Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ Việt Nam thành viên AFTA, APEC, ASEAN, ASEM gần WTO Điều có nghĩa Việt Nam ngày tham gia hội nhập cách sâu sắc toàn diện vào kinh tế khu vực giới Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải thích ứng cách động với sự biến thiên thời đại, phải tự làm để phù hợp với nhu cầu thị trường, để chủ động đón nhận thách thức cạnh tranh Cùng với sự phát triển chung kinh tế, nhu cầu đầu tư xây dựng ngày cao Thị trường xây dựng rộng mở với nhiều nhà đầu tư nước tham gia, tạo nên tranh sôi động khắc nghiệt Muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải vạch sách, chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng hội hạn chế thấp nguy để từ nâng cao khả cạnh tranh, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong tình hình đó, Cơng ty cở phần xây dựng số – VINACONEX 1, doanh nghiệp xây dựng dân dụng, công nghiệp hàng đầu ngành xây dựng Việt Nam, doanh nghiệp ngành xây dựng khác đứng trước thử thách lớn: thị trường cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên năm gần đây, Công ty đạt thành cơng định q trình sản xuất kinh doanh chăm lo đời sống cho người lao động, đóng góp vào việc nâng cao tiêu kinh tế Ngành, đất nước Song nhìn chung hiệu kinh doanh cịn chưa cao, chưa thật ởn định, cịn nhiều bất cập quản lý, đởi công nghệ, đào tạo thu hút nhân tài vv Để tồn phát triển bền vững cần thiết phải có chiến lược hợp lý, giải pháp hỗ trợ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường thích nghi biến động phức tạp môi trường nhằm đưa Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX phát triển mặt trở thành Cơng ty có thương hiệu hàng đầu lĩnh vực xây dựng dân dụng công nghiệp nói riêng ngành xây dựng Việt Nam nói chung Từ thực tế đề tài luận văn về: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX giai đoạn 2010-2015 Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 nhu cầu cấp thiết để giúp cho Cơng ty chủ động, nâng cao hiệu kinh doanh cạnh tranh thành công tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty CP xây dựng số – VINACONEX - Phạm vi nghiên cứu: Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX Thực trạng kinh doanh Cơng ty, vấn đề bên bên ngồi Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng vấn đề lý luận phương pháp luận hoạch định chiến lược kinh doanh sở phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty, để từ đề chiến lược cho Cơng ty giai đoạn 2010-2015 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, mơ hình hố, dự báo, nghiên cứu tài liệu - Nguồn số liệu lấy từ hai nguồn: + Số liệu thứ cấp: Lấy từ Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu, Cục thống kê, Thời Báo kinh tế, số trang mạng, báo cáo tổng kết năm đơn vị liên quan + Số liệu sơ cấp: Phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia, điều tra thực tiễn… Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương: - Chương I: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh - Chương II: Phân tích hình thành chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX - Chương III: Hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX giai đoạn 2010-2015 NguyÔn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUAN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh “Chiến lược” thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Strategos” dùng quân sự Nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cho rằng: chiến lược quân sự nghệ thuật huy vị trí ưu Một xuất từ điển Larous xem chiến lược nghệ thuật huy phương tiện để giành chiến thắng Ngày nay, thị trường nơi diễn cạnh tranh gay gắt, chiến lược áp dụng thuật ngữ kinh tế Từ thập kỷ 60 kỷ XX chiến lược ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” đời Tuy nhiên, quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian có nhiều cách tiếp cận khác Tiếp cận phía “cạnh tranh”, nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược kinh doanh nghệ thuật để giành thắng lợi cạnh tranh - Theo Micheal.E.Porter: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh để phòng thủ” - Theo K.Ohmae: “Mục đích chiến lược mang lại điều thuận lợi cho phía, đánh giá thời điểm công hay rút lui, xác định ranh giới thỏa hiệp” ông nhấn mạnh “Khơng có đối thủ cạnh tranh khơng cần chiến lược, mục đích chiến lược đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối thủ cạnh tranh” Theo hướng tiếp cận khác, có nhóm tác giả cho chiến lược tập hợp kế hoạch chiến lược làm sở hướng dẫn hoạt động: - Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR, Amold, Bopby G.Bizrell “ Chiến lược sách lược kinh doanh” cho rằng: “ Chiến lược định kế hoạch sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt định hướng tổ chức đến mục tiêu mong muốn Kế hoạch tác nghiệp tổng quát tạo sở Ngun Phóc Hëng sü QTKD – Luận văn thạc Trang Khoa Kinh t & Qun lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 cho sách( định hướng cho việc thơng qua định) thủ pháp tác nghiệp” - Theo Alfred Chandler (trường đại học Harward): “Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn ngành, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu đó” Từ cách tiếp cận định nghĩa chiến lược kinh doanh sau: “Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường, vào điều kiện