng cầu khách hàng doanh nghiệp khác họ bị “đào thải” khỏi thị trường theo quy tắc chọn lọc tự nhiên Trong trình cạnh tranh, doanh nghiệp tranh để lấy lòng khách hàng Do vậy, khách hàng có nhiều lựa chọn họ có quyền lựa chọn doanh nghiệp cung ứng sản phẩm cho Các biện pháp, thủ đoạn sử dụng trình gọi hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Những doanh nghiệp thất bại cạnh tranh khách hàng, không mở rộng thị phần, lợi nhuận suy giảm ngược lại Thứ ba, mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường mua bán sản phẩm Những doanh nghiệp có mục đích đối kháng, đạt mục đích người tương ứng với thất bại người lại Trên thị trường, cạnh tranh xảy doanh nghiệp có chung lợi ích tiềm nguồn nguyên liệu đầu vào; thị trường đầu trình sản xuất Việc có chung lợi ích để tranh giành làm cho doanh nghiệp trở thành đối thủ Dấu hiệu mục đích lợi nhuận thị trường phản ánh chất kinh tế tượng cạnh tranh Cạnh tranh đem lại thị trường, khách hàng yếu tố kinh tế thị trường doanh nghiệp thua cho doanh nghiệp thắng Mối quan hệ doanh nghiệp cạnh tranh thương trường đưa đến kết “bàn tay vơ hình” thị trường lấy lại phần thị trường, lấy lại yếu tố thị trường từ tay người yếu kinh doanh hiệu để trao cho doanh nghiệp có khả sử dụng hiệu Như vậy, có kẻ mất, người cạnh tranh Thứ tư, cạnh tranh diễn thị trường liên quan Sự cạnh tranh doanh nghiệp tồn thị trường liên quan Thị trường liên quan bao gồm thị trường hàng hóa liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường hàng hóa liên quan thị trường diễn việc mua, bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ loại hàng hóa, dịch vụ khơng loại thay cho đặc tính, mục đích sử dụng, giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (của thị trường hàng hóa liên quan) diễn với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể so với khu vực lân cận Ngoài ra, sản phẩm tương tự doanh nghiệp khác thay cho chúng vùng thị trường địa lý khác khác đủ làm cho người tiêu dùng thay đổi thói quan sử dụng sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm tương tự doanh nghiệp khác khơng khu vực với nó, chí thay đổi giá điều kiện mua bán gây bất lợi cho người tiêu dùng III Vai trò cạnh tranh người tiêu dùng Trong môi trường cạnh tranh chủ thể kinh doanh (doanh nghiệp), người tiêu dùng đối tượng mà họ hướng tới Do vậy, người tiêu dùng nhận nhiều lợi ích từ bên tham gia cạnh tranh Trong đó, kể đến số lợi ích sau: Thứ nhất, thơng qua q trình cạnh tranh, nhu cầu người tiêu dùng đáp ứng cách tốt Đối với doanh nghiệp trình cạnh tranh, người tiêu dùng ln có vị trí trung tâm, đóng vai trị lớn việc giúp họ thu lợi nhuận Có thể nói, người tiêu dùng người định doanh nghiệp người “chiến thắng” thương trường, doanh nghiệp bị “đào thải” theo quy luật chọn lọc tự nhiên Do vậy, cạnh tranh đảm bảo cho người tiêu dùng mà họ muốn Dù cho nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần họ có nâng cao đến đâu, có doanh nghiệp đáp ứng địi hỏi đó, nhờ có doanh nghiệp tồn thị trường Điều khác hoàn toàn so với thời kỳ bao cấp Ở chế độ cũ, người tiêu dùng khơng có quyền lựa chọn bên cung ứng sản phẩm cho mình, bị động việc đưa lựa chọn Thậm chí, họ cịn phải sống tình trạng xếp hàng để chờ mua nhu yếu phẩm Bởi thứ thời phân phối qua tem phiếu, khơng có nhiều nhà kinh doanh bây giờ, cầu chí nhiều cung Thời gian ấy, có người thuộc gia đình thương binh, liệt sĩ, có cơng với cách mạng có thẻ ưu tiên vào mua trước, khơng phải xếp hàng Cịn ngược lại, có nhiều doanh nghiệp thị trường, họ ln tìm đến người tiêu dùng, cố gắng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cách tốt Do vậy, người tiêu dùng chủ động việc tìm kiếm nhà cung cấp cho sản phẩm, dịch vụ cần thiết Điều giúp cho người tiêu dùng tránh hàng hóa, dịch vụ chất lượng bảo vệ khỏi hành