1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giá trị của cạnh tranh đối với người tiêu dùng, đặc biệt trong lĩnh vực mỹ phẩm

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN LUẬT CẠNH TRANH Đề Giá trị của cạnh tranh đối với người tiêu dùng Phân tích cụ thể ở một lĩnh vực hàng hóa cụ thể Họ và tên MSV Lớp K65LK.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN LUẬT CẠNH TRANH Đề: Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng Phân tích cụ thể lĩnh vực hàng hóa cụ thể Họ tên: MSV: Lớp: K65LKDA Giảng viên: TS Trần Anh Tú Hà Nội 2022 Mục lục Phần I: Mở Đầu Phần II: Giá trị cạnh tranh người tiều dùng Khái niệm cạnh tranh Người tiêu dùng Tác động cạnh tranh người tiêu dùng 3.1 Các tác động tích cực 3.2 Các tác động tiêu cực Phần III: Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Nhận định thị trường mỹ phẩm Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Chương III: Kết Luận Chung .11 Phần I: Mở Đầu Cạnh tranh biết đến yếu tố đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường đời sống người Hoạt động kinh tế phát triển kéo theo xuất cạnh tranh, nhờ cạnh tranh mà kinh tế thúc đẩy Cạnh tranh dần trở thành thuật ngữ quen thuộc người Chúng ta nhận thấy hiệu tích cực mà cạnh tranh đem lại bên cạnh mặt hạn chế tiêu cực Vậy người tiêu dùng nói chung hoạt động kinh doanh mỹ phẩm nói riêng cạnh tranh có tác động Hoạt động cạnh tranh đem đến cho người dùng giá trị tích cực tiêu cực Xuất phát từ lý nên em xin phép bình luận ý kiến quan điểm cá nhân vấn đề “ Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng, đặc biệt lĩnh vực mỹ phẩm” Phần II: Giá trị cạnh tranh người tiều dùng Khái niệm cạnh tranh Theo kinh tế học, cạnh tranh trình tranh đấu tiến hành không ngừng chủ thể kinh tế thị trường nhằm thực lợi ích kinh tế mục tiêu định thân Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Theo Karl Marx, nghiên cứu hình thành lợi nhuận bình qn chuyển hố giá trị hàng hoá thành giá trị thị trường giá sản xuất, Ông đề cập cạnh tranh gắn với quan hệ cung cầu hàng hoá Karl Marx chia cạnh tranh thành cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với nhau; cạnh tranh người bán với mà cung lớn cầu cạnh tranh người mua với mà cầu lớn cung.1 Như qua khái niệm nêu ta hiểu cách đầy đủ: Cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường Giáo trình học phần Kinh tế trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận trị) Bộ Giáo dục Đào tạo xuất năm 2019 23 Người tiêu dùng Người tiêu dùng hay người tiêu thụ từ nghĩa rộng dùng để cá nhân hộ gia đình dùng sản phẩm dịch vụ sản xuất kinh tế Khái niệm người tiêu dùng dùng nhiều văn cảnh khác cách dùng tầm quan trọng khái niệm đa dạng Người tiêu dùng người có nhu cầu, có khả mua sắm sản phẩm dịch vụ thị trường phục vụ cho sống, người tiêu dùng cá nhân hộ gia đình.2 Tác động cạnh tranh người tiêu dùng Cạnh tranh quy luật kinh tế tồn khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế Nhưng mặt tích cực bản, mang tính trội cạnh tranh lành mạnh Còn mặt tiêu cực, hạn chế cạnh tranh dễ dàng nhận đến từ cạnh tranh không lành mạnh 3.1 Các tác động tích cực Cạnh tranh giúp người dùng có đa dạng lựa chọn sản phẩm chất lượng: Khi thị trường có nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh khách hàng có hội lựa chọn nhiều sản phẩm chất lượng Chất lượng yếu tố quan trọng để làm hài lòng khách