ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN Môn Luật Cạnh Tranh ĐỀ TÀI GIÁ TRỊ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG PHÂN TÍCH CỤ THỂ LĨNH VỰC HÀNG HÓA ĐỒ GIA DỤNG Lớp môn học BSL2008 1 Giảng vi.
ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN Mơn : Luật Cạnh Tranh ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG PHÂN TÍCH CỤ THỂ LĨNH VỰC HÀNG HĨA: ĐỒ GIA DỤNG Lớp mơn học: BSL2008 1 Giảng viên : TS. TRẦN ANH TÚ Sinh viên thực hiện : Msv : Lớp :K64B LỜI NĨI ĐẦU Cạnh tranh là một hoạt động tất yếu và cấn thiết phải có trong kinh doanh để nền kinh tế có thể phát triển một cách tự nhiên và bền vững. Nhắc đến cạnh tranh là nhắc đến hành vi giữa các doanh nghiệp, tuy nhiên, hành vi này lại có tác động trực tiếp đến những chủ thể khác trong xã hội mà một trong số đó chính là người tiêu dùng. Bài viết dưới đây nhằm đi tìm hiểu và đánh giá về ý nghĩa của cạnh tranh đối với người tiêu dùng trong ngành cơng nghiệp thức ăn nhanh ở Việt Nam, từ đó góp phần nhấn mạnh tầm quan trọng của cạnh tranh trong sự phát triển kinh tế nói chung. I . KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Cạnh tranh là gì? Cạnh tranh trong kinh tế, hiểu một cách đơn giản là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân ) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hố, dịch vụ hay các lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi nhất cho mình. Theo Michael Porter, cạnh tranh là giành lấy thị phần Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả q trình cạnh tranh là sự bình qn hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi 2. Ý nghĩa của cạnh tranh Trong q trình diễn ra cạnh tranh (trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh), các chủ thể cạnh tranh phải khơng ngừng khai thác các ưu thế của mình, liên tục hồn thiện và đổi mới để có thể đảm bảo được vị thế của mình trên thị trường, và thậm chí là xây dựng ưu thế thống lĩnh thị trường; sau cùng, cũng là vì mục đích tơn chỉ là tối đa hố lợi nhuận. Tuy nhiên, hoạt động cạnh tranh khơng chỉ giúp các doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận mong muốn mà cịn đồng thời giúp điều phối các hoạt động kinh doanh trên thị trường; đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất; thúc đẩy ứng dụng các tiến bộ khoa học, kĩ thuật trong kinh doanh; kích thích sự sáng tạo, đổi mới liên tục trong đời sống kinh tế xã hội và cả tối đa hố thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng 3. Ý nghĩa của cạnh tranh đối với người tiêu dùng Như đã nói trên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp (ở đây ý muốn nói đến các nhà sản xuất, phân phối, bán lẻ ) ngồi việc mang lại nguồn lợi nhuận tuyệt vời cho những ai có lợi thế cạnh tranh, cịn đồng thời mang lại sự thoả mãn lớn nhất cho người tiêu dùng. Để làm rõ hơn khẳng định này, em xin lấy một số ví dụ về thị trường đồ gia dụng Việt Nam để phân tích những tác động và ý nghĩa của cạnh tranh đối với người tiêu dùng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Hàng gia dụng. Hàng gia dụng là những hàng hóa và các sản phẩm được sản xuất, chế tạo, mua bán với mục đích chủ yếu là sử dụng trong các hộ gia đình phục vụ cho cuộc sống tiện nghi của cá nhân và gia đình, là một thành phần của hàng dân dụng. Đây là những tài sản hữu hình và thuộc loại động sản, mang tính cá nhân. Hàng gia dụng là một phần quan trọng của nền kinh tế của một quốc gia với sự tiêu thụ rộng rãi vì đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày. 4.2 Thị trường đồ gia dụng ở Việt Nam. Dân số trẻ, thu nhập bình qn đầu người có xu hướng gia tăng và chính sách cởi mở của Chính phủ là những yếu tố mà các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngồi đánh giá cao về Việt Nam khi lựa chọn