vi tiêu cực chủ thể cạnh tranh mặt trái thị trường Thứ hai, với ganh đua môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp ln tìm cách hạ giá thành sản phẩm nhằm lơi kéo khách hàng phía Do vậy, người tiêu dùng sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ với mức giá tốt Cạnh tranh gây tác động liên tục đến giá sản phẩm thị trường, buộc doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh cho chi phí nhỏ hiệu cao, chất lượng tốt để phù hợp với mong muốn người tiêu dùng Chẳng hạn như, mặt hàng bánh mì thịt nướng phố cổ, hàng A bán 15.000 đồng/1 chiếc, cửa hàng B bán với giá 20.000 đồng/1 Hiển nhiên, cửa hàng A thu hút nhiều khách hàng Đến lúc đó, cửa hàng B phải “tự giác” hạ giá thành sản phẩm xuống (có thể mức giá thấp mức giá cửa hàng A), với chi phí cho nguyên liệu đầu vào phải giảm để đảm bảo lợi nhuận Hiện nay, chương trình khuyến khơng cịn trở nên xa lạ người tiêu dùng Đó phương thức để giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng phía Sự tương tác nhu cầu người tiêu dùng khả đáp ứng doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh làm cho giá hàng hóa dịch vụ đạt mức rẻ Do vậy, người tiêu dùng sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ khả chi tiêu mình, hưởng nhiều mức giá ưu đãi Thứ ba, thơng qua q trình cạnh tranh, chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng tốt Chất lượng sản phẩm nói đến là: kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu… Bởi lẽ, để thu hút người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mình, bên cạnh giá hợp lý, doanh nghiệp phải chăm chút cho chất lượng sản phẩm họ Trong kinh doanh, doanh nghiệp có sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường với giá phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận cao Điều khiến đối thủ cạnh tranh sản phẩm loại phải quan tâm đến cải tiến hình thức chất lượng sản phẩm cách áp dụng công nghệ mới, tiến khoa học kĩ thuật Do vậy, cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp áp dụng khoa học, kĩ thuật mới, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp phải ý đến nguồn nguyên liệu đầu vào cho chất lượng Điều dẫn đến kết có nhiều sản phẩm tốt sẵn có thị trường, người tiêu dùng đối tượng hưởng lợi từ điều ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công an nhân dân, 2021, tr.24 Thứ tư, thông qua trình cạnh tranh, người tiêu dùng hưởng chất lượng dịch vụ tốt Hiện nay, để góp phần tăng lợi cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp kinh doanh ngành dịch vụ như: khách sạn, nhà hàng … cố gắng đáp ứng đòi hỏi người tiêu dùng, đem đến cho người tiêu dùng dịch vụ chất lượng Ngồi ra, họ cịn cố gắng khơng để bị sai sót so với tiêu chuẩn, quy cách đặt Chất lượng dịch vụ ngành dịch vụ, nhà hàng, khách sạn trở thành yếu tố quan trọng để tạo lợi cạnh tranh bền vững niềm tin khách hàng thị trường canh tranh cao Do đó, chất lượng dịch vụ coi khái niệm cốt lõi quan trọng mang đến thành công cho doanh nghiệp chất lượng dịch vụ khách hàng q hồn hảo Thứ năm, thơng qua q trình cạnh tranh, người tiêu dùng hưởng phục vụ/chính sách chăm sóc khách hàng tốt Một yếu tố thiếu để làm nên thành cơng doanh nghiệp sách chăm sóc khách hàng Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp có sách chăm sóc khách hàng trực tiếp kết hợp với chăm sóc khách hàng gián tiếp Với hỗ trợ công nghệ số, việc chăm sóc khách hàng gián tiếp doanh nghiệp trở nên dễ dàng nhiều, khách hàng nhanh chóng nhận tư vấn, hỗ trợ từ phía doanh nghiệp, cho dù họ nơi đâu, Thông thường, doanh nghiệp có đội ngũ hỗ trợ khách hàng 24/7, có số điện thoại đường dây nóng, cổng chat trực tiếp website…và nhiều phương thức khác để người tiêu dùng tiếp cận Do vậy, người tiêu dùng biết thêm nhiều thơng tin cần thiết, kịp thời phản ánh chất