khách quan chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp định mưu lược biện pháp đảm bảo tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đặt ra” Chiến lược kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động đơn vị kinh doanh bao gồm mục tiêu, giải pháp biện pháp để đạt mục tiêu Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu trước mắt lâu dài, tổng thể phận, điều quan trọng cần thiết Mục đích việc hoạch định chiến lược kinh doanh “dự kiến tương lai tại” Dựa vào chiến lược kinh doanh, nhà quản lý lập kế hoạch cho năm Tuy nhiên q trình phải có sự kiểm sốt chặt chẽ, hiệu chỉnh bước Một chiến lược vững mạnh cần đến khả điều hành linh hoạt, sử dụng nguồn lực vật chất, tài người thích ứng Như vậy, hiểu chiến lược phương thức mà công ty sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt thành công Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hiểu tập hợp thống mục tiêu, sách sự phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể doanh nghiệp 1.1.2 Các yêu cầu chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ mục tiêu cần phải đạt thời kỳ cần phải quán triệt cấp, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Ngun Phóc Hëng sü QTKD Luận văn thạc Trang Khoa Kinh t & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 - Chiến lược kinh doanh phải khả thi: Nội dung, mục tiêu chiến lược phải phù hợp thực tế doanh nghiệp, phù hợp với lợi ích người doanh nghiệp, phải phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa kết hợp cách tối ưu việc khai thác sử dụng nguồn lực cuả doanh nghiệp kinh doanh nhằm phát huy lợi thế, nắm bắt hội để giành ưu cạnh tranh - Chiến lược kinh doanh phải có tính linh hoạt đáp ứng theo sự thay đổi môi trường - Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phản ánh trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh - Chiến lược kinh doanh lập doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng thời kỳ, kim nam cho hoạt động Nó giúp doanh nghiệp chủ động thay bị động việc vạch rõ tương lai - Làm cho thành viên doanh nghiệp thấu hiểu việc phải làm cam kết thực Điều tạo sự ủng hộ phát huy lực sẵn có cán nhân viên doanh nghiệp, làm rõ trách nhiệm cá nhân - Giúp doanh nghiệp khai thác ưu cạnh tranh thương trường để tạo lợi cạnh tranh, qua thành viên có thái độ tích cực với sự thay đởi từ mơi trường bên ngồi - Giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu tài sản hữu hình vơ hình Chẳng hạn, chiến lược kinh doanh đặt cho doanh nghiệp phải có đồng phục, logo, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao … điều tạo sức mạnh cạnh tranh tài sản vơ hình doanh nghiệp - Làm tối thiểu hóa rủi ro doanh nghiệp - Là sở, để lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng thị trng Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn th¹c Trang Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 Như vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại, ứng phó thay đởi thường xuyên diễn thị trường, muốn giành thắng lợi cạnh tranh khốc liệt phải có chiến lược kinh doanh phù hợp Điều lần khẳng định: Chiến lược kinh doanh yếu tố thiếu sự tồn doanh nghiệp chế thị trường 1.1.4 Quản trị chiến lược 1.1.4.1 Khái niệm, vai trò quản trị chiến lược Quản trị chiến lược định nghĩa nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề Quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp việc quản trị, tiếp thị, tài kế tóan, sản xuất, nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin lĩnh vực kinh doanh để đạt thành công tổ chức Trong điều kiện môi trường kinh doanh biến động nay, thường tạo hội nguy bất ngờ, trình quản trị chiến lược giúp nhận biết hội nguy tương lai, doanh nghiệp xác định rõ hướng đi, vượt qua thử thách thương trường, vươn tới tương lai nỗ lực Việc nhận thức kết mong muốn mục đích tương lai giúp cho nhà quản trị nhân viên nắm vững việc cần làm để đạt thành cơng Như vậy khuyến khích hai nhóm đối tượng nói đạt thành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện tốt phúc lợi lâu dài doanh nghiệp Quá trình quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp gắn kết kế hoạch đề mơi trường bên ngồi, sự biến động lớn doanh nghiệp phải cố gắng chủ động Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải xây dựng cho hệ thống quản trị chiến lược có tính thích ứng, thay đởi với sự biến động thị trường Do vậy quản trị chiến lược theo hướng hành động hướng tới tương lai, khơng chấp nhận việc theo thị trường, mà có tác động thay đởi mơi trường kinh doanh Nhờ việc vận dụng trình quản trị chiến lược đem lại cho cơng ty thành cơng hơn, đốn xu hướng vận động thị trường, doanh nghiệp gắn liền định đề với điều kiện môi trường liên quan Thành thu số doanh thu, lợi nhuận mức độ gia tăng cổ phiếu thị trường… Do sự biến động tính phức tạp mơi trường ngày cng Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 tăng, doanh nghiệp cần phải cố gắng chiếm vị chủ động, tăng thêm khả ngăn chặn nguy tở chức, tối thiểu hóa rủi ro Tóm lại, quản trị chiến lược sản phẩm khoa học quản lý đại dựa sở thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm nhiều công ty Tuy vậy mức độ thành công doanh nghiệp lại phụ thuộc vào lực triển khai, thực hiện, kiểm soát hệ thống bên xem nghệ thuật quản trị kinh doanh 1.1.4.2 