1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giá trị cạnh tranh đối với người tiêu dùng, phân tích cụ thể một lĩnh vực fb

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 70,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT 0 0 LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ TÀI Giá trị cạnh tranh đối với người tiêu dùng Phân tích cụ thể một lĩnh vực hàng hóa Giáo viên hướng dẫn TS Trần Anh Tú Sinh viên th.

ĐẠI H Ọ C QU Ố C GIA HÀ N Ộ I TR ƯỜN G ĐẠI H Ọ C LU Ậ T -0-0 - LU ẬT C ẠNH TRANH ĐỀ TÀI: Giá tr ị c ạnh tranh đối v ới ng ười tiêu dùng Phân tích c ụ th ể m ột l ĩnh v ực hàng hóa Giáo viên h ướng d ẫn: TS Tr ần Anh Tú Sinh viên th ực hi ện: L ớp: K65 LKDB Mã sinh viên: Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh quan hệ xã hội Cạnh tranh thúc đẩy nhà kinh doanh phải đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất để tăng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng mang lại tăng trưởng cải thiện hiệu kinh tế Trên thị trường cạnh tranh doanh nghiệp diễn ngày gay gắt nguời lợi khách hàng Khi có cạnh tranh nguời tiêu dùng chịu sức ép mà hưởng thành cạnh tranh đem lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán tốt hơn, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, Nhờ có cạnh tranh mà người tiêu dùng ngày nhận nhiều dịch vụ đa dạng, phong phú Chất lượng dịch vụ nâng cao chi phí bỏ thấp Cạnh tranh làm quyền lợi người tiêu dùng tôn trọng quan tâm nhiều Hiện nay, ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống (F&B) ngành có tính cạnh tranh cao, tốc độ đào thải nhanh, danh tiếng doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến hành vi khách hàng Để tồn trụ vững, doanh nghiệp ngành phải không ngừng thay đổi để thích ứng nhạy bén nắm bắt hội từ xu hướng tiêu dùng Do đó, tiểu luận em xin sâu vào phân tích cạnh tranh gì, giá trị cạnh tranh với người tiêu dùng phân tích tác động cạnh tranh ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống người tiêu dùng Bài viết sử dụng số biện pháp phân tích, tổng hợp kết luận dựa nguồn tài liệu nước NỘI DUNG PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống sinh hoạt ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, thể thao có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác cạnh tranh Theo cách hiểu phổ thông thể Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh, “competition” (cạnh tranh) “một kiện đua, theo đối thủ ganh đua để giành phần hay ưu tuyệt đổi phía mình” Theo Từ điển tiếng Việt, “cạnh tranh” “ cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Trong khoa học kinh tế, đến nhà khoa học dường chưa thoả mãn với khái niệm cạnh tranh Bởi lẽ, cạnh tranh tượng kinh tế xuất tồn kinh tế thị trường, lĩnh vực, giai đoạn trình kinh doanh gắn với chủ thể kinh doanh hoạt động thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào ý định hướng tiếp cận nghiên cứu nhà khoa học Với tư cách động lực nội chủ thể kinh doanh, “Các hoạt động hạn chế cạnh tranh hoạt động thương mại khơng lành mạnh” Tổ chức thống nhất, tín thác người tiêu dùng (Ấn Độ) diễn tả: “Cạnh tranh thị trường q trình nhà cung cấp cố gắng ganh đua để giành khách hàng phương thức, biện pháp khác nhau” Theo Từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 "cạnh tranh" hiểu "sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Mặc dù nhìn nhận góc độ khác có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung theo cách giải thích trên, khoa học kinh tế cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất người bán hàng