hàng trì lịng trung thành họ doanh nghiệp sẽ trọng vào chất lượng sản phẩm Cạnh tranh giúp gia tăng công ăn việc làm: Trong thị trường ln có nhiều doanh nghiệp ngành kinh doanh việc doanh nghiệp có nhiều đối thủ khơng tránh khỏi Khi đó, để cạnh tranh chất lượng sản phẩm phải cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng, chi phí sản xuất phải hợp lý để sinh lợi nhuận, hay nói cách khác, lực lượng sản xuất phải mang lại “lợi cạnh tranh” Người tiêu dùng có hội làm việc nâng cao tay nghề người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, vận dụng tiến khoa học kĩ thuật… Cứ vậy, người dùng giúp https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_ti%C3%AAu_d%C3%B9ng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng đồng thời giúp tiêu thụ hàng hóa Cạnh tranh chế điều chỉnh giá : kinh tế thị trường, chủ thể kinh tế cạnh tranh với sản phẩm đầu mà cịn có nguồn lực Nguồn lực phân bổ tối ưu giá trả cho hàng hóa dịch vụ tất thị trường phản ánh xác chi phí kinh tế thấp để cung ứng chúng Các nhà sản xuất phải điều chỉnh linh hoạt để việc phân bổ nguồn lực tối ưu giúp điều chỉnh giá phù hợp với thị trường Người dùng từ mua hàng hóa với mức giá phù hợp, biến động Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu người dùng: muốn có lợi cạnh tranh, người sản xuất phải làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn… để đáp ứng thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng Khi nhà sản xuất cạnh tranh với nhau, chất lượng hàng hóa tăng lên giá thành hàng hóa giảm đi, hai điều xảy mà nhu cầu khách hàng thỏa mãn Cạnh tranh đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu đồng tiền mồ hôi công sức họ làm 3.2 Các tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực đến từ cạnh tranh lành mạnh khuyết tật, tác động cạnh tranh không lành mạnh: chạy theo lợi nhuận đơn thuần, tìm cách để kiếm lợi nhuận, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh, coi nhẹ vấn đề y tế, môi trường,xã hội… thực trạng nhức nhối, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh : chủ thể thực cách để cạnh tranh dễ sử dụng biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí không lành mạnh, thủ đoạn xấu để tăng lợi nhuận: buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ …Đây hành vi xấu, làm môi trường kinh doanh tác động xấu đến người dùng, khiến người dùng khơng cịn tin vào mặt hàng Thứ hai, cạnh tranh khơng lành mạnh ảnh hưởng đến khả lao động người tiêu dùng : chiếm giữ nguồn nhân lực để giành ưu cạnh tranh mà không phát huy vai trò nguồn lực sản xuất kinh doanh hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh Khi đó, nhân lực khơng phân bổ hợp lý: nơi cần khơng đủ, nơi có khơng thể phát huy tối ưu vai trò nguồn lực có Thứ ba, cạnh tranh khơng lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội : cạnh tranh khơng lành mạnh ngày mạnh mẽ, phân hóa giàu nghèo, lãng phí nguồn lực xã hội vấn đề xã hội khác ngày nhiều, nghiêm trọng Việc gây tổn hại đến phúc lợi xã hội khơng tránh khỏi người chịu thiệt nhiều người tiêu dùng Phần III: Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Nhận định thị trường mỹ phẩm Theo số liệu Công ty nghiên cứu thị trường AMR, quy mơ thị trường sản phẩm chăm sóc da Việt Nam 989,7 triệu USD vào năm 2021 dự kiến 1,922 tỷ USD vào năm 2027, đạt tốc độ tăng trưởng năm kép CAGR 11,7% từ năm 2021 