lượng (dịch vụ) mà họ sử dụng Ngoài ra, chăm sóc khách hàng trực tiếp cách để doanh nghiệp “lấy lịng” khách hàng, gia tăng lợi nhuận cho Do vậy, họ trọng yếu tố Yếu tố thể như: đội ngũ nhân viên doanh nghiệp tư vấn nhiệt tình Cịn mặt hàng thời trang chất lượng “bình dân” hơn, ta tìm tới cửa hàng như: 20 Again, May, Mina… với mức giá vài trăm nghìn đồng Các nhà kinh doanh cố gắng điều chỉnh giá phù hợp phân khúc ngành hàng để thu hút khách hàng Do đó, người tiêu dùng dễ dàng chọn mua sản phẩm u thích với mức giá hợp lý Đặc biệt, nhà kinh doanh mặt hàng thời trang cịn có chương trình khuyến để thu hút khách hàng như: giảm giá 10-50% sinh nhật cửa hàng, giảm giá ngày Black Friday, giảm giá sinh nhật khách hàng, chương trình khuyến mại mua tặng 1, mua tặng 1… Chính thế, nhà sản xuất cần nhắm vào thay đổi xu hướng tiêu dùng để sản xuất sản phẩm chinh phục người tiêu dùng Cũng điều mà thị trường ngày có nhiều sản phẩm Ngồi ra, yếu tố tác động đến tâm lý khách hàng nhiều chất lượng phục vụ cửa hàng Hiện nay, đa phần cửa hàng thời trang làm tốt điều Thực tế, đến với cửa hàng thương hiệu thời trang Yody, khách hàng chào đón lịch sự, tư vấn niềm nở, hỗ trợ nhiệt tình Khi khách hàng có vấn đề với sản phẩm, khách hàng liên lạc đến đường dây nóng Yody để tư vấn hỗ trợ Hơn nữa, có dịp khuyến mãi, Yody gửi tin nhắn đến khách hàng để họ biết thêm thông tin Đặc biệt, thương hiệu cịn có sách đổi trả sản phẩm hợp lý thời gian 15 ngày, sách bảo hành từ tháng đến trọn đời Và nhiều hãng thời trang khác có chất lượng phục vụ tốt ví dụ Uniqlo, Chanel, Hermès, Gucci, Louis Vuitton,… Những mặt bất lợi cạnh tranh người tiêu dùng Cạnh tranh diễn giúp thúc đẩy kinh tế, nhiên kèm với vấn đề cạnh tranh khơng lành mạnh, kinh doanh gian dối,…Khi đó, số chủ thể kinh doanh lợi nhuận làm gia sản phẩm chất lượng, mạo danh thương hiệu tiếng bán cho người tiêu dùng Năm 2017, Khaisilk nhập lụa sản xuất Trung Quốc, cắt mác "Made in China", gắn mác "Made in Vietnam" để bán cho khách Ngoài ra, nay, phương thức mua hàng trực tuyến mạng xã hội hay sàn thương mại điện tử việc quảng cáo mặt hàng giả, chất lượng sản phẩm thật dễ khiến cho người tiêu dùng bị đánh lừa khó kiểm tra xác thực chất lượng sản phẩm internet Điều diễn khiến cho người tiêu dùng dễ mua phải sản phẩm không xứng đáng với giá tiền Để giải vấn đề quan có liên quan nên tăng cường việc kiểm tra cửa hàng thời trang để kịp thời phát nơi bán mặt hàng chất lượng Đồng thời đưa chế tài mạnh để răn đe, xử phạt trường hợp bị phát III KẾT LUẬN Như vậy, qua phân tích thấy rằng: mặt tích cực, cạnh tranh tạo nhiều quyền lợi người tiêu dùng Nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng lựa chọn sở hữu sản phẩm, dịch vụ đa dạng với chất lượng cao hơn, đáp ứng tốt nhu cầu họ Bên cạnh lợi ích, khơng thể phủ nhận cạnh tranh tồn mảng bất cập gây bất lợi người tiêu dùng, phổ biến cạnh tranh khơng lành mạnh: Tình trạng làm hàng giả, hàng chất lượng, lừa đảo, trốn thuế, hối lộ, ăn cắp quyền, tung tin thất thiệt nhằm phá hoại uy tín đối thủ, vi phạm pháp luật ; Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận, lợi ích cá nhân bất chấp gây ảnh hưởng đến môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gia tăng phân hóa giàu nghèo; gây bất ổn định kinh tế Chính vậy, điều đặt cần phải có biện pháp triệt để nhằm giữ gìn chất tốt đẹp cạnh tranh bình đẳng minh bạch I/ Cạnh tranh xuất nào? Cạnh tranh gì? Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, hình thái kinh tế xã hội khơng ngừng vận động thay đổi người tìm động lực phát triển hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế xã hội phát triển, thay thế, bổ sung cho hình thái kinh tế xã hội cũ phát triển, không cịn phù hợp với tình hình kinh tế xã hội giai đoạn Vì thế, thời kỳ có cách thức, đường lối vận hành khác Ví dụ cơng xây dựng thể chế kinh tế thời kỳ kế hoạch hóa tập trung vấn đề thị trường, cạnh tranh lợi nhuận coi mặt trái gắn liền với chủ nghĩa tư bị gạt khỏi đường lối xây dựng Tuy nhiên sau kinh tế Việt Nam thực công chuyển đổi, nước ta lại thực thi nguyên lý chế thị trường chưa biết đến kinh tế kế hoạch hố tập trung Đó làm quen với việc vận dụng động lực phát triển cạnh tranh Cạnh tranh đem lại cho thị trường cho đời sống xã hội diện mạo mới, linh hoạt, đa dạng, phong phú ngày phát triển, đồng thời làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mà trước người ta tìm thấy sách vở, phá sản, kinh doanh gian dối, cạnh tranh không lành mạnh Từng vấn đề nảy sinh qua hoạt động cạnh tranh có tác động định tới đối tượng bao gồm người tiêu dùng, tư nhân Nhà nước Với tư cách tượng xã hội kinh tế thị trường, xuất nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh doanh nhắc đến vấn đề kinh tế, gắn liền với chủ thể tham gia hoạt động thị trường Vì vậy, khó nêu định nghĩa xác, bao hàm đầy đủ ý nghĩa hoạt động cạnh tranh Do đó, theo nghĩa rộng cạnh tranh hiểu nỗ lực (sự ganh đua) hai hay nhiều người (hoặc nhóm người) nhằm đạt mục tiêu xác định (duy nhất) Cụ thể hơn, kinh doanh cạnh tranh hiểu hành vi doanh nghiệp (tư nhân) kinh doanh loại hàng hóa (dịch vụ) hàng hóa (dịch vụ) thay cho (về mục đích sử dụng, giá cả, đặc tính) nhằm mua, bán, cung ứng nhiều hàng hóa (dịch vụ) thị trường liên quan Ví dụ lĩnh vực thời trang, có nhiều nhãn hiệu thời trang tiếng như: Dior, Gucci, Nike, Chanel,…được sản xuất công ty tư nhân chuyên cung cấp hàng hóa phục vụ làm đẹp Do có mục đích kinh doanh sản phẩm tiêu biểu hàng hóa phục vụ làm đẹp (quần áo, phụ kiện thời trang…), sản phẩm thay mục đích sử dụng, đặc tính, vai trị ý nghĩa,…Giá khơng có chênh lệch q lớn đồng thời thương hiệu tiếng thị trường thời trang Vì nên doanh nghiệp tư nhân khơng ngừng có hành vi cạnh tranh thị trường kinh doanh hàng hóa thời trang với mục đích trở thành thương hiệu tiếng ưa chuộng thị trường Trong từ điển Black Law Dictionary diễn tả “cạnh tranh nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” II/ Hoạt động cạnh tranh kinh tế thị trường Dựa vào khái niệm đưa cạnh tranh, ta nhận thấy số đặc trưng bật mặt hình thức cạnh tranh cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp Suy cho cùng, cạnh tranh phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Như vậy, thấy hoạt động cạnh tranh chịu ảnh hưởng lớn người tiêu dùng, cạnh tranh nhằm “tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba”, mà chủ thể thứ ba bao gồm người tiêu dùng Tuy nhiên, mối liên hệ hoạt động cạnh tranh với người tiêu dùng không đơn tác động từ phía người tiêu dùng tới cạnh tranh, mà giá trị cạnh tranh đồng thời tác động đến người tiêu dùng mặt như: sức mua, nhu cầu mua hàng, ưa chuộng,…Hình ảnh cạnh tranh minh họa mối quan hệ tay ba doanh nghiệp với “được” tranh giành khách hàng, người tiêu dùng tham gia vào thị trường Một doanh nghiệp “đua nhau” lấy lòng khách hàng lời quảng cáo, sách ưu đãi hấp dẫn thu hút, khách hàng dựa vào giá cả, công dụng, mẫu mã sức hấp dẫn sản phẩm hay doanh nghiệp để định người cung ứng sản phẩm cho Hai người tiêu dùng phải chủ động nghiên cứu tìm hiểu thị trường hàng hóa sản phẩm mà có nhu cầu, tìm hiểu nhãn hiệu cơng ty cạnh tranh với để lựa chọn nguồn cung phù hợp với tiêu chí (giá cả, kiểu dáng, công dụng, ) mà người tiêu dùng đặt mua sản phẩm Do đó, khơng có doanh nghiệp phải chạy theo người tiêu dùng, mà người tiêu dùng phải theo doanh nghiệp để tìm hiểu, thường xuyên chịu tác động từ hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp III/ Cạnh tranh tác động đến thị trường thời trang giá trị đem lại cho người tiêu dùng Về việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tác