xuất người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến 4 Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng Cạnh tranh dẫn đến giá thấp cho người tiêu dùng làm thỏa mãn nhu cầu nguời tiêu dùng Thông qua quy luật cung cầu, cạnh tranh có khả nhanh nhạy việc phát đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Sự lựa chọn sức tiêu thụ hàng hóa họ thước đo xác cho yêu cầu chất lượng độ phù hợp sản phẩm Cạnh tranh gây tác động liên tục đến giá sản phẩm thị trường, buộc doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh cho chi phí nhỏ hiệu cao, chất lượng tốt để phù hợp với mong muón người tiêu dùng Bởi vậy, điều kiện có cạnh tranh, người tiêu dùng thượng đế, trung tâm thị trường định sống sản phẩm, buộc nhà kinh doanh phải thỏa mãn nhu cầu họ Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà họ muốn mua PHẦN 2: CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NGÀNH THỰC PHẨM VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG Thị trường ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống (F&B) Trong nhiều năm qua, ngành F&B ngành kinh tế quan trọng nhiều tiềm phát triển Theo dự báo chuyên gia, đến năm 2023, doanh thu ngành F&B đạt 408 tỷ USD tiếp tục tăng trưởng tầng lớp trung lưu xã hội Việt Nam ngày tăng Được đánh giá có tiềm lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường ngành F&B có cạnh tranh khốc liệt thương hiệu Để thu hút khách hàng, doanh nghiệp ngành F&B không ngại rót tiền đầu tư cho thương hiệu, sản phẩm, chất lượng phục vụ… đặc biệt mặt đẹp Trong cạnh tranh doanh nghiệp ngành F&B phân khúc ln có “bám đuổi” sát chạy đua tăng độ phủ Điều thể rõ thị trường với hai thương hiệu lớn Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Cổng Vàng (Golden Gate) Công ty Cổ phần CP Đầu tư thương mại quản trị Mặt trời đỏ (Redsun) Tại trung tâm thương mại hay mặt phố lớn, thấy thương hiệu Golden Gate, có nhà hàng Redsun nằm cách khơng xa Ra mắt vào tháng 8/2020, Nova F&B Tập đoàn Novaland chuyên quản lý vận hành thương hiệu đẳng cấp quốc tế lĩnh vực F&B, thuộc hệ sinh thái NovaTourism Nova F&B đặt mục tiêu phục vụ hàng triệu lượt khách năm với hệ thống trăm chuỗi nhà hàng, cà phê, bar, club Để hoàn thành mục tiêu, Nova F&B khẩn trương mua nhượng quyền nhiều thương hiệu hứa hẹn trở thành công ty F&B lớn Việt Nam Năm 2020 cho thấy lấn sân đầu tư sang mảng F&B Tập đoàn bán lẻ Central Group Ngoài phát triển chuỗi cửa hàng Café Amazon tụ điểm sầm uất Sài Gòn tỉnh lân cận, Central Group mở thêm thương hiệu như: Hôm Kitchen, Hôm Dimsum Cạnh tranh thị trường F&B, người tiêu dùng lợi nào? Lợi kênh phân phối có thương hiệu lớn ln giúp doanh nghiệp ngoại chiếm thượng phong việc quảng bá thâu tóm thị phần ngành hàng F&B Việt Nam Riêng với mảng đồ uống, khoảng nửa thị phần rơi vào khối ngoại mạnh kênh phân phối Do vậy, năm qua, trước sóng gia nhập thị trường doanh nghiệp ngoại vào ngành F&B làm gia tăng áp lực cạnh tranh lên doanh nghiệp nội chiến giành thị phần “sân nhà” Để thắng cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp nước lựa chọn khác biệt, thị trường ngách để phát triển Bên cạnh đó, chiến dịch quảng bá, tiếp thị doanh nghiệp triển khai, qua giúp doanh nghiệp sản xuất nước quảng bá thương hiệu củng cố vị trí vững “sân nhà” Hiện phân khúc đồ ăn nhanh nhờ học hỏi từ đối thủ để chuẩn hóa mơ hình kinh doanh với thấu hiểu thị hiếu, thói quen tiêu dùng người địa, nhiều doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam chiếm lĩnh lợi ngày mở rộng thị phần, gia tăng chuỗi cửa hàng, nhu cầu đồ ăn nhanh phương Tây lại có sụt giảm Công ty cổ phần Tân Việt Sin foods điển hình cho thành cơng doanh nghiệp Việt thị trường ngành F&B Trước thương hiệu nước ngồi mạnh mặt có phân khúc thị trường đồ ăn nhanh, Tân Việt Sin foods cho thấy lợi riêng Ngồi việc hiểu khách hàng thích chiến lược kinh doanh, Tân Việt Sin foods tránh việc đối đầu với “người khổng lồ” McDonald’s KFC chọn phân khúc tầm trung đến cao cấp Tân Việt Sin foods chọn phân khúc thị trường với mức giá phải hơn, qua thỏa mãn nhu cầu nhiều khách hàng chất lượng dịch vụ Thời kỳ Covid 19 làm thay đổi thói quen tiêu dùng định hình lại ngành F&B Điều đòi hỏi doanh nghiệp ngành F&B phải thay đổi chiến lược kinh doanh để cạnh tranh thích ứng với tình hình từ sau đại dịch Covid bùng ra, người tiêu dùng có thói quen đặt đồ nhà nhiều quán để ăn Nếu trước đa phần nhà hàng, quán cafe theo hướng đẩy mạnh phát triển offline, mở rộng quy mô với nhiều sở, đồng thời chưa trọng nhiều đến tảng bán hàng online dịch bệnh Covid-19 xảy ra, doanh nghiệp ngành F&B thay đổi chiến lược kinh doanh với việc tối ưu kênh trực tuyến, tạo chất xúc tác thúc đẩy đua bán hàng online thị trường ngành F&B nở rộ, đem lại doanh thu cho doanh nghiệp đáp ứng xu hướng thay đổi người tiêu dùng thời gian thực việc giãn cách phòng chống dịch Covid-19 Đơn cử hệ thống Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Cổng Vàng (Golden Gate), với 15 năm kinh doanh vốn “nói không với dịch vụ đặt hàng online” cho chuỗi cao cấp như: GoGi, Hutong, Manwah buộc phải thay đổi chiến lược Để tồn tại, họ phá lệ mở website bán hàng trực tuyến, giao hàng tận nơi chí cịn cho mượn vỉ nướng, bếp chun dụng để khách hàng tự nấu lẩu, nướng nhà sau tuần triển khai mơ hình đem cho Golden Gate mức tăng trưởng đạt tới 200%; Starbucks Việt Nam nhờ đẩy mạnh bán hàng trực tuyến doanh thu từ mảng giao hàng tăng 50% so với mức doanh thu bình quân hàng tháng; chuỗi Pizza Home thành công việc đáp ứng nhu cầu ăn uống nhà với nhóm “có thể ăn ngay” và“có thể nấu ngay”, cung cấp nguyên liệu cho khách hàng tự chế biến với nhiều lựa chọn mới, kết hợp với việc giải cứu nông sản cho sản phẩm bánh pizza long, dưa hấu Cùng thời điểm này, The Coffee House chuỗi cà phê lớn Việt Nam nhờ tảng ứng dụng có sẵn doanh thu từ mảng giao hàng The Coffee House tăng 30% Ngồi tìm kiếm mặt để sẵn sàng “tăng tốc”, The Coffee House tung sản phẩm trà cam, cam tươi 100% đáp ứng nhu cầu tăng kháng thể khách hàng mùa dịch… Ngoài ra, nhiều chuỗi cửa hàng cung sử dụng hệ thống gọi tự động Tabletop, tương tác trực tiếp với khách hàng Chatbot, hệ thống đặt bàn tự động Google Booking, Opentable,… Các nhà hàng, quán café với việc thực tối ưu hóa chi phí mặt bằng, chi phí nhân sự, đồng thời nâng cao hiệu vận hành kết hợp với tảng số để tăng cường doanh thu Mặt tiêu cực cạnh tranh thị trường F&B Để thu hút khách hàng hơn, nhiều doanh nghiệp đua áp dụng chương trình khuyến mãi, giảm giá Từ khách hàng mua đồ ăn, thức uống với giá rẻ Tuy nhiên ngành F&B chi phí nguyên liệu cao hạn sử dụng ngắn, mà quán lại đòi hỏi menu đa dạng, phải có đặc trưng Khơng vậy, hàng tháng quán ăn, nhà hàng trả chi phí cho điện nước, mặt bằng, nhân viên, Do nhiều nơi không ngần ngại sử dụng thực phẩm bẩn, chất lượng bán cho khách hàng để cắt giảm chi phí thu nhiều lợi nhuận Giảm giá chiến lược thường thấy hầu hết nhiều người áp dụng, đánh vào tâm lý thích rẻ Nếu có lợi giá khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần trở nên vô dễ dàng Tuy nhiên, chiến thuật “con dao hai lưỡi” vô nguy hiểm, chủ quán lợi dụng nhiều