đến năm 2027 Đây sản phẩm giúp cải thiện da, giảm tình trạng xấu da, cải thiện vẻ thân Việc người tiêu dùng ngày nâng cao nhận thức lợi ích việc chăm sóc thân thúc đẩy việc áp dụng sản phẩm chăm sóc da hữu Thu nhập khả dụng cao dân số trẻ gia tăng yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trường sản phẩm chăm sóc da tăng trưởng Thế hệ Z - giới trẻ sinh từ khoảng năm 1997 đến 2012 hệ dễ bị ảnh hưởng quảng cáo trực tuyến Ngoài ra, gia tăng thâm nhập internet tác động tích cực đến việc bán sản phẩm chăm sóc da cách mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng giảm giá mạnh, dễ so sánh giá, có nhiều loại sản phẩm giao hàng tận nơi Nhìn chung, yếu tố làm tăng nhu cầu sản phẩm chăm sóc da người tiêu dùng nước Tuy nhiên, gia tăng hàng giả sóng ưa chuộng liệu pháp làm đẹp tiên tiến hạn chế phát triển thị trường sản phẩm chăm sóc da Việt Nam Những, việc người tiêu dùng Việt Nam ngày ưa chuộng thương hiệu nội địa coi hội để nhà sản xuất chăm sóc da mở rộng đối tượng tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu thay đổi khách hàng, công ty chủ chốt thị trường tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để giới thiệu dòng sản phẩm thị trường sản phẩm chăm sóc da Các cơng ty đầu tư vào hoạt động tiếp thị bao bì sản phẩm để tiếp cận tối đa người tiêu dùng Theo kênh bán hàng, siêu thị chiếm thị phần đáng kể thị trường Việt Nam năm 2019, nhờ vào việc gia tăng lợi ích mà phân khúc mang lại chiết khấu cung cấp lựa chọn tối ưu cho sản phẩm mỹ phẩm Khoảng 90% sản phẩm mỹ phẩm nhập vào Việt Nam Các thương hiệu nước ngồi bán sản phẩm họ thơng qua nhà phân phối siêu thị/đại siêu thị Sự sẵn có mỹ phẩm siêu thị giúp tăng khả tiếp cận người tiêu dùng với nhiều nhãn hiệu mỹ phẩm Hơn nữa, giải pháp cửa, khiến chúng trở thành lựa chọn mua sắm phổ biến Một số siêu thị lớn nước có mặt hàng mỹ phẩm phong phú Các công ty lớn thị trường sản phẩm chăm sóc da Việt Nam coi việc mắt sản phẩm chiến lược phát triển trọng tâm nhằm mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận trì sức cạnh tranh Các công ty chủ chốt hoạt động ngành sản phẩm chăm sóc da Việt Nam bao gồm Tập đồn L’Oréal, Cơng ty Procter & Gamble, Unilever PLC, Beiersdorf AG, Estee Lauder Companies Inc., Công ty TNHH Shiseido, Cơng ty CP Mỹ phẩm Sài Gịn Marico Yếu tố gia tăng việc ưa thích sản phẩm hữu cơ, sử dụng dược liệu tự nhiên hội để công ty nước nước cạnh tranh thị trường Như vậy, nhận thấy thị trường mỹ phẩm có nhu cầu mua hàng cao đồng thời có cạnh tranh gay gắt thương hiệu mỹ phẩm trang nước với thương hiệu nước Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Khi thị trường xuất cạnh tranh người tiêu dùng người chịu tác động hai mặt Chúng tác động tích cực tiêu cực đến người tiêu dùng Sau phân tích quan điểm tối giá trị canh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Thứ tác động tích cực cạnh tranh người tiêu dùng Đối với thương nhân hoạt động cạnh tranh sản phẩm mỹ phẩm thúc đẩy trình sản xuất phát triển ngành mỹ phẩm Có thể hiểu cách đơn giản sau: Ví dụ: Tại trung tâm thương mại hai nhãn hiệu Mỹ phẩm Việt Nam kem mắt trưng bày giới thiệu sản phẩm thị trường hai bên lại đặt địa điểm gần Như ta thấy rõ hai bên có hoạt động cạnh tranh với để bán sản phẩm thị trường cách nhiều Khi đặt vào tình hai bên giá cao chênh lệch nhiều so với bên bên giá sản phẩm cao chắn cạnh tranh lại với