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Quản trị chiến lược gồm có ba giai đoạn: Hình 1.1: Q trình quản trị chiến lược kinh doanh Hoạch định chiến lược Tổ chức thực Đánh giá, điều chỉnh a Hoạch định chiến lược Thiết lập chiến lược gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định hội, nguy đến với tở chức từ bên ngồi, rõ điểm mạnh, điểm yếu bên trong, thiết lập mục tiêu dài hạn, tạo chiến lược thay chọn chiến lược đặc thù để theo đ̉i b Thực chiến lược Hình thành xây dựng chiến lược chưa đủ nhân viên tổ chức mà cần phải thực chiến lược Thực chiến lược trình đưa chiến lược khác tổ chức vào thực thi Các biện pháp thực cấp khác chiến lược gắn chặt với việc xây dựng chiến lược c Đánh giá, điều chỉnh Giai đoạn cuối quản lý chiến lược đánh giá chiến lược Tất chiến lược tùy thuộc vào thay đổi tương lai yếu tố bên bên ngồi thay đởi đặn Ba hoạt động yếu giai đoạn là: (1) xem xét lại yếu tố sở cho chiến lược tại, (2) đo lường thành tích (3) thực hoạt động điều chỉnh Giai đoạn đánh giá chiến lược cần thiết thành cơng khơng đảm bảo cho Ngun Phóc Hëng sü QTKD – Luận văn thạc Trang Khoa Kinh t & Qun lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 thành công tương lai Sự thành công tạo vấn đề khác, tở chức có tư tưởng thỏa mãn phải trả giá cho sự tàn lụi NguyÔn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 1.2 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm Trong kinh doanh, hoạch định chiến lược bắt đầu nghiên cứu cách thực sự từ năm 1950 kỷ 20 Năm 1960, IgoAnsoff cho xuất cơng trình nghiên cứu chiến lược kinh doanh Những năm 1970 vấn đề chiến lược kinh doanh phát triển mạnh mẽ nghiên cứu nhóm tư vấn Boston BCG, nhóm GE Từ năm 1980 cơng trình nghiên cứu Michael Porter chiến lược kinh doanh thu hút sự ý nhiều doanh nghiệp Từ năm 1990 đến nay, hoạch định chiến lược kinh doanh trở nên phổ biến kinh doanh đại Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả đưa định nghĩa hoạch định chiến lược kinh doanh khác nhau, tuỳ theo cách tiếp cận Tuy nhiên, hiểu khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh sau: Hoạch định chiến lược kinh doanh trình tư nhằm tạo lập chiến lược kinh doanh sở nghiên cứu dự báo thông tin môi trường kinh doanh Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm vào thời gian dài, thông thường từ năm trở lên, vậy phải dựa sở dự báo dài hạn Hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn khởi đầu trình hoạch định doanh nghiệp đồng thời chức quản trị chiến lược Giai đoạn hoạch định chiến lược kinh doanh bao gồm việc phát triển nhiệm vụ, chức năng, xác định hội nguy cơ, rõ điểm mạnh, yếu, thiết lập mục tiêu chiến lược, nghiên cứu giải pháp chiến lược chọn lựa giải pháp chiến lược để theo đuổi Hoạch định chiến lược phác thảo tương lai cho doang nghiệp cần đạt tới mà phải vạch đường để đạt tới tương lai Q trình hoạch định chiến lược kinh doanh chủ yếu tập trung làm rõ mục tiêu mà doanh nghiệp cần vươn tới, đồng thời dự kiến phương thức để đạt mục tiêu Hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn khơng thể tách rời q trình quản trị chiến lược: hoạch định chiến lược, thực chiến lược, kiểm sốt chiến lược Đây q trình liên tục giai đoạn có tác động qua lại với tạo thành chu kỳ chiến lược Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khố 2007 - 2009 1.2.2 Trình tự, nợi dung bước hoạch định chiến lược kinh doanh Trình tự bước hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thực theo bước sau: Bảng 1.1: Trình tự bước hoạch định chiến lược Bước 1: Xác định sứ mệnh - mục tiêu chiến lược Bước 2: Phân tích mơi trường kinh doanh Phân tích mơi trường bên doanh nghiệp Phân tích bên ngồi doanh nghiệp Bước 3: Phân tích lựa chọn phương án chiến lược Bước 4: Xây dựng giải pháp (nguồn lực) để thực chiến lược Đưa giải pháp thực Đưa biện Tính hiệu kinh Quyết định áp dụng pháp cụ thể tế biện pháp biện pháp 1.2.2.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược Công ty + Sứ mệnh: yếu tố “tuyên ngôn” doanh nghiệp, việc xác định rõ chức nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, cụ thể gồm: - Chức nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh Công ty - Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh Công ty thời gian tới + Mục tiêu: thực chất lời phát ngôn rõ ràng tham vọng mà doanh nghiệp theo đuổi hay nói cách khác đích mong muốn đạt tới doanh nghiệp Hệ thống mục tiêu chiến lược doanh nghiệp phân loại theo sau: - Vị trí thứ bậc mục tiêu: thơng thường với doanh nghiệp mục tiêu cốt tử lợi nhuận Các mục tiêu thứ cấp thị phần, đổi suất, kết công việc, sự phát triển phận quản lý, thái độ người lao động, trách nhiệm với xã hội vv - Thời gian: có mục tiêu ngắn, trung dài hạn - Các phận, nhóm khác doanh nghiệp: gồm mục tiêu cổ đông, mục tiêu ban giám đốc, mục tiêu người lao động, mục tiêu cơng đồn - Theo loại chiến lược tương ứng: mục tiêu chung toàn doanh nghiệp, mục tiêu đơn vị trực thuộc, mục tiêu chức thương mại, sản xuất, tài chính, nhân lực vv Ngun Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 10 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 ba nhân lực đồng là: cán làm công tác quản lý điều hành; lực lượng cán kỹ thuật, kinh tế thợ lành nghề Ba lực lượng bổ trợ, kết hợp tạo thành guồng máy nhịp nhàng làm cho doanh nghiệp chủ động, suất lao động lên cao, chất lượng, tuến độ cơng trình đảm bảo góp phần quan trọng nhằm nâng cao thương hiệu, vị doanh nghiệp khách hàng Tóm lại, nhân lực Cơng ty xác định chìa khóa, yếu tố đầu vào định yếu tố giúp cho doanh nghiệp tiến tới thành công Ưu điểm: - Chiến lược định sự thành công cho chiến lược - Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Nhược điểm: - Mất nhiều thời gian, chi phí doanh nghiệp - Nếu khơng có chế hấp dẫn, nguồn nhân lực sau Công ty đào tạo, huấn luyện 3.3 Các giải pháp (chiến lược bộ phận) để thực mục tiêu phương án chiến lược Công ty Cổ phần xây dựng số – VINACONEX doanh nghiệp hoạt động số lĩnh vực thuộc ngành xây dựng Cơ cấu tổ chức bao gồm nhiều đơn vị hoạt động phối hợp theo cấu hàng ngang hàng dọc Vì vậy đề chiến lược nhóm chiến lược mà khơng có giải pháp hợp lý cho phận chức Cơng ty chiến lược kinh doanh khó thành cơng Xây dựng chiến lược kinh doanh phận chức công việc đề giải pháp để thực thi chiến lược kinh doanh tổng quát Cụ thể giải pháp phận sau: - Giải pháp Marketing; - Giải pháp công nghệ; - Giải pháp tổ chức quản lý nguồn nhân lực; - Giải pháp tài chính; - Giải pháp tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nâng cao chất lượng công tác quản tr Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 112 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 3.3.1 Các giải pháp Marketing a Nội dung giải pháp: Trong điều kiện thị trường việc tổ chức nghiên cứu thị trường quan trọng lĩnh vực hoạt động Cơng ty bị chi phối tác động nhiều từ mơi trường bên ngồi – phân tích Chương II Do vậy vai trị hoạt động Marketing quan trọng thiết thực doanh nghiệp Tuy nhiên, Công tác nghiên cứu thị trường sản phẩm Công ty chưa đầu tư thích đáng, chưa xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp làm công tác Chiến lược kinh doanh thành công doanh nghiệp nắm bắt thông tin thị trường, đặc biệt thông tin đối thủ cạnh tranh tham gia đấu thầu nghiên cứu lập dự án đầu tư, đặc biệt đầu tư kinh doanh bất động sản Những thơng tin xác kịp thời chuẩn xác điều kiện cần đủ để xác định nhiệm vụ kinh doanh tổ chức sản xuất Công ty Công ty cần xác định rõ địa bàn hoạt động, đối tượng khách hàng để từ có chế, biện pháp Marketing cho phù hợp Đối với công ty xác định đối tượng khách hàng gồm: Các Chủ đầu tư lĩnh vực xây lắp; Các khách hàng mua nhà, thuê văn phòng dịch vụ lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản; Các đơn vị sản xuất, Nhà thầu, hộ dân kinh doanh công nghiệp vật liệu xây dựng b Các biện pháp để thực hiện: * Tăng cường hoạt động marketing: Công ty cần đẩy mạnh hoạt động điều tra tiếp cận thị trường, cập nhật phân tích thơng tin Từ nắm bắt mức độ thoả mãn nhu cầu cụ thể khách hàng tiềm có, đồng thời nắm bắt dự báo phát triển chiều hướng thị trường Thu thập thông tin cần phải xem phận tách rời chiến lược Cơng ty người Cơng ty có vai trị phải thực - Củng cố đội ngũ làm cơng tác Marketing từ nắm bắt tốt thông tin xác thực từ bên ngoài, làm sở cho việc cải tiến sản phẩm, giúp cho Ngun Phóc Hëng sü QTKD – Ln văn thạc Trang 113 Khoa Kinh t & Qun lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 lãnh đạo định xác đấu thầu, điều hành sản xuất kinh doanh chiến lược thị trường khác tương lai - Tăng cường công tác truyền thơng, giới thiệu quảng bá, hình ảnh thơng tin doanh nghiệp lên trang thông tin điện tử (trang WEBSITE) Công ty Đăng tin thường xuyên đổi cáo bạch doanh nghiệp sàn giao dịch chứng khốn mà Cơng ty niêm yết để từ khách hàng ngồi nước truy cập, hiểu biết doanh nghiệp tốt - Đổi hoạt động quảng cáo để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng lĩnh vực kinh doanh bất động sản mời gọi tham gia góp vốn, đăng ký mua hộ, th diện tích dịch vụ, văn phòng vv Quảng bá rộng rãi thương hiệu doanh nghiệp, tạo tiền đề tốt, thuận lợi cho trình đấu thầu xây lắp Việc thực quảng cáo thực sau: + Xây dựng nội dung quảng cáo; vừa thuê đơn vị chuyên ngành làm dịch vụ quảng cáo, vừa tự thực Các hình thức th ngồi quảng cáo báo, truyền hình, truyền thanh; hình thức tự thực lập trang Web, catalogue, quà tặng, hội trợ triển lãm … + Tổ chức phận chuyên trách tiếp thị phòng Kinh tế – Thị trường Công ty + Ngân sách dành cho quảng cáo/ quảng bá hình ảnh hàng năm khoảng 1% doanh thu Công ty cần quản lý tốt hoạt động quảng cáo từ khâu đầu đến khâu cuối Khi kết thúc chiến dịch quảng cáo cần tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động Đồng thời Công ty phải tăng cường đào tạo CBNV hiểu biết thương mại điện tử, thương mại quảng cáo Internet, mở trang web Công ty Tăng cường dịch vụ hậu mãi, dịch vụ bảo trì, bảo hành: Để thực hoạt động dịch vụ hậu mãi, dịch vụ bảo trì, bảo hành có hiệu quả, cần thiết phải xây dựng ngân sách cách hợp lý, có kế hoạch cho thời kì ngắn hạn (tháng, quý) cụ thể kết hợp với kế hoạch dài hạn (6 tháng, năm, hai năm) Cần chuẩn bị lựa chọn hình thức dịch vụ hậu phù hợp Mỗi hình thức hậu có tác dụng riêng biệt sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu khách hàng mục tiêu khác Do cần lựa chọn hình thức hậu phù hợp để đạt tính tương thích cao chủng loại sản phẩm đối tượng khách hàng Ngun Phóc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 114 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 Các sản phẩm thâm nhập thị trường