vào việc giảm giá tác dụng ngược lại, tác động xấu cho người tiêu dùng lẫn người bán tác động xấu đến thị trường Thị trường ngành F&B hấp dẫn đầy tiềm ngành có tính cạnh tranh cao, tốc độ đào thải nhanh Khơng phải thương hiệu F&B có tiếng giới cạnh tranh phát triển Việt Nam Trên thực tế, khơng chuỗi nội lẫn ngoại phải tháo chạy, thu hẹp quy mô, phải bán lại cho doanh nghiệp khác Điển hình như: The Coffee Bean & Tea Leaf vốn có nhiều kinh nghiệm nước phải bán lại cho Jollibee The Coffee House mơ hình tốt kinh doanh cà phê thất bại với chuỗi trà sữa Ten Ren, Gloria Jean’s Coffees (Úc) phải “chia tay” thị trường Việt Nam… Đối với thương hiệu đình đám nước như: Phở 24, Món Huế dù đánh giá cao phải "bán mình" trước ngỡ ngàng thị trường KẾT LUẬN Qua viết hiểu rõ giá trị cạnh tranh người tiêu dùng, người tiêu dùng lợi thị trường ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống cạnh tranh với Người tiêu người mang lại tất thứ cho doanh nghiệp, từ lợi nhuận, đến hình thức kinh doanh, sản phẩm kinh doanh,…Người tiêu dùng người trực tiếp tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tạo lợi nhuận giúp trì vận hành máy doanh nghiệp Lượng người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp lớn doanh thu lợi nhuận cao, doanh nghiệp phát triển bền vững Ngược lại, khơng có khách hàng thì đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp khơng có nguồn vốn để tiếp tục trì máy dẫn đến phá sản Do doanh nghiệp cần tiếp tục chủ động đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu, điều chỉnh dòng sản phẩm mang tính tiện ích hơn, sáng tạo sản phẩm sử dụng nguyên liệu vốn mạnh nước, đồng thời trọng vào cải tiến mẫu mã bao bì đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường người tiêu dùng LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh quan hệ xã hội Cạnh tranh thúc đẩy nhà kinh doanh phải đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất để tăng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng mang lại tăng trưởng cải thiện hiệu kinh tế Trên thị trường cạnh tranh doanh nghiệp diễn ngày gay gắt nguời lợi khách hàng Khi có cạnh tranh nguời tiêu dùng khơng phải chịu sức ép mà cịn hưởng thành cạnh tranh đem lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán tốt hơn, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, Nhờ có cạnh tranh mà người tiêu dùng ngày nhận nhiều dịch vụ đa dạng, phong phú Chất lượng dịch vụ nâng cao chi phí bỏ thấp Cạnh tranh làm quyền lợi người tiêu dùng tôn trọng quan tâm nhiều Hiện nay, ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống (F&B) ngành có tính cạnh tranh cao, tốc độ đào thải nhanh, danh tiếng doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến hành vi khách hàng Để tồn trụ vững, doanh nghiệp ngành phải khơng ngừng thay đổi để thích ứng nhạy bén nắm bắt hội từ xu hướng tiêu dùng Do đó, tiểu luận em xin sâu vào phân tích cạnh tranh gì, giá trị cạnh tranh với người tiêu dùng phân tích tác động cạnh tranh ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống người tiêu dùng Bài viết sử dụng số biện pháp phân tích, tổng hợp kết luận dựa nguồn tài liệu nước 3 NỘI DUNG PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống sinh hoạt ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, thể thao có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác cạnh tranh Theo cách hiểu phổ thông thể Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh, “competition” (cạnh tranh) “một kiện đua, theo đối thủ ganh đua để giành phần hay ưu tuyệt đổi phía