động cạnh tranh người tiêu dùng lớn, giá trị mà cạnh tranh mang lại cho người tiêu dùng khơng Do đó, để hiểu nắm rõ giá trị mà cạnh tranh mang lại cho người tiêu dùng ta nên phân tích cụ thể lĩnh vực hàng hóa Lĩnh vực thời trang thể tương đối rõ ràng giá trị mà cần phân tích hoạt động cạnh tranh lĩnh vực thời trang diễn mạnh mẽ ảnh hưởng tới đối tượng người tiêu dùng Thời trang số lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn nhu cầu yêu cầu người tiêu dùng Thị trường thời trang có phát triển mạnh hay khơng, có đa dạng sản phẩm phong phú mẫu mã giá công dụng hay không phụ thuộc nhiều vào mong muốn thị hiếu người tiêu dùng Trong môi trường cạnh tranh mảng thời trang, nhà sản xuất phải nghiên cứu thị hiếu xu hướng mua hàng người tiêu dùng, lĩnh vực người tiêu dùng có vị trí trung tâm họ “cung phụng” bên tham gia cạnh tranh Nhu cầu họ đáp ứng cách tốt mà thị trường cung ứng, họ người có quyền lựa chọn định nhãn hiệu tồn phát triển cịn nhãn hiệu phải khỏi chơi Nói cách khác, cạnh tranh để đảm bảo cho người tiêu dùng có họ muốn, để phục vụ điều kiện mà họ đặt sản phẩm hàng hóa Do vậy, nơi có nhu cầu, có tiềm thu lợi nhuận thu hút nhiều nhà kinh doanh Ví dụ khu trung tâm thương mại mua sắm nơi giới trẻ ưa chuộng đến để tìm hiểu thời trang, mua sắm quần áo địa điểm lý tưởng để thu hút nhãn hiệu thời trang tới để mở cửa hàng bán sản phẩm mang thương hiệu họ Bởi cạnh tranh luôn diễn thị trường nên nhà kinh doanh phải ln tìm đến người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu họ cách tốt người tiêu dùng sống tình trạng xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩm thời kỳ bao cấp, mà họ lựa chọn doanh nghiệp nguồn cung cấp hàng hóa cho Ví dụ hãng chun giày dép Nike Adidas cạnh tranh với thị trường, hai hãng phải tìm đến người tiêu dùng để khảo sát ý kiến sản phẩm là: Thời gian gần người tiêu dùng có xu hướng mua loại giày nào? Giày thời trang hay giày thể thao? Kiểu dáng thiết kế đơn giản hay nhiều màu sắc? Dựa vào hai hãng đưa thiết kế sản phẩm theo tiêu chí mong muốn người tiêu dùng, đảm bảo đặc trưng riêng thương hiệu gắn sản phẩm Còn người tiêu dùng lựa chọn xem sản phẩm hãng yêu thích phù hợp với yêu cầu để mua hàng Vì cạnh tranh thương hiệu thời trang chịu tác động tương đối lớn ưa chuộng người tiêu dùng, người tiêu dùng người nắm chủ động, định xem thị trường thời trang hoạt động Người tiêu dùng lo lắng việc khơng tìm sản phẩm ưng ý, phù hợp với Mọi tiêu chí sản phẩm thời trang giá cả, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, công dụng,… nhà kinh doanh thiết kế dựa việc nghiên cứu tình hình thu nhập, xu ưa chuộng người tiêu dùng Mặc dù có sản phẩm thiết kế khác biệt, dẫn đầu cho xu hướng thời trang khách hàng gắn liền với thương hiệu, nhìn chung sản phẩm phải có điểm phù hợp với yêu thích, đáp ứng yêu cầu khách hàng cạnh tranh với nhãn hiệu khác Vì vậy, giá trị quan trọng mà cạnh tranh mang lại cho người tiêu dùng nâng cao vai trò, tầm quan trọng người tiêu dùng tới việc định hình thị trường Giúp cho người tiêu dùng chủ động việc tham gia thị trường trở thành chủ thể nắm giữ phiếu định xem nhà kinh doanh tiếp tục chơi cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh khách hàng mua hàng, lựa chọn quần áo, giày dép, phụ kiện thời trang, với đủ kiểu dáng màu sắc thiết kế phục vụ nhiều mặt hàng với “gu”, sở thích họ; cạnh tranh mãnh liệt có nhiều sản phẩm để khách hàng lựa chọn, hàng hóa thời trang đa dạng có nhiều người có nhu cầu mua sắm để làm đẹp, chạy theo mốt thời trang Không giống thời kỳ bao cấp chưa mạnh hoạt động cạnh tranh, thời trang mà mặc nhìn chung tương đồng với đặc trưng áo sơ mi thụng đơn giản họa tiết, quần ống rộng dép quai hậu Do trang phục sản xuất để bán cho người dân chủ yếu giống nhau, phong