cần hình thức hậu Dịch vụ hậu thiếu với sản phẩm ngành xây dựng Các hình thức hậu hiệu cần sử dụng: + Đối với sản phẩm xây dựng, sau hồn thành bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư, sau thời gian bảo hành, phải định kỳ kiểm tra lại cơng trình để sửa chữa, dẫn xử lý sự cố (nếu có), gửi thông báo khuyến cáo cho khách hàng vận hành khai thác cơng trình Để làm tốt cơng tác này, Công ty cần lập đội chuyên trách việc bảo hành, bảo trì tất cơng trình xây dựng mà cơng ty thực + Kiểm tra sản phẩm, cơng trình, vật liệu sau bàn giao, đổi lại sản phẩm không đạt chất lượng giảm giá cho khách hàng cho lô hàng không đạt tiêu chuẩn + Trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản – thường xuyên quan tâm, thăm hỏi khách hàng truyền thống, chia sẻ khó khăn khách hàng… 3.3.2 Đầu tư, đổi công nghệ, thiết bị Căn thực trạng khả đáp ứng cho sản xuất từ hệ thống thiết bị xe máy có Cơng ty (tính đến thời điểm 30/6/2009) cho thấy: - Số lượng đầu thiết bị Công ty nhiều song lượng thiết bị khai thác có hiệu hiệu suất cao cịn thấp - Thiết bị Công ty cổ phần xây dựng số phần lớn hết khấu hao Giá trị tài sản cố định cịn khơng đáng kể Tởng giá trị tài sản tính đến 31/12/09 32.961.555.862 đồng, bao gồm 2/3 tài sản vật thể kiến trúc trụ sở, văn phòng , lại chưa đến 1/3 giá trị tài sản lại xe máy thiết bị - Số lượng thiết bị mua có giá trị lớn thời gian năm trở lại khơng nhiều, từ nhận thấy mức độ đầu tư cho đổi công nghệ, thiết bị chưa đáp ứng cho nhu cầu cạnh tranh thời gian tới - Với số lượng thiết bị sở hữu nay, Cơng ty hồn tồn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trước mắt qui mô vừa phải; song đáp ứng cho sản xuất tương lai qui mô định hướng phát triển Công ty lớn mạnh hơn, đặc biệt giai đoạn hậu khủng hoảng mà kinh tế giới, kinh tế nước ta đà hồi phục a Nợi dung giải pháp: Ngun Phóc Hëng sü QTKD Luận văn thạc Trang 115 Khoa Kinh t & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 - Công ty cần xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến phù hợp với chiến lược phát triển chung Công ty giai đoạn 2010 – 2015 - Coi việc đầu tư thiết bị giải pháp không nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trước mắt mà nhằm nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao tính chủ động, lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh tương lai - Đổi mới, mở rộng dây chuyền sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng; ưu tiên hướng sản xuất VLXD có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng tài nguyên - Kết hợp với giải pháp tài chính, việc mua sắm thiết bị nhằm làm tăng tài sản cố định, tăng tích lũy, tăng tiềm lực, vị doanh nghiệp thị trường xây dựng b Các biện pháp thực hiện: - Thành lập Công ty lĩnh vực chuyên quản xe máy thiết bị– chuyên cho thuê, thuê mua thiết bị trực thuộc Công ty; từ tăng tính chủ động, hiệu lực, hiệu khai thác quản lý; đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đồng thời tranh thủ nguồn vốn góp cở đơng thể nhân ngồi cơng ty để đầu tư mua sắm nhiều thiết bị có giá trị tài sản lớn, đại - Trong lĩnh vực thi công xây dựng dân dụng, đặc biệt thi công xây dựng nhà cao tầng, Công ty xác định lĩnh vực truyền thống, thể rõ mạnh lợi cạnh tranh Cơng ty; vậy Công ty cần nâng cấp, mua sắm thiết bị thi cơng đảm bảo tính đồng đại Các thiết bị cần đầu tư bở sung bao gồm: Các máy khoan cạp hệ tường Baret, máy khoan cọc nhồi; hệ thống cần trục tháp đa có chiều cao đến 100m-120m, tầm với 60m, sức nâng đầu cần 3,2 tấn; hệ thống thang tải (thang chở người, thnag chở hàng cho dự án cao tầng); hệ thống trạm trộn bê tông (bao gồm trạm trộn, xe vận chuyển bê tông chuyên dụng, xe bơm tĩnh, bơm tự hành cần dài, bơm leo vv) - Công ty cần nghiên cứu, đổi nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giàn giáo cốp pha Tập trung nghiên cứu, hợp tác với đối tác nước để nhập chuyển giao công nghệ cốp pha đại Tiến tới thay dần hệ cốp pha giáo đơn, giáo Pal, cốp pha thép Công ty Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 116 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khố 2007 - 2009 - Tập trung tìm kiếm hội, nhận thầu, làm thầu phụ cho tập đoàn xây dựng lớn vào Việt nam dự án lớn để nhằm học hỏi qui trình cơng nghệ mới, vận hành thiết bị đào tạo tay nghề cho công nhân, kỹ sư Công ty điều kiện môi trường làm việc văn minh, đại - Lựa chọn, cử cán lãnh đạo, kỹ sư công nhân đào tạo quản lý, kỹ thuật, công nghệ chuyên ngành mà công ty triển khai nước tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài cho Công ty - Không ngừng tuyển chọn, đào tạo đội ngũ kỹ sư máy, kỹ sư khí, thợ máy nhằm bổ sung đội ngũ kế cận cho tương lai - Đổi mới, mở rộng dây chuyền sản xuất gạch lát Terrarro có; đồng thời tìm kiếm, nhận chuyển giao công nghệ để sản xuất vật liệu xây dựng có hàm lượng chất xám cao, có tính bán thành phẩm cao nhôm, trần, tường vv 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực Như khẳng định, nhân lực yếu tố định, chìa khố thành cơng doanh nghiệp Vì vậy, Cơng ty cở phần xây dựng số coi giải pháp “phát triển nguồn nhân lực” giải pháp quan trọng, vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài Căn vào phân tích thực trạng nguồn nhân lực Chương II, Công ty cần thực giải pháp biện pháp cụ thể sau: a Nội dung giải