đầu tư vào ngành bán lẻ. Trên một thị trường nhỏ hơn là hàng gia dụng, đây vẫn là những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thu hút sự đổ bộ của các ơng lớn nước ngồi cũng như sự gia nhập của các thương hiệu Việt Cùng với sức hấp dẫn về thị trường tiêu thụ là sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của người dân. Tại các thành phố lớn, người tiêu dùng ln ưa chuộng những sản phẩm có thiết kế đẹp, chất lượng cao và an tồn với sức khỏe. Ở vùng nơng thơn, xu hướng tiêu dùng hàng gia dụng từ trước đến nay vẫn tập trung vào các sản phẩm giá thành rẻ, bền nhưng chưa để ý đến tính an tồn khi sử dụng. Tuy nhiên, do thu nhập đang dần được cải thiện, bộ phận dân cư này cũng ngày một thay đổi và tiệm cận với xu hướng tại thành phố. Những yếu tố này đã tạo nên một thị trường hàng tiêu dùng gia dụng tại Việt Nam khá sơi động. Nếu như trước đây, sản phẩm gia dụng, đồ dùng nhà bếp của người dân Việt Nam thường xuất phát từ hàng trơi nổi hay các cơ sở sản xuất gị hàn thủ cơng thì đến nay, thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu trong nước và nước ngồi, đa dạng chủng loại, chất lượng và mức giá khác nhau. 4.3 Thuận lợi và triển vọng sáng của ngành gia dụng ở Việt Nam. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, xã hội của Việt Nam như dân số trẻ dẫn đến nhu cầu hàng gia dụng lớn. Đây chính là một trong những điều kiện thuận lợi về sự phát triển của ngành hàng này. Cụ thể, tiêu dùng cho đồ gia dụng độ tuổi từ 18 – 45 chiếm 57 – 60% chi tiêu tồn thị trường. Đồng thời, thu nhập người dân hiện đang tăng lên (trên 2.000 USD/người/năm), dẫn đến thay đổi nhu cầu về chất lượng, mẫu mã nhiều hơn. Tỷ lệ người tiêu dùng quan tâm đến các mặt hàng gia dụng Made in Việt Nam được quan tâm hơn. Các thương hiệu nội địa như Sunhouse, Happy cook, Tân Á, Điện Quang,… được chú ý hơn tại các siêu thị của Việt Nam. Bên cạnh đó, thị trường nơng thơn chuyển dịch từ sử dụng các món đồ gia dụng tự chế sang sử dụng các thương hiệu Việt quen thuộc. Theo một vài số liệu thống kê, mức mua sắm các sản phẩm phổ thơng tăng trưởng 40% và sản phẩm cao cấp tăng trưởng 38,5%. Điều này cho thấy người tiêu dùng nơng thơn sẽ khơng cịn trung thành với các sản phẩm phổ thơng, rẻ tiền. 4.4 Thị trường hấp dẫn cho các sản phẩm chất lượng tốt Hiện nay, các thương hiệu hàng gia dụng trong nước đang chiếm 80% thị phần hàng gia dụng, 20% thuộc về các thương hiệu ngoại. Các thương hiệu này, cả nội lẫn ngoại, đều đang duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức cao. Tuy nhiên, trong 80% thị phần các doanh nghiệp tại Việt Nam, chủ yếu là hàng có xuất xứ Trung Quốc thơng qua "bắt tay" với doanh nghiệp nội như Sunhouse, Kangaroo… Các sản phẩm này có chất lượng trung bình, ở tầm giá trung bình thấp. Tuy nhiên, thị hiếu người tiêu dùng, ở cả nơng thơn và thành thị, đã dần thay đổi. Với thu nhập tăng lên, cùng sự quan tâm ngày càng lớn cho sức khỏe và trải nghiệm sống, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm có chất lượng cao hơn. Các thiết bị điện gia dụng đa năng đang thể hiện vai trị lớn hơn trong căn bếp mỗi gia đình Việt. 4.5 Thu hút và xuất hiện các nhà đầu tư lớn hứa hẹn tái định hình thị trường. Nắm bắt tiềm năng cũng như nhu cầu thị trường, các thương hiệu cao cấp nước ngồi đã đẩy mạnh đầu tư phát triển cho thị trường Việt Nam. Ví dụ như như Elmich, tập đồn gia dụng đến từ Cộng hịa Séc, với định vị là thương hiệu cao cấp đến từ châu Âu, thiết kế hiện đại, tinh tế, và sang trọng, đã đạt được thành cơng vượt trội. Doanh nghiệp này cơng bố mức tăng trưởng doanh thu hàng năm đạt 25 30%, cao gấp 3 so với mức tăng trưởng trung bình của ngành (10%). Ngồi ra, thị trường đồ gia dụng cịn tiếp tục nóng lên khi liên tục xuất hiện các thương hiệu lớn đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức… theo hình thức nhập khẩu, phân phối và bán lẻ, hoặc thực hiện các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. Có thể kể đến đại gia" đồ gia dụng Electrolux của Thụy Điển đã ngỏ ý quan tâm đến Sunhouse, một DN nội có 6 nhà máy, với tổng diện tích 40ha hệ thống phân phối kèm Ngồi Electrolux, Tập đồn Haier (Trung Quốc), Tập đồn Muji và Zojirushi (Nhật) cũng cho thấy sự quan tâm lớn đến thị trường Việt Nam. 4.6 Cạnh tranh khốc liệt Có rất nhiều thương hiệu đã, đang và chuẩn bị gia nhập vào đường đua gia dụng, điển hình có thể kể đến như VnTech, Asanzo, Korihome,… Nhưng phần nhiều thường nhắm vào phân khúc phổ thơng, hoặc thị trường bình dân, giá rẻ Trong khi đó, phân khúc cao cấp vẫn đang cho thấy cịn thiếu nhiều nhà cung cấp nội địa có đủ uy tín. Ngồi ra, tất cả các doanh nghiệp nội trên đang phải đối đầu với sức ép đến từ hàng loạt đối thủ cạnh tranh từ Thái Lan, Campuchia… – những nước sẽ được hưởng lợi từ thuế 0% từ các hiệp định thương mại khu vực. Hàng ngoại giá đắt nhưng chất lượng, độ bền lại hơn hàng trong nước sản xuất, nên người sử dụng cảm thấy an tâm hơn. Trên thực tế, chất lượng đang thiếu kiểm sốt, khó phân biệt thật giả. Theo Giám đốc Best Home, việc mập mờ trong thơng tin sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, khiến nhiều sản phẩm Trung Quốc đội mác, tem nhãn giả danh hàng châu Âu để bán giá cao tại thị trường Việt Nam. Điều này dẫn tới, nhu cầu mua tại các điểm bán cố định, đủ uy tín phân phối hàng hóa cao cấp. Lý giải cho xu hướng này là nhóm tuổi 1845 đang chiếm 5760% cơ cấu dân số, dẫn đến nhu cầu hàng gia dụng lớn. Theo chun gia về bán lẻ Đào Xn Khương, thế hệ đương đại (Millennials) và thế hệ Y, Z, Alpha… sẽ trở thành đối tượng khách hàng chủ yếu, nhóm này ln cần những sản phẩm mới mẻ cho các trải nghiệm đa nhiệm, thơng minh hơn, điều mà các sản phẩm ngoại làm rất tốt Như vậy, có thể thấy rằng, gia dụng đang là ngành hàng có tiềm năng phát triển nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức. Vì vậy, để bứt phá, bên cạnh việc trau chuốt vào chất lượng, các doanh nghiệp thực sự cần phải có chiến lược cho riêng mình. 5. Ý nghĩa việc cạnh tranh đối với người tiêu dùng. Cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng khoa học, kĩ thuật mới, cải tiến cơng nghệ nhằm kinh doanh có hiệu quả. Điều đó dẫn đến kết quả là sẽ có nhiều sản phẩm tốt hơn sẵn có trên thị trường. Trong kinh doanh, doanh nghiệp nào có sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường với giá phải chăng thì nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao. Điều này khiến các đối thủ cạnh tranh sản phẩm cùng loại phải quan tâm đến cải tiến về hình thức và chất lượng sản phẩm bằng cách áp dụng cơng nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật. Vì vậy, cạnh tranh cũng là cơ hội bắt buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu tiếp cận với cơng nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật vì chỉ có khoa học, cơng nghệ mới có thể trợ giúp hữu hiệu cho sản xuất, kinh doanh giảm giá thành sản phẩm, tăng tính năng và chất lượng sản phẩm. Như vậy, cạnh tranh cịn là nguồn gốc, động lực để phát triển khoa học kĩ thuật và cơng nghệ cao. Cạnh tranh dẫn đến giá thấp hơn cho người tiêu dùng và làm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Thơng qua quy luật cung càu, cạnh tranh có khả năng nhanh nhạy trong việc phát hiện và đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Sự lựa chọn và sức tiêu thụ hàng hố của họ là thước đo chính xác cho u cầu về chất lượng và độ phù hợp của một sản phẩm. Cạnh tranh gây tác động hên tục đến giá cả sản phẩm trên thị trường, buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh sao cho chi phí nhỏ hiệu quả cao, chất lượng tổt để phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng. Bởi vậy, trong điều kiện có cạnh tranh, người tiêu dùng là thượng đế, là trung tâm thị trường quyết định sự sống cịn của sản phẩm, buộc các nhà kinh doanh phải thoả mãn nhu cầu của họ. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà họ muốn mua. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp cũng như các quốc gia phải sử dụng các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài ngun một cách tối ưu nhẩt.Khi tham gia thị trường có tính cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cân nhắc khi sử dụng các nguồn lực vào kinh doanh. Họ phải tính tốn để sử dụng các nguồn lực này sao cho hợp lí và có hiệu quả nhất. Do đó, các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài ngun phải được vận động, chu chuyển hợp lí để phát huy hết khả năng vốn có đưa lại năng suất, chất lượng cao. Mơi trường cạnh tranh là mơi trường mà đó, các doanh nghiệp ln phải vận động, đổi mới, cải tiến khơng chỉ cơng nghệ mà cả chủng loại, kiểu dáng, phương thức kinh doanh. Theo cách đó, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới liên tục và động lực phát triển liên tục. Vì những lẽ trên đây mà một nhà nước văn minh trong chế thị trường hiện đại phải là nhà nước có nhiệm vụ và chức năng phát hiện, thừa nhận bảo vệ và khuyến khích những khả năng và thuộc tính tốt đẹp của cạnh tranh. Bên cạnh đó, để khắc phục những khuyết tật của thị trường do cạnh tranh đem lại, mỗi quốc gia đều phải có chính sách cạnh tranh và trên cơ sở đó, điều tiết hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh. III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 6. Một số tác động tiêu cực Bên cạnh nhiều tác động tích cực, cạnh tranh cũng gây nên một sống tác động tiêu cực đối với người tiêu dùng. Bản chất của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận, bởi vậy đơi khi để tối đa hóa lợi nhuận các doanh nghiệp đã sử dụng các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, mà trong đó ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng là các hành vi gian lận trong q trình sản xuất khiến cho chát lượng sản phẩm khơng được đảm bảo. Phía người tiêu dùng sau những phản ứng tẩy chay tưởng chừng là thực hiện quyền của mình, thì chẳng được gì ngồi việc mất lịng tin vào sản phẩm, vào doanh nghiệp và ngày càng e dè, nghi ngại với tất cả các loại sản phẩm trên thị trường, khơng phân biệt được đâu là thật đâu là giả. 7. Lời kết Hành vi cạnh tranh trong kinh doanh sẽ mang lại vơ vàn lợi ích cho người tiêu dùng. Tuy nhiên người tiêu dùng cần có cái nhìn đúng đắn và chính xác về hàng hóa, sản phẩm mình sử dụng. Tuyệt đối khơng sử dụng và loại ra danh sách tiêu dùng của mình những sản phẩm hàng hóa kém chất lượng, vi phạm pháp luật Để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng trong hoạt động kinh doanh, ban hành pháp luật ln được xem là cơng cụ hữu hiệu nhất của nhà nước để can thiệp, điều tiết cạnh tranh một cách có hiệu quả. Luật cạnh tranh được coi là cơng cụ quan trọng nhất của chính sách cạnh tranh và là trung tâm trong cơ chế điều tiết cạnh tranh của một quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình luật cạnh tranh. Đại học Luật Hà Nội; Nxb Cơng An Nhân Dân. 2. https://www.tapchicongthuong.vn/baiviet/luatcanhtranhvatacdong cuanotoinguoitieudung2422.htm 3. https://tapchitaichinh.vn/taichinhkinhdoanh/giaiphaphanchecanh tranhkhonglanhmanhtrongnenkinhtethitruong314680.html 4. https://doisongtieudung.vn/nganhhanggiadungvietnamconhieu trien vongtangtruong528225.html LỜI NĨI ĐẦU Cạnh tranh là một hoạt động tất yếu và cấn thiết phải có trong kinh doanh để nền kinh tế có thể phát triển một cách tự nhiên và bền vững. Nhắc đến cạnh