mình” Theo Từ điển tiếng Việt, “cạnh tranh” “ cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Trong khoa học kinh tế, đến nhà khoa học dường chưa thoả mãn với khái niệm cạnh tranh Bởi lẽ, cạnh tranh tượng kinh tế xuất tồn kinh tế thị trường, lĩnh vực, giai đoạn trình kinh doanh gắn với chủ thể kinh doanh hoạt động thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào ý định hướng tiếp cận nghiên cứu nhà khoa học Với tư cách động lực nội chủ thể kinh doanh, “Các hoạt động hạn chế cạnh tranh hoạt động thương mại khơng lành mạnh” Tổ chức thống nhất, tín thác người tiêu dùng (Ấn Độ) diễn tả: “Cạnh tranh thị trường q trình nhà cung cấp cố gắng ganh đua để giành khách hàng phương thức, biện pháp khác nhau” Theo Từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 "cạnh tranh" hiểu "sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Mặc dù nhìn nhận góc độ khác có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung theo cách giải thích trên, khoa học kinh tế cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất người bán hàng xuất người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến 4 Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng Cạnh tranh dẫn đến giá thấp cho người tiêu dùng làm thỏa mãn nhu cầu nguời tiêu dùng Thông qua quy luật cung cầu, cạnh tranh có khả nhanh nhạy việc phát đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Sự lựa chọn sức tiêu thụ hàng hóa họ thước đo xác cho yêu cầu chất lượng độ phù hợp sản phẩm Cạnh tranh gây tác động liên tục đến giá sản phẩm thị trường, buộc doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh cho chi phí nhỏ hiệu cao, chất lượng tốt để phù hợp với mong muón người tiêu dùng Bởi vậy, điều kiện có cạnh tranh, người tiêu dùng thượng đế, trung tâm thị trường định sống sản phẩm, buộc nhà kinh doanh phải thỏa mãn nhu cầu họ Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà họ muốn mua PHẦN 2: CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NGÀNH THỰC PHẨM VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG Thị trường ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống (F&B) Trong nhiều năm qua, ngành F&B ngành kinh tế quan trọng nhiều tiềm phát triển Theo dự báo chuyên gia, đến năm 2023, doanh thu ngành F&B đạt 408 tỷ USD tiếp tục tăng trưởng tầng lớp trung lưu xã hội Việt Nam ngày tăng Được đánh giá có tiềm lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường ngành F&B có cạnh tranh khốc liệt thương hiệu Để thu hút khách hàng, doanh nghiệp ngành F&B không ngại rót tiền đầu tư cho thương hiệu, sản phẩm, chất lượng phục vụ… đặc biệt mặt đẹp Trong cạnh tranh doanh nghiệp ngành F&B phân khúc ln có “bám đuổi” sát chạy đua tăng độ phủ Điều thể rõ thị trường với hai thương hiệu lớn Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Cổng Vàng (Golden Gate) Công ty Cổ phần CP Đầu tư thương mại quản trị Mặt trời đỏ (Redsun) Tại trung tâm thương mại hay mặt phố lớn, thấy thương hiệu Golden Gate, có nhà hàng Redsun nằm cách khơng xa Ra mắt vào tháng 8/2020, Nova F&B Tập đoàn Novaland chuyên quản lý vận hành thương hiệu đẳng cấp quốc tế lĩnh vực F&B, thuộc hệ sinh thái NovaTourism Nova F&B đặt mục tiêu phục vụ hàng triệu lượt khách năm với hệ thống trăm chuỗi nhà hàng, cà phê, bar, club Để hoàn thành mục tiêu, Nova F&B khẩn trương mua nhượng quyền nhiều thương hiệu hứa hẹn trở thành công ty F&B lớn Việt Nam Năm 2020 cho thấy lấn sân đầu tư sang mảng F&B Tập đoàn bán lẻ Central Group Ngoài phát triển chuỗi cửa hàng Café Amazon tụ điểm sầm uất Sài Gòn tỉnh lân