pháp: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Công ty giai đoạn 2010 đến 2015 Chiến lược phải phù hợp đồng với chiến lược phát triển Công ty Trước tiên xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự năm 2009 năm 2010 làm tiền đề cho năm Cụ thể: Bảng 3.3: Kế hoạch tuyển dụng nhân cho năm 2009, 2010 Số TT Ngành nghề tuyển dụng (theo nhóm) Số lượng tuyển dụng Năm 2009 Năm 2010 Kỹ sư XD, kỹ sư kinh tế XD, kỹ sư cầu đường, cầu hầm, Kiến trúc sư…vv 25 35 Kỹ sư VLXD, Kỹ sư khí, kỹ sư điện, nước, kỹ sư trắc đạc vv 5 Ngun Phóc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 117 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 Cử nhân kinh tế, cử nhân kế tốn, cử nhân an tồn bảo hộ lao động, cử nhân luật, cử nhân ngoại ngữ, cử nhân tin học … Quản lý nhân sự, tổ chức hành vv Cơng nhân kỹ tḥt xây dựng, sản xuất vật liệu, vận hành xe máy thiết bị, (trình độ cao đẳng, trung cấp trung cấp nghề)… Cộng 10 15 5 120 150 165 210 - Xây dựng sách đãi ngộ thoả đáng, cải thiện mơi trường làm việc để khuyến khích người lao động nhằm khai thác tốt trí tuệ đóng góp CBCNV, gắn kết người lao động làm việc lâu dài, đồng thời thu hút lao động giỏi từ bên ngồi làm việc với Cơng ty - Xây dựng Qui chế tuyển dụng, đào tạo sử dụng lao động cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu phát triển tình hình b Các biện pháp để thực hiện: - Công ty cần phải cấu lại (rà soát, định biên lại) nhân sự tất Phòng, Ban Đơn vị trực thuộc với chức nhiệm vụ, nhu cầu sản xuất, định hướng phát triển chung Công ty - Công ty cần phải cải cách hệ thống tiền lương, tiền thưởng – không cào bằng, cho thông qua Qui chế trả lương, thưởng cải thiện bước thu nhập người lao động; đồng thời đòn bẩy việc tạo động lực cho người lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm, thu hút, gắn kết người lao động đặc biệt người lao động có trình độ, tay nghề cao (kỹ sư tài năng, người quản lý giỏi, thợ lành nghề…) làm việc tâm huyết, đóng góp lâu dài với Cơng ty - Cơng ty cần có chế độ đãi ngộ, sách phù hợp nhằm quan tâm đến đời sống văn hóa, mơi trường làm việc điều kiện phát triển, hội thăng tiến đội ngũ người lao động - Đẩy mạnh công tác tuyển chọn nguồn nhân lực thông qua kênh tuyển dụng quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, internet…), qua công ty cung cấp nhân lực chuyên nghiệp (các trường đào tạo, dạy nghề) để tuyển dụng công nhân, kỹ sư - Có biện pháp thu hút lực lượng công nhân lao động để hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào lao động thời vụ công trường, dự án Tiến tới, Công ty cần thuê, mua đất để xây dựng khu nhà cho cơng nhân cố định, lâu dài; Ngun Phóc Hëng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 118 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 mặt khác cần xây dựng lán tạm nhà thép điển hình cơng trường nhằm nâng cao điều kiện sống làm việc cho công nhân lao động - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ CBCNV theo phương thức; vừa đào tạo mới, vừa đào tạo lại; vừa đào tạo nước, vừa đào tạo nước ngoài.Cụ thể: * Đối với cán quản lý cấp Công ty Đội trưởng: Công ty cần thực chương trình đào tạo bồi dưỡng lực cơng tác như: luân chuyển cán bộ, cử cán thực tiễn, kèm cặp chỗ… nhằm mục đích nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán quản lý cấp, phục vụ cho mục tiêu phát triển Công ty đào tạo nguồn cán quản lý kế cận Công ty cần mở rộng, đầu tư đào tạo theo nhiều hình thức cử học lớp quản lý kinh tế, lớp tin học, ngoại ngữ, học lớp chức, văn hai chuyên ngành quản trị kinh doanh, tài kế toán…nhằm tạo tập thể lao động đồng số lượng trình độ * Đối với đội ngũ người lao động: Đào tạo công nhân kỹ thuật: Việc đào tạo công nhân kỹ thuật bổ sung vào lực lượng lao động Công ty với thời gian đào tạo 18 tháng Trường đào tạo công nghân kỹ thuật Vinaconex trường công nhân kỹ thuật Bộ xây dựng với nhóm nghề: nề, mộc, điện, lái máy xúc Học sinh trường với trình độ cơng nhân bậc 3/7 Đào tạo bồi dưỡng nâng bậc cho công nhân: Đào tạo bồi dưỡng nâng bậc cho công nhân nhằm đảm bảo quyền người lao động Hình thức thực việc mở lớp đào tạo ngắn hạn đào tạo công trường cách cử người kèm cặp hướng dẫn Công ty cần đạo, hướng dẫn giám sát đơn vị tổ chức thực việc đào tạo, kiểm tra trình độ, xếp lương cho công nhân phù hợp với quy định hành Nhà nước 3.3.4 Các giải pháp tài a Nợi dung giải pháp: Nhằm phát huy tối đa lợi đáp ứng đủ nguồn vốn cho sản xuất (ngoài đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động nhận thầu xây lắp, bao gồm vốn cho lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản sản xuất công nghiệp VLXD), Công ty cần xây dựng kế hoạch tài dài hạn phù hợp với Ngun Phóc Hëng sü QTKD – Ln văn thạc Trang 119 Khoa Kinh t & Qun lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 phương hướng sản xuất kinh doanh Công ty đến năm 2015 nhằm đáp ứng yêu cầu sau: - Đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh bao gồm vốn cho đầu tư phát triển nguồn vốn lưu động Dự kiến đến năm 2010 vốn điều lệ Công ty đạt 120 tỷ đồng, đến năm 2015 300 tỷ đồng Để giải vấn đề vốn, Công ty bổ sung hàng năm nguồn lợi nhuận để lại phát hành thêm cổ phiếu để mở rộng SXKD, đảm bảo thường xuyên đáp ứng 30% nhu cầu vốn lưu động 50% tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn tích luỹ Cơng ty Trước mắt Q IV/2009, Công ty phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hữu để tăng vốn điều lệ từ 74 tỷ lên 90 tỷ Phần vốn tăng đợt này, kết hợp với nguồn vốn tăng đợt từ 50 tỷ lên 74 tỷ hồi tháng 8/2009 nhằm bổ sung nguồn vốn cho dự án đầu tư “Khu văn phòng nhà cao cấp VINACONEX 1” Công ty triển khai đồng loạt vào Quí IV/2009 - Nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, trước hết tập trung vào việc xây dựng máy quản trị tài có đủ lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ; ban hành Qui chế quản lý tài nhằm quản lý chặt chẽ khoản vay nội Công ty - Đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn lưu động, giai đoạn từ đến năm 2010 đạt tốc độ quay vòng vốn từ 2,5 - vòng/ năm Những năm sau sự điều chỉnh cấu ngành nghề, tăng tỷ trọng đầu tư kinh doanh bất động sản dự án triển khai tăng sản xuất cơng nghiệp VLXD, vậy tốc độ quay vòng vốn tăng lên 3,5 - vòng/ năm - Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý tài - kế tốn theo hướng mở rộng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị trực thuộc/ bao gồm Công ty con; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tài kế tốn kiểm tốn nội kiểm toán độc lập - Khi dự án đầu tư Cơng ty có hiệu (dự kiến từ năm 2011 trở đi), Công ty cần dành phần vốn có lãi dự án để đầu tư tài thay chuyển vào tài khoản tiền gửi b Các biện pháp để thực hiện: - Cụ thể hóa chế tài cho vay, trách nhiệm cá nhân việc xử lý công nợ nội thủ trưởng đơn vị trực thuộc tham gia nhận khoán sử dụng vốn Công ty Qui chế quản lý tài Cơng ty, dự kiến ban hành vào đầu Q VI/2009 nhằm tránh thất vốn, nâng cao hiệu qu sn Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn th¹c Trang 120 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 xuất kinh doanh chung tồn Cơng ty Với biện pháp khơng lặp lại tình trạng đơn vị trực thuộc nhận khốn cân đối tài song Cơng ty khơng đủ sở pháp lý để qui kết trách nhiệm khắc phục, gây thiệt hại lớn cho Công ty - Chuyển nhượng số tài sản không phát huy hiệu đồng thời đầu tư mua thiết bị nhằm tăng lực sản xuất, nâng cao vốn chủ sở hữu Công ty Đảm bảo vốn chủ sở hữu phải đạt khoảng 30% doanh số thực Với giải pháp Cơng ty chủ động tài mà ngân hàng siết chặt cho vay thị trường vĩ mơ có biến động lớn Khi điều kiện cho vay ổn định, Công ty sử dụng vốn vay Phần thặng dư vốn điều chuyển phần sang đầu tư tài chính, tăng hiệu cho Công ty - Đẩy nhanh tiến độ thực đầu tư dự án có, đặc biệt dự án “Khu văn phòng nhà cao cấp VINACONEX 1” để đến cuối Quí IV/2009 đầu Q I/2010 ký hợp đồng bán nhà thu tiền tạm ứng đợt I Khi có doanh thu từ dự án này, Công ty giảm đáng kể chi phí vốn cho khế ước vay trung dài hạn, đồng thời bổ sung nguồn vốn cho công tác đầu tư mua sắm thiết bị, tạo đà phát triển cho năm Công ty - Tập trung tốn dứt điểm cơng trình cũ, tăng cường đội ngũ cán làm cơng tác tốn thu hồi cơng nợ tất đơn vị trực thuộc cấp Công ty (tăng nhanh vòng quay vốn, giảm tối đa hàng tồn kho), để có nguồn trả nợ Ngân hàng, khách hàng tạo vốn kinh doanh cho Công ty - Thành lập Công ty dạng công ty cổ phần/ liên doanh nhằm tăng tự chủ hoạt động sản xuất đồng thời tăng nguồn vốn cho đơn vị trực thuộc hoạt động Trước mắt đến cuối năm 2009 cở phần hóa đội Bê tơng thương phẩm, Nhà máy gạch thành công ty chuyên sản xuất công nghiệp VLXD Sang năm cổ phần số đội thi công xây lắp trực thuộc thành Công ty chuyên lĩnh vực xây lắp - Cơ cấu lại nguồn vốn vay ngắn hạn chuyển sang vay trung dài hạn Quan hệ tốt với ngân hàng mà Công ty có quan hệ, tiếp tục mở rộng quan hệ với ngân hàng, tở chức tín dụng ngồi nước để tìm kiếm nguồn tài trợ cho dự án, cơng trình trọng điểm chuẩn bị triển khai Cơng ty Ngun Phóc Hëng sü QTKD Luận văn thạc Trang 121 Khoa Kinh t & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 3.3.5 Đổi mới, tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nâng cao chất lượng công tác quản trị a Nội dung giải pháp: Trước hết cần xác định “Quản lý nghề” Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần xây dựng số thường quan niệm người làm công tác quản lý người có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động, thâm niên công tác dài vv Tuy nhiên với xu hội nhập, áp lực cạnh tranh, áp lực khách hàng, áp lực thị trường ngày cao, đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp tiêu chí nêu mà cần phải có kiến thức quản trị doanh nghiệp Đối với Công ty cổ phần xây dựng số không ngoại lệ Công ty cần quan tâm đến công tác quản trị, công tác đổi mới, tái cấu trúc lại doanh nghiệp Dưới số giải pháp: - Cở phần hóa số đơn vị trực thuộc với mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Ưu tiên cở phần trước đơn vị có lĩnh vực hoạt động tương đối độc lập sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng; bất động sản sau đơn vị chuyên thi công nhận thầu xây lắp - Phân cấp, phân quyền rõ ràng cho đội ngũ cán cấp quản lý – từ cấp phó trưởng phịng trở lên Xây dựng qui chế, qui định quản lý Công ty phù hợp với luật pháp, rõ ràng, minh bạch từ Đảng ủy, HĐQT, Ban Tởng giám đốc Cơng ty đến phịng ban, đơn vị trực thuộc - Thuê tổ chức, doanh nghiệp chuyên tư vấn cho công ty công tác tái cấu trúc lại doanh nghiệp, tái cấu trúc lại công tác quản trị doanh nghiệp nhằm xây dựng mơ hình hệ thống quản lý cho cơng