tranh là nhắc đến hành vi giữa các doanh nghiệp, tuy nhiên, hành vi này lại có tác động trực tiếp đến những chủ thể khác trong xã hội mà một trong số đó chính là người tiêu dùng. Bài viết dưới đây nhằm đi tìm hiểu và đánh giá về ý nghĩa của cạnh tranh đối với người tiêu dùng trong ngành cơng nghiệp thức ăn nhanh ở Việt Nam, từ đó góp phần nhấn mạnh tầm quan trọng của cạnh tranh trong sự phát triển kinh tế nói chung. BÀI LÀM I . KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Cạnh tranh là gì? Cạnh tranh trong kinh tế, hiểu một cách đơn giản là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân ) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hố, dịch vụ hay các lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi nhất cho mình. Theo Michael Porter, cạnh tranh là giành lấy thị phần Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả q trình cạnh tranh là sự bình qn hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi 2. Ý nghĩa của cạnh tranh Trong q trình diễn ra cạnh tranh (trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh), các chủ thể cạnh tranh phải khơng ngừng khai thác các ưu thế của mình, liên tục hồn thiện và đổi mới để có thể đảm bảo được vị thế của mình trên thị trường, và thậm chí là xây dựng ưu thế thống lĩnh thị trường; sau cùng, cũng là vì mục đích tơn chỉ là tối đa hố lợi nhuận. Tuy nhiên, hoạt động cạnh tranh khơng chỉ giúp các doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận mong muốn mà cịn đồng thời giúp điều phối các hoạt động kinh doanh trên thị trường; đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất; thúc đẩy ứng dụng các tiến bộ khoa học, kĩ thuật trong kinh doanh; kích thích sự sáng tạo, đổi mới liên tục trong đời sống kinh tế xã hội và cả tối đa hố thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng 3. Ý nghĩa của cạnh tranh đối với người tiêu dùng Như đã nói trên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp (ở đây ý muốn nói đến các nhà sản xuất, phân phối, bán lẻ ) ngồi việc mang lại nguồn lợi nhuận tuyệt vời cho những ai có lợi thế cạnh tranh, cịn đồng thời mang lại sự thoả mãn lớn nhất cho người tiêu dùng. Để làm rõ hơn khẳng định này, em xin lấy một số ví dụ về thị trường đồ gia dụng Việt Nam để phân tích những tác động và ý nghĩa của cạnh tranh đối với người tiêu dùng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Hàng gia dụng. Hàng gia dụng là những hàng hóa và các sản phẩm được sản xuất, chế tạo, mua bán với mục đích chủ yếu là sử dụng trong các hộ gia đình phục vụ cho cuộc sống tiện nghi của cá nhân và gia đình, là một thành phần của hàng dân dụng. Đây là những tài sản hữu hình và thuộc loại động sản, mang tính cá nhân. Hàng gia dụng là một phần quan trọng của nền kinh tế của một quốc gia với sự tiêu thụ rộng rãi vì đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày. 4.2 Thị trường đồ gia dụng ở Việt Nam. Dân số trẻ, thu nhập bình qn đầu người có xu hướng gia tăng và chính sách cởi mở của Chính phủ là những yếu tố mà các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngồi đánh giá cao về Việt Nam khi lựa chọn đầu tư vào ngành bán lẻ. Trên một thị trường nhỏ hơn là hàng gia dụng, đây vẫn là những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thu hút sự đổ bộ của các ơng lớn nước ngồi cũng như sự gia nhập của các thương hiệu Việt Cùng với sức hấp dẫn về thị trường tiêu thụ là sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của người dân. Tại các thành phố lớn, người tiêu dùng ln ưa chuộng những sản phẩm có thiết kế đẹp, chất lượng cao và an tồn với sức khỏe. Ở vùng nơng thơn, xu hướng tiêu dùng hàng gia dụng từ trước đến nay vẫn tập trung vào các sản phẩm giá thành rẻ, bền nhưng chưa để ý đến tính an tồn khi sử dụng. Tuy nhiên, do thu nhập đang dần được cải thiện, bộ phận dân cư này cũng ngày một thay đổi và tiệm cận với xu hướng tại thành phố. Những yếu tố này đã tạo nên một thị trường hàng tiêu dùng gia dụng tại Việt Nam khá sơi động. Nếu như trước đây, sản phẩm gia dụng, đồ dùng nhà bếp của người dân Việt Nam thường xuất phát từ hàng trơi nổi hay các cơ sở sản xuất gị hàn thủ cơng thì đến nay, thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu trong nước và nước ngồi, đa dạng chủng loại, chất lượng và mức giá khác nhau. 4.3 Thuận lợi và triển vọng sáng của ngành gia dụng ở Việt Nam. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, xã hội của Việt Nam như dân số trẻ dẫn đến nhu cầu hàng gia dụng lớn. Đây chính là một trong những điều kiện thuận lợi về sự phát triển của ngành hàng này. Cụ thể, tiêu dùng cho đồ gia dụng độ tuổi từ 18 – 45 chiếm 57 – 60% chi tiêu tồn thị trường. Đồng thời, thu nhập người dân hiện đang tăng lên (trên 2.000 USD/người/năm), dẫn đến thay đổi nhu cầu về chất lượng, mẫu mã nhiều hơn. Tỷ lệ người tiêu dùng quan tâm đến các mặt hàng gia dụng Made in Việt Nam được quan tâm hơn. Các thương hiệu nội địa như Sunhouse, Happy cook, Tân Á, Điện Quang,… được chú ý hơn tại các siêu thị của Việt Nam. Bên cạnh đó, thị trường nơng thơn chuyển dịch từ sử dụng các món đồ gia dụng tự chế sang sử dụng các thương hiệu Việt quen thuộc. Theo một vài số liệu thống kê, mức mua sắm các sản phẩm phổ thơng tăng trưởng 40% và sản phẩm cao cấp tăng trưởng 38,5%. Điều này cho thấy người tiêu dùng nơng thơn sẽ khơng cịn trung thành với các sản phẩm phổ thơng, rẻ tiền. 4.4 Thị trường hấp dẫn cho các sản phẩm chất lượng tốt Hiện nay, các thương hiệu hàng gia dụng trong nước đang chiếm 80% thị phần hàng gia dụng, 20% thuộc về các thương hiệu ngoại. Các thương hiệu này, cả nội lẫn ngoại, đều đang duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức cao. Tuy nhiên, trong 80% thị phần các doanh nghiệp tại Việt Nam, chủ yếu là hàng có xuất xứ Trung Quốc thơng qua "bắt tay" với doanh nghiệp nội như Sunhouse, Kangaroo… Các sản phẩm này có chất lượng trung bình, ở tầm giá trung bình thấp. Tuy nhiên, thị hiếu người tiêu dùng, ở cả nơng thơn và thành thị, đã dần thay đổi. Với thu nhập tăng lên, cùng sự quan tâm ngày càng lớn cho sức khỏe và trải nghiệm sống, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm có chất lượng cao hơn. Các thiết bị điện gia dụng đa năng đang thể hiện vai trị lớn hơn trong căn bếp mỗi gia đình Việt. 4.5 Thu hút và xuất hiện các nhà đầu tư lớn hứa hẹn tái định hình thị trường. Nắm bắt tiềm năng cũng như nhu cầu thị trường, các thương hiệu cao cấp nước ngồi đã đẩy mạnh đầu tư phát triển cho thị trường Việt Nam. Ví dụ như như Elmich, tập đồn gia dụng đến từ Cộng hịa Séc, với định vị là thương hiệu cao cấp đến từ châu Âu, thiết kế hiện đại, tinh tế, và sang trọng, đã đạt được thành cơng vượt trội. Doanh nghiệp này cơng bố mức tăng trưởng doanh thu hàng năm đạt 25 30%, cao gấp 3 so với mức tăng trưởng trung bình của ngành (10%). Ngồi ra, thị trường đồ gia dụng cịn tiếp tục nóng lên khi liên tục xuất hiện các thương hiệu lớn đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức… theo hình thức nhập khẩu, phân phối và bán lẻ, hoặc thực hiện các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. Có thể kể đến đại gia" đồ gia dụng Electrolux của Thụy Điển đã ngỏ ý quan tâm đến Sunhouse, một DN nội có 6 nhà máy, với tổng diện tích 40ha hệ thống phân phối kèm Ngồi Electrolux, Tập đồn Haier (Trung Quốc), Tập đồn Muji và Zojirushi (Nhật) cũng cho thấy sự quan tâm lớn đến thị trường Việt Nam. 4.6 Cạnh tranh khốc liệt Có rất nhiều thương hiệu đã, đang và chuẩn bị gia nhập vào đường đua gia dụng, điển hình có thể kể đến như VnTech, Asanzo, Korihome,… Nhưng phần nhiều