bên mà sản phẩm có giá rẻ mà khơng có biện pháp khắc phục khác tặng sản phẩm kèm giảm giá cho lần mua sau chắn khơng thể cạnh tranh với bên cịn lại Như vậy, thấy hai bên bầy gian hàng gần chắn bên thực chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng Vậy khách hàng người lợi Cái lợi thấy mua hàng hóa với giá rẻ so với trước Ngoài ra, để giữ chân khách hàng thương hiệu thường xuyên đổi mẫu mã Đối với mỹ phẩm chất lượng thứ quan tâm, việc nâng cao chất lượng sản phẩm tiến hành kèm với cải tạo nâng cao mẫu mã Như có hoạt động cạnh tranh xảy việc tiến hành đổi nâng cao chất lượng bên bên sản phẩm cần thiết Người dùng hưởng chất lượng phục vụ tốt thi trường cạnh tranh Chất lượng dịch vụ kể đến thái độ nhiệt tình niềm nở nhân viên tư vấn, nhân viên nhiệt tình có hiểu biết hãng hay mặt hàng mỹ phẩm Quan tâm đến nhu cầu khách hàng ghế ngồi ln có sản phẩm dùng thử sản phẩm trưng bày Tất giúp làm hài lòng khách hàng, họ có trải nghiệm dịch vụ tốt cửa hàng bạn tất nhiên họ quay trở lại vào lần sau Thứ hai tác động tiêu cực cạnh tranh mỹ phẩm người tiêu dùng Hoạt động cạnh tranh khơng có tác động tích cực đến người tiêu dùng mà có tác động tiêu cực người dùng Hoạt động cạnh tranh không lành mạnh làm cân thị trường dẫn đến biến động giá tác động cạnh tranh mà hàng hóa hạ giá xuống thấp theo nhà sản xuất làm giảm chất lượng sản phẩm người tiêu dùng không sử dụng sản phẩm mỹ phẩm tốt Thay vào sản phẩm chất lượng, dễ kích ứng da, để lại nhiều hậu nặng nề Chương III: Kết Luận Chung Khơng thể phủ nhận vai trị vơ to lớn cạnh tranh người tiêu dùng Nhờ có hoạt động canh tranh, doanh nghiệp trọng đến chất lượng trải nghiệm người dùng để đáp ứng đầy đủ yêu cầu Còn người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng chọn lựa sản phẩm phù hợp với điều kiện tài sở thích Ngồi ra, lợi ích họ ngày nâng cao nhờ dịch vụ kèm theo quan tâm nhiều Đó lợi ích mà người tiêu dùng có từ cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, cạnh tranh đem đến giá trị tiêu cực cho người dùng Đó việc doanh nghiệp phát triển lớn , chạy theo doanh thu, tham lam cạnh tranh mà bỏ qua ý kiến người tiêu dùng khiến chất lượng sản phẩm ngày xuống Đối với hoạt động buôn bán mỹ phẩm thị trường Việt Nam, Những tác động tích cực tiêu cực mà cạnh tranh đem lại biến động thị trường mỹ phẩm Từ hiểu rõ giá trị cạnh tranh nhận thấy mặt hạn chế tồn phát triển thị trường cạnh tranh lành mạnh Việt Nam Để bảo vệ người tiêu dùng cách tốt nhất, tránh khỏi tác động khơng đáng có thị trường cạnh tranh Tóm lại, cạnh tranh đem lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng kinh tế, cạnh tranh đồng xu có mặt Ngồi tác động tích cực, phải ý mặt tiêu cực phát sinh từ cạnh tranh ... 3.2 Các tác động tiêu cực Phần III: Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Nhận định thị trường mỹ phẩm Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Chương III:... cạnh tranh đem đến cho người dùng giá trị tích cực tiêu cực Xuất phát từ lý nên em xin phép bình luận ý kiến quan điểm cá nhân vấn đề “ Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng, đặc biệt lĩnh vực mỹ. .. cao đồng thời có cạnh tranh gay gắt thương hiệu mỹ phẩm trang nước với thương hiệu nước Giá trị cạnh tranh người tiêu dùng mỹ phẩm Khi thị trường xuất cạnh tranh người tiêu dùng người chịu tác

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w