cách giống (chỉ có người tầng lớp trung lưu thượng lưu có đồ có họa tiết bật hơn) nên người tiêu dùng trở nên bị động việc lựa chọn sản phẩm, họ mong có đủ quần áo để mặc, ăn no mặc ấm khơng có ý nghĩ tới việc mặc đẹp, mặc đa dạng thời Về sản phẩm, mẫu mã, chất lượng Thị trường nơi gặp gỡ sở thích người tiêu dùng khả đáp ứng người sản xuất Những thị hiếu tiêu dùng, xu hướng thời trang, phong cách ăn mặc mà người tiêu dùng mong muốn thể rõ thị trường doanh nghiệp dựa vào để sản xuất sản phẩm để đáp ứng sở thích khách hàng Trong mối quan hệ người tiêu dùng với nhà sản xuất sở thích người tiêu dùng động lực yếu tố cầu cịn trình độ cơng nghệ, sản xuất tác động đến yếu tố cung thị trường Tuy nhiên, thị trường khơng phải có nguồn cung, mà có nhiều nguồn cung hoạt động lĩnh vực thị trường Như lĩnh vực thị trường thời trang thương hiệu quần áo nhà cung cấp sản phẩm khác Những nhà cung cấp cạnh tranh với với mục đích nâng cao vị thị trường thu hút mức cầu khách hàng sản phẩm Do nhu cầu ăn mặc người khác thay đổi, phong cách thời trang chạy theo “mốt”, thị trường thời trang biến hóa khơn lường thời kỳ, hôm áo “trend” hơm sau lại trở nên lạc hậu Do đó, doanh nghiệp hoạt động thị trường thời trang phải biết cách nắm bắt xu hướng ăn mặc khách hàng, phải trở thành chủ thể dẫn đầu xu hướng lạ Cũng mà hoạt động cạnh tranh thị trường thời trang đa dạng khốc liệt Cạnh tranh tạo động lực cho nhà sản xuất thời trang phải thiết kế nhiều sản phẩm với nhiều kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã, họa tiết, hình dạng,…khác để đáp ứng tốt đáp ứng hết nhu cầu người tiêu dùng; phong cách sản phẩm thời trang họ tạo phải liên tục “cập nhật” “làm mới” theo xu hướng thị trường hay theo thời điểm năm Chỉ có thương hiệu họ khách hàng thường xuyên tìm đến, thu hút thêm khách hàng gia tăng độ nhận diện, tăng khả cạnh tranh với thương hiệu khác Nếu thương hiệu mà sản xuất kiểu dáng sản phẩm, màu hay mẫu mã giống khả đáp ứng nhu cầu khách hàng không cao, người tiêu dùng khơng có nhiều ấn tượng thương hiệu đó, dẫn đến khả cạnh tranh thương hiệu với nhà thương hiệu khác khơng cao Như vậy, cạnh tranh nguồn động lực lớn để nhà sản xuất “tự đổi mới” “tự phát triển”, nhờ có cạnh tranh mà hàng hóa thị trường có mẫu mã ngày đẹp, phong phú đa dạng để đáp ứng nhu cầu số đông người tiêu dùng xã hội Cạnh tranh đặt yêu cầu cho nhà sản xuất phải đảm bảo chất lượng sản phẩm mình, sản phẩm khơng tốt người tiêu dùng tự động từ chối tìm đến sản phẩm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm khơng cao khó mà “đối đầu” lại với nhãn hàng có đầu tư chu mẫu mã chất lượng Đối với người tiêu dùng ngành thời trang, chất lượng sản phẩm mà họ tìm đến ln tiêu chí ưu tiên hàng đầu, sau đến giá mẫu mã Vì vậy, cạnh tranh động lực cho nhà sản xuất ln phải tìm cách nâng cao chất lượng thương hiệu mình, khơng chất lượng sản phẩm mà chất lượng dịch vụ (tư vấn, trải nghiệm show trình diễn thời trang thương hiệu,…) Thương hiệu có chất lượng tốt nhận nhiều hài lòng thu hút nhiều khách hàng hơn, chiếm giữ vị cao thương trường cạnh tranh Và từ đó, người tiêu dùng trải nghiệm sản phẩm tốt, chất lượng, đầu tư cẩn thận từ nhà sản xuất; họ thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Có thể nói, cạnh tranh bàn đạp thúc đẩy thị trường phát triển, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất phát triển giúp cho chất lượng sống, chất lượng mua sắm người dân nâng cao Về giá Với ganh đua môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải tìm cách để hạ giá thành sản phẩm nhằm lôi kéo khách hàng với Vì giá số tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến mức cầu người tiêu dùng Sự tương tác nhu cầu người tiêu dùng khả đáp ứng doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh làm cho giá