thường nhắm vào phân khúc phổ thơng, hoặc thị trường bình dân, giá rẻ Trong khi đó, phân khúc cao cấp vẫn đang cho thấy cịn thiếu nhiều nhà cung cấp nội địa có đủ uy tín. Ngồi ra, tất cả các doanh nghiệp nội trên đang phải đối đầu với sức ép đến từ hàng loạt đối thủ cạnh tranh từ Thái Lan, Campuchia… – những nước sẽ được hưởng lợi từ thuế 0% từ các hiệp định thương mại khu vực. Hàng ngoại giá đắt nhưng chất lượng, độ bền lại hơn hàng trong nước sản xuất, nên người sử dụng cảm thấy an tâm hơn. Trên thực tế, chất lượng đang thiếu kiểm sốt, khó phân biệt thật giả. Theo Giám đốc Best Home, việc mập mờ trong thơng tin sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, khiến nhiều sản phẩm Trung Quốc đội mác, tem nhãn giả danh hàng châu Âu để bán giá cao tại thị trường Việt Nam. Điều này dẫn tới, nhu cầu mua tại các điểm bán cố định, đủ uy tín phân phối hàng hóa cao cấp. Lý giải cho xu hướng này là nhóm tuổi 1845 đang chiếm 5760% cơ cấu dân số, dẫn đến nhu cầu hàng gia dụng lớn. Theo chun gia về bán lẻ Đào Xn Khương, thế hệ đương đại (Millennials) và thế hệ Y, Z, Alpha… sẽ trở thành đối tượng khách hàng chủ yếu, nhóm này ln cần những sản phẩm mới mẻ cho các trải nghiệm đa nhiệm, thơng minh hơn, điều mà các sản phẩm ngoại làm rất tốt Như vậy, có thể thấy rằng, gia dụng đang là ngành hàng có tiềm năng phát triển nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức. Vì vậy, để bứt phá, bên cạnh việc trau chuốt vào chất lượng, các doanh nghiệp thực sự cần phải có chiến lược cho riêng mình. 5. Ý nghĩa việc cạnh tranh đối với người tiêu dùng. Cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng khoa học, kĩ thuật mới, cải tiến cơng nghệ nhằm kinh doanh có hiệu quả. Điều đó dẫn đến kết quả là sẽ có nhiều sản phẩm tốt hơn sẵn có trên thị trường. Trong kinh doanh, doanh nghiệp nào có sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường với giá phải chăng thì nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao. Điều này khiến các đối thủ cạnh tranh sản phẩm cùng loại phải quan tâm đến cải tiến về hình thức và chất lượng sản phẩm bằng cách áp dụng cơng nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật. Vì vậy, cạnh tranh cũng là cơ hội bắt buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu tiếp cận với cơng nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật vì chỉ có khoa học, cơng nghệ mới có thể trợ giúp hữu hiệu cho sản xuất, kinh doanh giảm giá thành sản phẩm, tăng tính năng và chất lượng sản phẩm. Như vậy, cạnh tranh cịn là nguồn gốc, động lực để phát triển khoa học kĩ thuật và cơng nghệ cao. Cạnh tranh dẫn đến giá thấp hơn cho người tiêu dùng và làm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Thơng qua quy luật cung càu, cạnh tranh có khả năng nhanh nhạy trong việc phát hiện và đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Sự lựa chọn và sức tiêu thụ hàng hố của họ là thước đo chính xác cho u cầu về chất lượng và độ phù hợp của một sản phẩm. Cạnh tranh gây tác động hên tục đến giá cả sản phẩm trên thị trường, buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh sao cho chi phí nhỏ hiệu quả cao, chất lượng tổt để phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng. Bởi vậy, trong điều kiện có cạnh tranh, người tiêu dùng là thượng đế, là trung tâm thị trường quyết định sự sống cịn của sản phẩm, buộc các nhà kinh doanh phải thoả mãn nhu cầu của họ. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà họ muốn mua. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp cũng như các quốc gia phải sử dụng các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài ngun một cách tối ưu nhẩt.Khi tham gia thị trường có tính cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cân nhắc khi sử dụng các nguồn lực vào kinh doanh. Họ phải tính tốn để sử dụng các nguồn lực này sao cho hợp lí và có hiệu quả nhất. Do đó, các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài ngun phải được vận động, chu chuyển hợp lí để phát huy hết khả năng vốn có đưa lại năng suất, chất lượng cao. Mơi trường cạnh tranh là mơi trường mà đó, các doanh nghiệp ln phải vận động, đổi mới, cải tiến khơng chỉ cơng nghệ mà cả chủng loại, kiểu dáng, phương thức kinh doanh. Theo cách đó, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới liên tục và động lực phát triển liên tục. Vì những lẽ trên đây mà một nhà nước văn minh trong chế thị trường hiện đại phải là nhà nước có nhiệm vụ và chức năng phát hiện, thừa nhận bảo vệ và khuyến khích những khả năng và thuộc tính tốt đẹp của cạnh tranh. Bên cạnh đó, để khắc phục những khuyết tật của thị trường do cạnh tranh đem lại, mỗi quốc gia đều phải có chính sách cạnh tranh và trên cơ sở đó, điều tiết hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh. III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 6. Một số tác động tiêu cực Bên cạnh nhiều tác động tích cực, cạnh tranh cũng gây nên một sống tác động tiêu cực đối với người tiêu dùng. Bản chất của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận, bởi vậy đơi khi để tối đa hóa lợi nhuận các doanh nghiệp đã sử dụng các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, mà trong đó ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng là các hành vi gian lận trong q trình sản xuất khiến cho chát lượng sản phẩm khơng được đảm bảo. Phía người tiêu dùng sau những phản ứng tẩy chay tưởng chừng là thực hiện quyền của mình, thì chẳng được gì ngồi việc mất lịng tin vào sản phẩm, vào doanh nghiệp và ngày càng e dè, nghi ngại với tất cả các loại sản phẩm trên thị trường, khơng phân biệt được đâu là thật đâu là giả. 7. Lời kết Hành vi cạnh tranh trong kinh doanh sẽ mang lại vơ vàn lợi ích cho người tiêu dùng. Tuy nhiên người tiêu dùng cần có cái nhìn đúng đắn và chính xác về hàng hóa, sản phẩm mình sử dụng. Tuyệt đối khơng sử dụng và loại ra danh sách tiêu dùng của mình những sản phẩm hàng hóa kém chất lượng, vi phạm pháp luật Để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng trong hoạt động kinh doanh, ban hành pháp luật ln được xem là cơng cụ hữu hiệu nhất của nhà nước để can thiệp, điều tiết cạnh tranh một cách có hiệu quả. Luật cạnh tranh được coi là cơng cụ quan trọng nhất của chính sách cạnh tranh và là trung tâm trong cơ chế điều tiết cạnh tranh của một quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình luật cạnh tranh. Đại học Luật Hà Nội; Nxb Cơng An Nhân Dân. 2. https://www.tapchicongthuong.vn/baiviet/luatcanhtranhvatacdong cuanotoinguoitieudung2422.htm 3. https://tapchitaichinh.vn/taichinhkinhdoanh/giaiphaphanchecanh tranhkhonglanhmanhtrongnenkinhtethitruong314680.html 4. https://doisongtieudung.vn/nganhhanggiadungvietnamconhieu trien vongtangtruong528225.html ... ? ?phân? ?tích? ?những tác động và ý nghĩa của? ?cạnh? ?tranh? ?đối? ?với? ?người? ?tiêu? ?dùng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1? ?Hàng? ?gia? ?dụng. Hàng? ?gia? ?dụng? ?là những? ?hàng? ?hóa? ?và các sản phẩm được sản xuất, chế... ? ?phân? ?tích? ?những tác động và ý nghĩa của? ?cạnh? ?tranh? ?đối? ?với? ?người? ?tiêu? ?dùng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1? ?Hàng? ?gia? ?dụng. Hàng? ?gia? ?dụng? ?là những? ?hàng? ?hóa? ?và các sản phẩm được sản xuất, chế... III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 6.? ?Một? ?số tác động? ?tiêu? ?cực Bên? ?cạnh? ?nhiều tác động? ?tích? ?cực,? ?cạnh? ?tranh? ?cũng gây nên? ?một? ?sống tác động? ?tiêu cực? ?đối? ?với? ?người? ?tiêu? ?dùng. Bản chất của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận, bởi