ty ngày minh bạch, rõ ràng, phát huy sức mạnh tập thể vv b Các biện pháp để thực hiện: - Hoàn thiện, cải tiến liên tục cách thức quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh Cơng ty Các quy trình, hướng dẫn cơng việc phải soát xét cải tiến phù hợp với hoạt động sản xuất hướng tới hiệu - Tiếp tục cải tở, củng cố, kiện tồn máy quản lý điều hành đơn vị trực thuộc theo hướng tinh gọn chuyên sâu nhằm đảm bảo có i Nguyễn Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 122 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 ngũ cán lãnh đạo, kỹ sư, chuyên gia giỏi để điều hành sản xuất kinh doanh Cơng ty có hiệu - Sắp xếp tổ chức lại máy quản lý Công ty đơn vị trực thuộc theo nguyên tắc giữ vững sự ổn định để phát triển, không làm đồng loạt lúc mà làm bước, phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu công tác sản xuất kinh doanh Tuyên truyền vận động cho CBCNV, đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý, thay đởi cách nghĩ, cách làm, khỏi tư bao cấp, ỷ lại hướng tới sự động, hiệu - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Để trì ởn định chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khách hàng, Công ty phải tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 Nhưng để hoạt động thành cơng việc thực phải dựa ý thức tự giác trách nhiệm người, phận tồn Cơng ty phải cập nhật thông tin để nắm vững chế độ, qui định Nhà nước công tác quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý mơi trường, an tồn lao động… nghiên cứu đề biện pháp tuân thủ quy định - Phát triển phong trào sáng kiến cải tiến, hợp lý hóa sản xuất, thi đua sản xuất an tồn thơng qua chương trình cải tiến kỹ thuật tạo hình xử lý bụi sản xuất VLXD; cải tiến biện pháp thi cơng xây dựng để khơng ngừng nâng cao tính sáng tạo, ý thức trách nhiệm CBCNV Công ty, nhằm cải thiện môi trường làm việc cho người lao động - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp để phát triển thương hiệu, tạo dấu ấn riêng Công ty thị trường - Kịp thời nắm bắt xử lý thoả đáng kiến nghị nguyện vọng người lao động Chăm lo đời sống tinh thần, giúp CBCNV ổn định tâm lý yên tâm cơng tác, gắn bó lâu dài với Cơng ty TĨM TẮT CHƯƠNG III Trên sở phân tích mơi trường kinh doanh chương II, chương III tác giả xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược đến năm 2015 cho Công ty Đồng thời tiến hành phân tích SWOT để đưa định hướng chiến lược Công ty sở khắc phục điểm yếu, phát huy mạnh để tận dụng hội giảm thiểu rủi ro nguy từ mơi trường Ngun Phóc Hëng sü QTKD Luận văn thạc Trang 123 Khoa Kinh t & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 kinh doanh mang lại Với định hướng chiến lựơc đó, tác giả xây dựng đề xuất giải pháp chiến lược chức để thực tốt mục tiêu đề ra, gồm giải pháp sau: - Giải pháp Marketing; - Giải pháp công nghệ; - Giải pháp tổ chức quản lý nguồn nhân lực; - Giải pháp tài chính; - Giải pháp tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nâng cao chất lượng cơng tác quản trị Ngun Phúc Hởng sỹ QTKD Luận văn thạc Trang 124 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá 2007 - 2009 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp ngành xây dựng nói riêng hoạt động môi trường cạnh tranh ngày gay gắt Nhiều doanh nghiệp kinh doanh hoạt động dựa vào kinh nghiệm, trực giác chủ quan lãnh đạo, chưa có sự phân tích đầy đủ môi trường kinh doanh bên bên ngồi cách có hệ thống, chưa sử dụng cơng cụ hoạch định chiến lược để có sự đánh giá khách quan Đứng trước yêu cầu phát triển doanh nghiệp mình, việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX cần thiết Bản luận văn với đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX giai đoạn 2010 – 2015“: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh - Phân tích sở để hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX 1, bao gồm phân tích mơi trường vĩ mơ, phân tích mơi trường ngành, phân tích mơi trường nội Cơng ty để từ hội nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu Công ty, đồng thời đề xuất chiến lược tương ứng - Luận văn đưa mục tiêu tổng quát, chiến lược phận, giải pháp biện pháp cụ thể để thực chiến lược phát triển cho Công ty cổ phần xây dựng số giai đoạn 2010 đến 2015 Với hạn chế định lý luận, thực tiễn, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy giáo, đồng nghiệp bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội,Viện sau đại học, Viện PTTT Kinh doanh Công nghệ, doanh nghiệp, quan Lãnh đạo, Phòng ban Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành ḷn văn Trân trọng cảm ơn! Ngun Phóc Hëng sü QTKD Luận văn thạc Trang 125 Khoa Kinh t & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Ngun Phóc Hëng sỹ QTKD Khoỏ 2007 - 2009 Luận văn thạc Trang 126 ... doanh Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX - Chương III: Hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX giai đoạn 2010- 2015 Ngun Phóc Hëng sỹ QTKD Luận văn... CƠNG TY CP XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ ? ?VINACONEX 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần xây dựng số (VINACONEX 1) doanh nghiệp... tượng nghiên cứu: Công ty CP xây dựng số – VINACONEX - Phạm vi nghiên cứu: Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số – VINACONEX Thực trạng kinh doanh Công ty, vấn