hàng hóa dịch vụ đạt mức rẻ có thể; để cạnh tranh hiệu doanh nghiệp buộc phải thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng khả chi tiêu họ Giá mặt hàng thời trang đưa thị trường ngồi tính tốn chi phí bỏ trình sản xuất doanh nghiệp cịn phải nghiên cứu thu nhập trung bình khách hàng, số tiền trung bình mà khách hàng bỏ để mua sắm quần áo giá thành hợp lý để khách hàng sẵn sàng bỏ tiền để mua sản phẩm Mỗi đối tượng có mức độ thu nhập khác nhau, nên sản phẩm thời trang chia làm nhiều loại với nhiều mức độ giá khác nhau, thị trường thời trang giá sản phẩm phụ thuộc vào thương hiệu mà mang theo Ví dụ sản phẩm thương hiệu thời trang sang trọng quốc tế Dior, Prada hay Hermes có giá cao sản phẩm thương hiệu quốc dân H&M, Zara, Uniqlo,…Tuy giá thương hiệu có chênh lệch lớn, giá quần hay áo mang thương hiệu nhiều số tiền mà người sẵn sàng bỏ để mua, điều không chứng tỏ thương hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường Giá niêm yết dựa việc nghiên cứu thu nhập trung bình đối tượng khách hàng mà nhà kinh doanh hướng tới để thu hút Do đối tượng thuộc tầng lớp có thu nhập cao tìm đến thương hiệu sang trọng quốc tế (Dior, Prada, Gucci, ) đối tượng thuộc tầng lớp thu nhập trung bình thường xun tìm đến nhãn hàng có giá bình dân (H&M, Canifa, Mango, ) phù hợp với túi tiền Chính phân chia vị thương hiệu, giá dựa thu nhập người tiêu dùng mà hoạt động cạnh tranh thị trường thời trang diễn đa dạng Tuy có phân hóa vị thị trường, cạnh tranh tồn nhãn hàng dù thương hiệu sang trọng hay thương hiệu bình dân, thương hiệu bình dân trở nên tiếng họ thu hút nhiều khách hàng có chiến lược cạnh tranh tốt thị trường Bên cạnh đó, cạnh tranh doanh nghiệp khơng cách để tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp mà cịn tạo động lực cho thân người tiêu dùng Khi có thương hiệu tiếng hơn, người tiêu dùng mong muốn sở hữu trang phục khác biệt, sang trọng đáng giá mà họ dễ dàng sở hữu Điều động lực lớn để cá nhân người tiêu dùng cố gắng phát triển thu nhập thân, nâng cao chất lượng sống từ nhu cầu thời trang nâng cao Như vậy, giá có tác động lớn không nhà kinh doanh mà cịn có người tiêu dùng, hoạt động cạnh tranh đánh giá dựa giá sản phẩm cạnh tranh với Để cạnh tranh cách công hiệu quả, giá sản phẩm không cao so với khả chi tiêu người tiêu dùng dành riêng cho thị trường đó; thương hiệu thường xuyên cạnh tranh với ngang độ nhận diện đẩy giá sản phẩm lên cao so với khả đáp ứng nhóm khách hàng mà họ phục vụ Do vậy, ln có thước đo giá trị chung thị trường dành cho sản phẩm, kể có nhà kinh doanh cạnh tranh thị trường họ phải trì giá thành hàng hóa họ nằm thước đo Với ý nghĩa này, cạnh tranh góp phàn loại bỏ khả bóc lột người tiêu dùng từ phía nhà kinh doanh; giúp cho q trình cạnh tranh diễn cách công văn minh hiệu Về bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng Cạnh tranh giúp cho quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo Bởi khơng có hoạt động cạnh tranh, doanh nghiệp thông đồng hợp tác với Từ dẫn đến việc hạ thấp tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ dẫn đến tăng giá khiến cho khách hàng trả nhiều để mua hàng hóa, dịch vụ so với mức thơng thường phải trả Ví dụ, thương hiệu sản xuất quần áo hợp tác với nhau, thương hiệu chuyên sản xuất áo phông hợp tác với thương hiệu chuyên sản xuất áo khốc ngồi có nhu cầu mặc áo phơng kết hợp với áo khốc buộc phải mua sản phẩm hai thương hiệu này, đồ mặc đẹp hợp thời trang Và mà người tiêu dùng khơng có quyền lựa chọn sản phẩm mua, phải bị động tiếp nhận sản phẩm mà nhà sản xuất đưa nhà sản xuất dựa vào để tăng giá sản phẩm, người tiêu dùng có khơng muốn mua bắt buộc phải mua sử dụng với sản phẩm khác Đồng thời cạnh tranh, doanh nghiệp khơng cần phải để ý tới việc phải nâng cao chất lượng sản phẩm mình, khơng