cận, Central Group mở thêm thương hiệu như: Hôm Kitchen, Hôm Dimsum 5 Cạnh tranh thị trường F&B, người tiêu dùng lợi nào? Lợi kênh phân phối có thương hiệu lớn ln giúp doanh nghiệp ngoại chiếm thượng phong việc quảng bá thâu tóm thị phần ngành hàng F&B Việt Nam Riêng với mảng đồ uống, khoảng nửa thị phần rơi vào khối ngoại mạnh kênh phân phối Do vậy, năm qua, trước sóng gia nhập thị trường doanh nghiệp ngoại vào ngành F&B làm gia tăng áp lực cạnh tranh lên doanh nghiệp nội chiến giành thị phần “sân nhà” Để thắng cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp nước lựa chọn khác biệt, thị trường ngách để phát triển Bên cạnh đó, chiến dịch quảng bá, tiếp thị doanh nghiệp triển khai, qua giúp doanh nghiệp sản xuất nước quảng bá thương hiệu củng cố vị trí vững “sân nhà” Hiện phân khúc đồ ăn nhanh nhờ học hỏi từ đối thủ để chuẩn hóa mơ hình kinh doanh với thấu hiểu thị hiếu, thói quen tiêu dùng người địa, nhiều doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam chiếm lĩnh lợi ngày mở rộng thị phần, gia tăng chuỗi cửa hàng, nhu cầu đồ ăn nhanh phương Tây lại có sụt giảm Công ty cổ phần Tân Việt Sin foods điển hình cho thành cơng doanh nghiệp Việt thị trường ngành F&B Trước thương hiệu nước ngồi mạnh mặt có phân khúc thị trường đồ ăn nhanh, Tân Việt Sin foods cho thấy lợi riêng Ngồi việc hiểu khách hàng thích chiến lược kinh doanh, Tân Việt Sin foods tránh việc đối đầu với “người khổng lồ” McDonald’s KFC chọn phân khúc tầm trung đến cao cấp Tân Việt Sin foods chọn phân khúc thị trường với mức giá phải hơn, qua thỏa mãn nhu cầu nhiều khách hàng chất lượng dịch vụ Thời kỳ Covid 19 làm thay đổi thói quen tiêu dùng định hình lại ngành F&B Điều đòi hỏi doanh nghiệp ngành F&B phải thay đổi chiến lược kinh doanh để cạnh tranh thích ứng với tình hình từ sau đại dịch Covid bùng ra, người tiêu dùng có thói quen đặt đồ nhà nhiều quán để ăn Nếu trước đa phần nhà hàng, quán cafe theo hướng đẩy mạnh phát triển offline, mở rộng quy mô với nhiều sở, đồng thời chưa trọng nhiều đến tảng bán hàng online dịch bệnh Covid-19 xảy ra, doanh nghiệp ngành F&B thay đổi chiến lược kinh doanh với việc tối ưu kênh trực tuyến, tạo chất xúc tác thúc đẩy đua bán hàng online thị trường ngành F&B nở rộ, đem lại doanh thu cho doanh nghiệp đáp ứng xu hướng thay đổi người tiêu dùng thời gian thực việc giãn cách phòng chống dịch Covid-19 Đơn cử hệ thống Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Cổng Vàng (Golden Gate), với 15 năm kinh doanh vốn “nói khơng với dịch vụ đặt hàng online” cho chuỗi cao cấp như: GoGi, Hutong, Manwah buộc phải thay đổi chiến lược Để tồn tại, họ phá lệ mở website bán hàng trực tuyến, giao hàng tận nơi chí cịn cho mượn vỉ nướng, bếp chuyên dụng để khách hàng tự nấu lẩu, nướng nhà sau tuần triển khai mơ hình đem cho Golden Gate mức tăng trưởng đạt tới 200%; Starbucks Việt Nam nhờ đẩy mạnh bán hàng trực tuyến doanh thu từ mảng giao hàng tăng 50% so với mức doanh thu bình quân hàng tháng; chuỗi Pizza Home thành công việc đáp ứng nhu cầu ăn uống nhà với nhóm “có thể ăn ngay” và“có thể nấu ngay”, cung cấp nguyên liệu cho khách hàng tự chế biến với nhiều lựa chọn mới, kết hợp với việc giải cứu nông sản cho sản phẩm bánh pizza long, dưa hấu Cùng thời điểm này, The Coffee House - chuỗi cà phê lớn Việt Nam nhờ tảng ứng dụng có sẵn doanh thu từ mảng giao hàng The Coffee House tăng 30% Ngồi tìm kiếm mặt để sẵn sàng “tăng tốc”, The Coffee House tung sản phẩm trà cam, cam tươi 100% đáp ứng nhu cầu tăng kháng thể khách hàng mùa dịch… Ngoài ra, nhiều chuỗi cửa hàng cung sử dụng hệ thống gọi tự động Tabletop, tương tác trực tiếp với khách hàng Chatbot, hệ thống đặt bàn tự động Google Booking, Opentable,… Các nhà hàng, quán café với việc thực tối ưu hóa chi phí mặt bằng, chi phí nhân sự, đồng thời nâng cao hiệu vận hành kết hợp với tảng số để tăng cường doanh thu Mặt tiêu cực cạnh tranh thị trường F&B Để thu hút khách hàng hơn, nhiều doanh nghiệp cịn đua áp dụng chương trình khuyến mãi, giảm giá Từ khách hàng mua đồ ăn, thức uống với giá rẻ Tuy nhiên ngành F&B chi phí nguyên liệu cao hạn sử dụng ngắn, mà quán lại đòi hỏi menu đa dạng, phải có đặc trưng Khơng vậy, hàng tháng quán ăn, nhà hàng trả chi phí cho điện nước, mặt bằng, nhân viên, Do nhiều nơi khơng ngần ngại sử dụng thực phẩm bẩn, chất lượng bán cho khách hàng để cắt giảm chi phí thu nhiều lợi nhuận Giảm giá chiến lược thường thấy hầu hết nhiều người áp dụng, đánh vào tâm lý thích rẻ Nếu có lợi giá khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần trở nên vô dễ dàng Tuy nhiên, chiến thuật “con dao hai lưỡi” vô nguy hiểm, chủ quán lợi dụng nhiều vào việc giảm giá tác dụng ngược lại, tác động xấu cho người tiêu dùng lẫn người bán tác động xấu đến thị trường Thị trường ngành F&B hấp dẫn đầy tiềm ngành có tính cạnh tranh cao, tốc độ đào thải nhanh Khơng phải thương hiệu F&B có tiếng giới cạnh tranh phát triển Việt Nam Trên thực tế, không chuỗi nội lẫn ngoại phải tháo chạy, thu hẹp quy mô, phải bán lại cho doanh nghiệp khác Điển hình như: The Coffee Bean & Tea Leaf vốn có nhiều kinh nghiệm nước ngồi phải bán lại cho Jollibee The Coffee House mơ hình tốt kinh doanh cà phê thất bại với chuỗi trà sữa Ten Ren, Gloria Jean’s Coffees (Úc) phải “chia tay” thị trường Việt Nam… Đối với thương hiệu đình đám nước như: Phở 24, Món Huế dù đánh giá cao phải "bán mình" trước ngỡ ngàng thị trường 7 KẾT LUẬN Qua viết hiểu rõ giá trị cạnh tranh người tiêu dùng, người tiêu dùng lợi thị trường ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống cạnh tranh với Người tiêu người mang lại tất thứ cho doanh nghiệp, từ lợi nhuận, đến hình thức kinh doanh, sản phẩm kinh doanh,…Người tiêu dùng người trực tiếp tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tạo lợi nhuận giúp trì vận hành máy doanh nghiệp Lượng người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp lớn doanh thu lợi nhuận cao, doanh nghiệp phát triển bền vững Ngược lại, khơng có khách hàng thì đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp khơng có nguồn vốn để tiếp tục trì máy dẫn đến phá sản Do doanh nghiệp cần tiếp tục chủ động đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu, điều chỉnh dịng sản phẩm mang tính tiện ích hơn, sáng tạo sản phẩm sử dụng nguyên liệu vốn mạnh nước, đồng thời trọng vào cải tiến mẫu mã bao bì đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường người tiêu dùng ... xu hướng tiêu dùng Do đó, tiểu luận em xin sâu vào phân tích cạnh tranh gì, giá trị cạnh tranh với người tiêu dùng phân tích tác động cạnh tranh ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống người tiêu dùng... xu hướng tiêu dùng Do đó, tiểu luận em xin sâu vào phân tích cạnh tranh gì, giá trị cạnh tranh với người tiêu dùng phân tích tác động cạnh tranh ngành thực phẩm dịch vụ ăn uống người tiêu dùng... xuất người bán hàng xuất người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến 4 Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng Cạnh tranh dẫn đến giá thấp cho người tiêu dùng làm thỏa mãn nhu cầu nguời tiêu

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w