quan tâm tới lợi ích người tiêu dùng mà quan tâm tới lợi nhuận thân doanh nghiệp Khơng có cạnh tranh, sản phẩm doanh nghiệp có chất lượng nhau, doanh nghiệp hợp tác với người tiêu dùng khơng có lựa chọn việc phải sử dụng sản phẩm chất lượng, mẫu mã, giá thành cao Nếu khơng có cạnh tranh, ngồi trường hợp doanh nghiệp hợp tác với để gian lận giá cả, chất lượng sản phẩm thị trường thị trường cịn xuất nguy bị độc quyền sản phẩm Ví dụ doanh nghiệp tư nhân X dẫn đầu ý tưởng sản xuất mũ lưỡi trai, doanh nghiệp khác không muốn cạnh tranh với doanh nghiệp nên tìm kiếm sản phẩm khác để sản xuất Như vậy, doanh nghiệp X doanh nghiệp độc quyền sản xuất mũ lưỡi trai, người tiêu dùng muốn mua mũ lưỡi trai tìm đến sản phẩm doanh nghiệp X Cũng mà người tiêu dùng khơng có nhiều lựa chọn giá cả, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất lượng mũ lưỡi trai mà họ mong muốn họ lựa chọn sản phẩm mà doanh nghiệp X bán Khi độc quyền doanh nghiệp X tùy ý tăng giá sản phẩm mũ lưỡi trai lên cao so với mức giá hợp lý mà khơng sợ khách, khách muốn sở hữu mũ lưỡi trai buộc phải chấp nhận mức doanh nghiệp đưa Từ phân tích ta nhận tầm quan trọng cạnh tranh thị trường, thiếu hoạt động cạnh tranh quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng khách hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng doanh nghiệp gian lận hợp tác với nhau, thiếu hoạt động cạnh tranh người tiêu dùng khơng cịn chủ thể nắm giữ “lá phiếu” định xem doanh nghiệp tiếp tục đua thị trường; thị trường dễ dàng bị độc quyền doanh nghiệp người tiêu dùng khơng cịn doanh nghiệp “cung phụng” mà thay vào họ buộc phải chấp nhận thứ sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường, kể lợi ích người tiêu dùng họ bị xâm phạm IV/ Kết luận Nhờ phân tích nêu trên, ta nhận thức vai trò, giá trị mà cạnh tranh mang lại cho người tiêu dùng có ý nghĩa lớn đời sống họ Cạnh tranh nguồn động lực tốt để thị trường sản xuất phát triển nhiều mặt, từ thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Tuy nhiên thị trường mở rộng kinh tế hội nhập cạnh tranh trở nên phức tạp, cần đặt hệ thống pháp luật để quản lý, điều hành hoạt động cạnh tranh diễn thị trường Hiện nay, hầu xây dựng hệ thống Luật Cạnh Tranh có Việt Nam, Luật Cạnh Tranh Việt Nam xây dựng với mục đích bảo vệ q trình cạnh tranh kinh tế thị trường, phòng trừ hành vi cạnh tranh không lành mạnh đưa hệ thống xử lý vi phạm cạnh tranh Từ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Ở khoản điều Luật Cạnh Tranh 2018 quy định quyền nguyên tắc cạnh tranh kinh doanh “Hoạt động cạnh tranh thực theo nguyên tắc trung thực, công lành mạnh, khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng” Như vậy, với nguyên tắc đặt quyền lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng lên hàng đầu, cạnh tranh yếu tố quan trọng giúp người tiêu dùng thoải mái, tự tham gia thị trường nâng cao chất lượng sống nhờ phát triển thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kinh tế - Luật, Giáo trình Luật Cạnh Tranh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr10-14 Luật Cạnh Tranh 2018 ... tranh mang lại cho người tiêu dùng ta nên phân tích cụ thể lĩnh vực hàng hóa Lĩnh vực thời trang thể tương đối rõ ràng giá trị mà cần phân tích hoạt động cạnh tranh lĩnh vực thời trang diễn mạnh... Bên cạnh việc phân tích lý thuyết giá trị (lợi ích) cạnh tranh người tiêu dùng Sau đây, để làm rõ vấn đề thực tiễn, em phân tích giá trị cạnh tranh lĩnh vực thời trang người tiêu dùng Thời trang. .. cầu người tiêu dùng xã hội Theo đó, em xin làm rõ cụ đề tài: ? ?Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng, phân tích cụ thể lĩnh vực thời trang? ?? tiểu luận Nội dung Cạnh tranh gì? Khái niệm cạnh tranh đời

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan