Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
832,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Kinh tế đối ngoại NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU Họ tên sinh viên: Trần Thị Mỹ Hằng Mã sinh viên: 0851015561 Lớp: A12 Khóa: K47D Người hướng dẫn khoa học: Lưu Thị Bích Hạnh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu từ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Lý luận chung lực cạnh tranh .4 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh .4 1.1.3 Năng lực cạnh tranh xuất 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất theo Mơ hình kim cương M.Porter .7 1.1.5 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 11 1.2 Tổng quan thị trường cà phê EU 14 1.2.1 Đặc điểm thị trường cà phê EU 14 1.2.2 Các qui định nhằm kiểm soát việc nhập cà phê vào thị trường EU .19 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU 21 1.3.1 Năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam hạn chế 21 1.3.2 Cạnh tranh thị trường EU ngày gay gắt 22 1.3.3 Thị trường EU thị trường làm sở quan trọng cho việc mở rộng sang thị trường 23 1.4 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê số quốc gia xuất vào thị trường EU học kinh nghiệm cho Việt Nam .23 1.4.1 Braxin .23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 27 2.1 Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang EU 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.1 Khối lượng kim ngạch xuất .27 2.1.2 Cơ cấu chủng loại xuất 28 2.1.3 Giá xuất 29 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU 30 2.2.1 Các tiêu định lượng 30 2.2.2 Các tiêu định tính 40 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU theo mơ hình kim cương M.Porter 46 2.3.1 Điều kiện yếu tố sản xuất 46 2.3.2 Điều kiện nhu cầu nước 49 2.3.3 Các ngành hỗ trợ có liên quan đến mặt hàng cà phê xuất 49 2.3.4 Môi trường cạnh tranh cấu ngành 50 2.3.5 Vai trò nhà nước .51 2.3.6 Vai trò hội 52 2.4 Nhận xét chung lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU 53 2.4.1 Điểm mạnh 53 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân .54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 60 3.1 Dự báo nhu cầu nhập cà phê EU; điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU qua ma trận SWOT 60 3.1.1 Dự báo nhu cầu nhập cà phê EU 60 3.1.2 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU qua ma trận SWOT 61 3.2 Mục tiêu định hướng nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU giai đoạn đến năm 2020 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.1 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU giai đoạn đến năm 2020 62 3.2.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU giai đoạn đến năm 2020 63 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU 64 3.3.1 Nâng cao chất lượng cà phê vệ sinh an toàn thực phẩm 64 3.3.2 Đa dạng hoá cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị gia tăng cao 68 3.3.3 Tổ chức điều phối hoạt động dọc chuỗi ngành hàng cà phê chặt chẽ hơn70 3.3.4 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường EU 73 3.3.5 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cà phê Việt Nam xuất sang EU 76 3.3.6 Tạo nguồn vốn cho đầu tư, thu mua, chế biến, xuất cà phê sang EU 77 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo .81 Phụ lục 1: Sơ lược số loại hình cà phê có chứng nhận .85 Phụ lục 2: Khối lượng kim ngạch cà phê số quốc gia xuất vào thị trường EU giai đoạn 2005-2011 89 Phụ lục 3: Kênh phân phối cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU 92 Phụ lục 4: Mơ hình kim cương M.Porter tác động qua lại yếu tố 93 Phụ lục 5: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2005 98 Phụ lục 5A: Trị số lỗi qui định cho loại khuyết tật .101 Phụ lục 5B: Cỡ sàng kích thước lỗ sàng 103 Phụ lục 6: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-06:2009/BNNPTNT sở chế biến cà phê – điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt STT Từ viết tắt Nội dung & Và BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NLCT Năng lực cạnh tranh NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTM Trung tâm thương mại Tiếng Anh STT Từ viết tắt 4C ABIC ASEAN CBI Nội dung Ý nghĩa Common Code for the Coffee Bộ Quy tắc chung cho Community Cộng đồng cà phê Brazillian Coffee Industry Association Hiệp hội cà phê Braxin Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á Centre for the Promotion of Cơ quan Xúc tiến nhập Imports from developing từ nước countries phát triển Certificate of origin Giấy chứng nhận xuất xứ Coffee Quality Improvement Chương trình cải thiện Program chất lượng cà phê C/O CQP CTT Common Custom Tariff Biểu thuế quan chung DRC Domestic Resource Cost Chi phí nguồn lực nội địa EC European Commisson Uỷ ban Châu Âu 10 ECF European Coffee Federation Liên đoàn cà phê Châu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Âu 11 EU European Union 12 EUR Euro 13 FAO Food and Agricuture Organization Liên minh Châu Âu Đơn vị tiền tệ Liên minh Châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc National Coffee Growers Liên đoàn người Federation of Colombia trồng cà phê Colombia 14 FNC 15 GAP Good Agriculture Practice 16 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 17 GMP Good Manufacturing Practice Thực hành chế biến tốt 18 GSP Generalized System of Chế độ ưu đãi thuế quan Preferences phổ cập 19 HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point 20 HS Harmonized System 21 ICM Integrated Crop Management 22 ICO 23 IFC 24 IPM 25 ISO 26 LIFFE International Coffee Organization Thực hành nông nghiệp tốt Hệ thống Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu Hệ thống hài hoà Quản lý trồng tổng hợp Tổ chức cà phê giới The International Finance Tổ chức Tài quốc Corporation tế Intergrated pest management Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp International Organization for Hệ thống tiêu chuẩn chất Standard lượng London International Thị trường giao dịch kì Financial Futures and Option LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Exchange hạn quốc tế Luân Đôn 27 MFN Most favoured nation Nguyên tắc Tối huệ quốc 28 n.d No date Khuyết ngày tháng năm 29 ODA Official Development Hỗ trợ phát triển Assistance thức 30 OTA Ochratoxin A Ngưỡng Ochratoxin A 31 RASFF Rapid Alert System for Food Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm and Feed thức ăn Revealed Comparative Hệ số lợi so sánh Advantage biểu RFA Rainforest Alliance Cà phê Rừng nhiệt đới 34 SA Sunphat amon Phân sunphat đạm 35 SCAE Speciality Coffee Association Hiệp hội Cà phê đặc biệt of Europe Châu Âu 32 RCA 33 36 SWOT Strengths, weaknesses, opportunities, threats 37 USD United States of Dollar 38 UTZ UTZ Certified 39 VICOFA 40 WTO Mơ hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Đồng đô la Mỹ Một hình thức cà phê đạt chứng nhận tồn cầu Vietnam Coffee and Cocoa Hiệp hội Cà phê ca cao Association Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Tên Biểu đồ 1.1: Thị phần quốc gia xuất cà phê rang xay hoà tan vào thị trường EU năm 2011 Biểu đồ 2.1: Khối lượng kim ngạch cà phê xuất Việt Nam sang thị trường EU giai đoan 2005-2011 Biểu đồ 2.2: Giá cà phê xuất trung bình Việt Nam sang thị trường EU, giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 2.3: Thị phần trung bình quốc gia xuất cà phê hàng đầu vào thị trường EU, giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 2.4: Thị phần trung bình quốc gia xuất cà phê nhân hàng đầu vào EU giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 2.5: Chỉ số DRC cà phê Việt Nam, giai đoạn 1995-2004 Biểu đồ 2.6: Giá cà phê nhân xuất số quốc gia vào thị trường EU Trang 19 28 29 32 34 37 38 Biểu đồ 2.7: Mức giá chủng loại cà phê, giai đoạn 2001-2011 39 Hình 3.1: Mơ hình đề xuất Ban điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam 71 Hình 3.2: Mơ hình đề xuất kênh phối trực tiếp cà phê Việt Nam vào EU 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 1.1: Mức tiêu thụ cà phê bình quân EU, giai đoạn 2005-2010 15 Bảng 1.2: Sản lượng cà phê sản xuất EU giai đoạn 2005-2009 15 Bảng 1.3: Cơ cấu sản phẩm cà phê nhập vào thị trường EU, giai đoạn 2005-2011 16 Bảng 1.4: Khối lượng cà phê nhập EU giai đoạn 2005-2011 17 Bảng 1.5: Kim ngạch nhập cà phê EU giai đoạn 2005-2011 17 Bảng 1.6: Khối lượng cà phê 10 quốc gia hàng đầu xuất cà phê nhân vào thị trường EU, giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.1: Khối lượng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang EU giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.2: Số liệu tính tốn hệ số RCA mặt hàng cà phê Việt Nam giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.3: Hệ số RCA mặt hàng cà phê Việt Nam giai đoạn 20052011 Bảng 2.4: Hệ số RCA số quốc gia xuất cà phê hàng đầu vào thị trường EU năm 2010 Bảng 2.5: Mức thị phần quốc gia xuất cà phê nhân vào thị trường EU qua năm, giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.6: Thị phần trung bình số quốc gia xuất cà phê rang xay hòa tan vào thị trường EU, giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.7: Giá cà phê rang xay hòa tan xuất số quốc gia vào thị trường EU, giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.8: Khối lượng cà phê xuất phân loại theo Nghị Quyết 420 ICO, niên vụ 2009/2010 Bảng 2.9: Tỷ trọng cấu cà phê xuất số quốc gia vào thị trường EU, giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.10: Các dẫn địa lý tiếng giới số quốc gia xuất cà phê hàng đầu vào EU 18 27 31 31 32 34 35 40 42 43 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành cà phê ngành Việt Nam, cà phê du nhập vào nước ta giai đoạn thị trường cà phê thương mại giới phát triển mạnh mẽ biết đến Việt Nam vào năm 1857 Qua 150 năm tồn phát triển, cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam, đứng vị trí thứ sau gạo - lương thực truyền thống Với vị trí đó, Việt Nam quốc gia xuất cà phê lớn thứ giới sau Braxin, riêng cà phê Robusta xuất đứng đầu giới Niên vụ 2010/2011, nước xuất 1,2 triệu cà phê 100 quốc gia vùng lãnh thổ; kim ngạch xuất cà phê đạt 2,7 tỷ USD năm 2011, đóng góp vào khoảng 2% GDP nước Điều góp phần khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giảm thâm hụt thương mại phần giải vấn đề xố đói giảm nghèo cho người dân, đặc biệt nơng thơn Trong đó, EU thị trường tiêu thụ nhập cà phê lớn giới, thị trường định hướng xuất cà phê Việt Nam Năm 2005, cà phê Việt Nam xuất sang EU chiếm đến 49% tổng sản lượng cà phê xuất nước, đạt kim ngạch khoảng 341 triệu EUR, đến năm 2011, số kim ngạch xuất tăng gấp 2,7 lần, đạt 931 triệu EUR; mức thị phần trung bình chiếm khoảng 19,15% giai đoạn 2005-2011 thị trường EU Đây thị trường tiềm cho Việt Nam mặt hàng cà phê nói riêng hầu hết mặt hàng khác nói chung Tuy nhiên, khơng riêng Việt Nam, mà nhiều quốc gia khác trọng đầu tư phát triển cho cà phê, cạnh tranh ngành ngày trở nên gay gắt Trong đó, ngành cà phê Việt Nam lại non trẻ nên phải đối mặt với khơng khó khăn, lĩnh vực trồng trọt lẫn chế biến kinh doanh xuất Việt Nam quốc gia xuất cà phê lớn thứ thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng, tiếng mặt sản lượng Trên thực tế, đến 99% lượng cà phê Việt Nam xuất sang EU dạng nguyên liệu nhân thô, chủng loại đơn điệu, sản phẩm cà phê đặc biệt giá trị cao; chất lượng cịn q thấp, số lượng cà phê bị thải loại chiếm tỉ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 99 Hình 5: Những tác động lên cạnh tranh nội địa Sự phong phú yếu tố sản xuất chế sản sinh yếu tố sản xuất chuyên sâu sinh cơng ty MƠI MƠITRƯỜNG TRƯỜNGCẠNH CẠNH TRANH VÀ CƠ TRANH VÀ CƠCẤU CẤU NGÀNH NGÀNH Sự thâm nhập sản phẩm sớm nuôi dưỡng doanh nghiệp ĐIỀU ĐIỀUKIỆN KIỆN YẾU TỐ YẾU TỐSẢN SẢN XUẤT XUẤT Những người dùng hàng đầu gia nhập ngành công nghiệp cung cấp ĐIỀU ĐIỀUKIỆN KIỆN NHU NHUCẦU CẦU Những công ty sinh từ ngành công nghiệp liên quan phụ trợ CÁC CÁCNGÀNH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆPHỖ HỖ TRỢ TRỢVÀ VÀCÓ CÓLIÊN LIÊN QUAN QUAN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 100 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4193:2005 Cà phê nhân Green coffee Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho cà phê nhân: cà phê chè (Arabica) cà phê vôi (Robusta) Tài liệu viện dẫn TCVN 1279-93 Cà phê nhân Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển TCVN 4334:2001 (ISO 3509:1989) Cà phê sản phẩm cà phê - Thuật ngữ định nghĩa TCVN 4807:2001 (ISO 4150:1991) Cà phê nhân - Phương pháp xác định cỡ hạt sàng tay TCVN 4808-89 (ISO 4149:1980) Cà phê nhân - Phương pháp kiểm tra ngoại quan Xác định tạp chất khuyết tật TCVN 5702-93 (ISO 4072:1998) Cà phê nhân - Lấy mẫu TCVN 6928:2001 (ISO 6673:1983) Cà phê nhân - Xác định hao hụt khối lượng 1050C Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa TCVN 4334:2001 (ISO 3509:1989) Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Phân hạng chất lượng cà phê nhân, qui đinh bảng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 101 Bảng - Phân hạng chất lượng cà phê nhân Cà phê chè Cà phê vôi Hạng đặc biệt Hạng đặc biệt Hạng Hạng 1: 1a 1b Hạng Hạng 2: 2a 2b 2c Hạng Hạng Hạng _ 4.2 Màu sắc: Màu đặc trưng loại cà phê nhân 4.3 Mùi: Mùi đặc trưng lừng loại cà phê nhân, khơng có mùi lạ 4.4 Độ ẩm: Nhỏ 12,5 % 4.5 Tỉ lệ lẫn cà phê khác loại: qui định bảng Bảng - Tỉ lệ lẫn cà phê khác loại cho phép hạng cà phê Loại cà phê Hạng đặc biệt Hạng Hạng Hạng Không Được lẫn R: £ Được lẫn R: £ Được lẫn R: £ lẫn R C 1% C: £ 5% C: £ 1% 5% C: £ hạng Cà phê chè 0,5% Cà phê vôi 1% Được lẫn C: £ Được lẫn C: £ Được lẫn C: £ 0,5% A: £ 1% A: £ 5% A: £ 3% 5% 5% _ Chú thích: - A: Cà phê chè (Arabica), R: Cà phê vơi (Robusta), C: Cà phê mít (Chari) - % tính theo phần trăm khối lượng 4.6 Tổng trị số lỗi cho phép hạng cà phê: quy định bảng xem phụ lục 5A trị số lỗi quy định cho loại khuyết tật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 102 Bảng - Tổng trị số lỗi cho phép hạng cà phê Hạng chất lượng Mức tối đa (trong 300 g mẫu) Cà phê chè Cà phê vôi Hạng đặc biệt 15 30 Hạng 1: 30 1a _ 60 1b _ 90 Hạng 2: 60 2a _ 120 2b _ 150 2c _ 200 Hạng 120 250 Hạng 150 _ 4.7 Tỷ lệ khối lượng hạng cà phê sàng lỗ tròn: qui định bảng kích thước lỗ sàng theo phụ lục 5B Bảng - Tỷ lệ khối tượng hạng cà phê sàng lỗ tròn Hạng chất lượng Cỡ sàng Tỷ lệ tối thiểu (%) Cà phê chè Cà phê vôi Hạng đặc biệt No18/No16 No18/No16 90/10 Hạng No16/No14 No16/No 12 90/10 Hạng No12/No12 No12/No12 90/10 Hạng No12/No10 No12/No10 90/10 Phương pháp thử 5.1 Lấy mẫu: theo TCVN 5702-93 5.2 Xác định ngoại quan: theo TCVN 4808-89 (ISO 4149:1980) 5.3 Xác định độ ẩm: theo TCVN 6928:2001 (ISO 66;3:1983) 5.4 Xác định tỷ lệ lẫn cà phê khác loại Từ phần mẫu thử 300 g lấy theo 5.1, tách riêng hạt cà phê chè (A), cà phê vơi (R), cà phê mít (C) tính phần trăm (%) khối lượng loại hạt xác định tỷ lệ lẫn cà phê khác loại 5.5 Xác định trị số lỗi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 103 Từ phần mẫu thử 300 g lấy theo 5.1, tách tạp chất hạt lỗi thành dạng khuyết tật tính trị số lỗi theo phụ lục A.1 Tính tổng trị số lỗi làm tròn kết theo qui tắc làm tròn số 5.6 Xác định tỷ lệ khối lượng sàng: theo TCVN 4807:2001 (ISO 4150:1991) Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển:Việc bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển cà phê nhân: theo TCVN 1279-93 Phụ lục 5A Trị số lỗi qui định cho loại khuyết tật Bảng A.1 - Trị số lỗi qui định cho loại khuyết tật Loại khuyết tật Trị số lỗi (lỗi) nhân đen 1,0 nhân nâu đậm 0,25 cà phê khô 1,0 nhân vỏ trấu 0,5 nhân bị lên men *) 1,0 nhân bị mốc toàn (nghĩa 50 % bì mốc) *) 1,0 phần nhân bị mốc (nghĩa 50 % bị mốc) *) 0,5 nhân nửa đen 0,5 nhân non 0,2 nhân bị khô héo 0,5 nhân trắng xốp 0,2 nhân rỗng ruột (tai) 0,2 nhân bị lốm đốm 0,1 nhân bị sâu đục lỗ 0,1 nhân bị sâu đục từ lỗ trở lên 0,2 nhân vỡ (kích thước cịn lại từ 1/2 đến 3/4 nhân) 0,1 mảnh vỡ (kích thước nhỏ 1/2 nhân) 0,2 mảnh vỏ khô lớn ( > 3/4 vỏ) 1,0 *) Mức lỗi khống chế cho mẫu 300 g: không 05 lỗi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 104 Bảng a.1 (kết thúc) Loại khuyết tật Trị số lỗi (lỗi) mảnh vỏ khơ trung bình (từ 1/2 đến 3/4 vỏ) 0,5 mảnh vỏ khô nhỏ (< 1/2 vỏ) 0,2 vỏ trấu lớn (> 1/2 vỏ) 0,2 vỏ trấu nhỏ (< 1/2 vỏ) 0,1 mẩu cành to (từ cm đến cm) 5,0 mẩu cành trung bình (từ cm đến cm) 2,0 mẩu cành nhỏ (< cm) 1,0 cục đất, đá to (trên sàng No20) 5,0 cục đất, đá trung bình (dưới sàng No20 Và sàng No12) 2,0 cục đất, đá nhỏ (dưới sàng No12 sàng No10) 0,5 Tạp chất khác (ngoài tạp chất nêu trên): 0,5 g 1,0 từ 0,5 đến 1,0 g 2,0 1,0 g, thêm gam tạp chất 3,0 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 105 Phụ lục 5B (Qui định) Cỡ sàng kích thước lỗ sàng [TCVN 4807 : 2001 (ISO 4150 : 1991)] Bảng B.1 - Cỡ sàng kích thước lỗ sàng Cỡ sàng Kích thước cỡ sàng (mm) No7 2,80 No10 4,00 No12 4,75 No13 5,00 No14 5,60 No15 6,00 No16 6,30 No17 6,70 No18 7,10 No19 7,50 No20 8,00 Chú thích: Sàng No12 tương ứng sàng No13 mà ISO ban hành trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 106 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 01-06:2009/BNNPTNT VỀ CƠ SỞ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ - ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định điều kiện để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sở chế biến cà phê nhân 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất cà phê nhân lãnh thổ Việt Nam; quan quản lý nhà nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan 1.3 Giải thích khái niệm, từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: - Cà phê nhân: Phần nhân thu sau lấy lớp vỏ cà phê làm khô - Cà phê tươi: Cà phê tươi sau thu hái trước làm khô - Cà phê khô: Cà phê tươi sau làm khô (phơi, sấy) - Cà phê thóc ướt: Cà phê tươi sau tách hết lớp vỏ thịt - Cà phê thóc khơ: Cà phê thóc ướt sau làm khơ - Cơ sở chế biến cà phê: Bất nhà xưởng hay khu vực nào, kể khu vực lân cận kiểm soát ban quản lý, sử dụng để chế biến từ nguyên liệu cà phê tươi, cà phê khơ, cà phê thóc khơ thành phẩm cà phê nhân để bán, xuất làm nguyên liệu chế biến thực phẩm - Vệ sinh an toàn thực phẩm: Là điều kiện biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm phù hợp khơng gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng thực phẩm chuẩn bị và/ ăn theo mục đích sử dụng - Chế biến ướt: Chế biến theo phương pháp ướt - phương pháp chế biến cà phê nhân theo công đoạn: tách lớp vỏ thịt cà phê tươi, làm khơ cà phê thóc ướt xát cà phê thóc khơ - Chế biến khơ: Chế biến theo phương pháp khô - phương pháp chế biến cà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 107 phê nhân theo công đoạn: làm khô cà phê tươi tách lớp vỏ cà phê khô - Sự nhiễm bẩn/ ô nhiễm: Sự đưa vào hay làm phát sinh chất gây vệ sinh an tồn thực phẩm thực phẩm hay mơi trường thực phẩm - Làm sạch: Sự loại bỏ vết bẩn, cặn bã thực phẩm, mỡ, đất, rác, và/hoặc chất khác khơng phép có đối tượng cần làm - Sự khử trùng: Biện pháp dùng tác nhân hoá học và/hoặc phương pháp vật lý để làm giảm số lượng vi sinh vật môi trường xuống mức khơng cịn gây hại đến an tồn hay phù hợp thực phẩm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 u cầu nhà xưởng cơng trình phụ trợ 2.1.1 Địa điểm xây dựng nhà xưởng Địa điểm xây dựng sở chế biến cà phê phải đặt khu vực có đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Cụ thể: - Khơng bị ảnh hưởng từ khu vực ô nhiễm bụi, chất độc hại, nguồn gây ô nhiễm khác - Có đủ nguồn nước nguồn cung cấp điện - Không bị ẩm thấp, không bị ứ nước, ngập lụt 2.1.2 Thiết kế, bố trí nhà xưởng trang thiết bị - Diện tích nhà xưởng chế biến phải phải phù hợp với công suất thiết kế sở - Nhà xưởng, nhà phải xây dựng cao so với mặt chung tối thiểu 20cm (trừ khu vực cần bố trí cốt âm), bố trí phù hợp với q trình chế biến làm vệ sinh - Khu vực sản xuất, chế biến cà phê phải bố trí phù hợp theo quy tắc chiều từ nguyên liệu đầu vào sản phẩm cuối để thuận lợi cho trình sản xuất, chế biến thuận lợi cho việc làm tồn hệ thống - Có phân cách cần thiết khu vực sở chế biến để tránh gây ô nhiễm chéo - Đường nội sở chế biến phải xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, có hệ thống nước tốt, không gây ô nhiễm bảo đảm vệ sinh - Các loại trang thiết bị chế biến cà phê phải lắp đặt vị trí đảm bảo: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 108 + Phù hợp với quy trình chế biến chức hoạt động loại thiết bị công đoạn; + Thuận lợi cho việc tu bảo dưỡng, thu gom, xử lý chất thải làm sạch; + Thuận lợi cho thực hành vệ sinh tốt hoạt động giám sát 2.1.3 Kết cấu nhà xưởng vật liệu xây dựng - Nhà xưởng chế biến cà phê phải có kết cấu bao che (tường, cửa đi, cửa sổ, cửa kính…) Kết cấu bao che sàn nhà phải đảm bảo yêu cầu: làm vật liệu thấm nước, không đọng nước, không gây ảnh hưởng đến sản phẩm chế biến, thuận tiện cho việc vệ sinh công nghiệp, tránh xâm nhập côn trùng động vật gây hại khác - Bề mặt tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải bền vững, dễ làm sạch, tu bảo dưỡng khử trùng (Các vật liệu chế tạo phải nhẵn, không thấm nước, khơng thơi nhiễm sản phẩm, có khả chống ăn mòn chất tẩy rửa, khử trùng điều kiện bình thường) 2.1.4 Cơng trình phụ trợ 2.1.4.1 Khu vực chứa nguyên liệu: Cơ sở chế biến cà phê phải bố trí nơi chứa ngun liệu có mái che, sẽ, vệ sinh Diện tích khu vực chứa nguyên liệu phải đủ để rải cà phê nguyên liệu với chiều dày khối nguyên liệu không 40cm, đảm bảo nhiệt độ bên khối cà phê không 300C 2.1.4.2 Sân phơi - Sân phơi phải làm từ vật liệu đảm bảo không gây ô nhiễm đến cà phê; vị trí tránh tác nhân gây ô nhiễm mùi chất bẩn - Phải có dụng cụ phơi bạt che, giá phơi…để đảm bảo cho cà phê không bị ướt trời mưa - Diện tích sân phơi đủ cho cho nhu cầu phơi (khi cà phê phơi ướt, độ dày lớp cà phê tươi cà phê thóc khơng q 5cm) Nếu khơng phải có máy sấy đủ công suất để bổ sung, thay 2.1.4.3 Kho bao bì bảo quản cà phê Kho bao bì bảo quản cà phê phải đảm bảo yêu cầu sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 109 - Nhà kho phải có kết cấu vững chắc, chống tác nhân gây hại xâm nhập khu trú; cách xa nguồn gây ô nhiễm - Nhà kho phải quét dọn sẽ; cần có chương trình làm vệ sinh, vệ sinh hàng hố rơi vãi lẫn vệ sinh thông thường để tránh rác chất bẩn tích tụ lại sàn nhà kho; chương trình kiểm tra định kỳ sinh vật gây hại; kiểm soát nhiệt độ độ ẩm - Bao bì đóng gói cà phê phải dệt may chắn từ sợi đay, không bị xô dạt, thủng rách, đứt chỉ; phải đồng màu, khô, sạch, không nhiễm mùi dầu máy, chất xà phịng hố mùi vị lạ khác Miệng bao khâu kín sợi đay xe chất liệu kim loại, đảm bảo bền 2.1.4.4 Phòng Kỹ thuật - KCS: Phải bố trí nơi làm việc riêng biệt gần với khu vực chế biến, thuận tiện cho việc quản lý kỹ thuật kiểm soát chất lượng 2.1.4.5 Hệ thống cấp nước - Phải thiết kế đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chuyên ngành Số lượng nước phải đủ cho sản xuất, sinh hoạt vệ sinh công nghiệp - Nước ăn uống phải phù hợp với quy định Bộ Y tế định số 1329/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống - Nước sử dụng cho chế biến ướt vệ sinh công nghiệp phải nước sạch, trong, khơng có mùi vị lạ, thành phần sắt cho phép không 5mg/l Tuyệt đối không dùng nước thải hồi lưu để xát cà phê 2.1.4.6 Hệ thống thơng gió, hút bụi Hướng hệ thống thơng gió, hút bụi phải đảm bảo thải khơng khí nóng, khí ngưng tụ, khói bụi ngồi; đảm bảo cho dịng khí chuyển động từ nơi có yêu cầu vệ sinh cao sang nơi có yêu cầu vệ sinh thấp 2.1.4.7 Hệ thống chiếu sáng Nguồn ánh sáng tự nhiên hay nhân tạo, cường độ ánh sáng phải đảm bảo: nhà sản xuất 220 lux, phòng KCS 540 lux, khu vực khác 100 110 lux Các bóng đèn cần che chắn an tồn 2.1.4.8 Hệ thống phịng cháy - chữa cháy: Cơ sở chế biến cà phê nhân phải trang bị hệ thống phịng cháy chữa cháy, có bảng dẫn phòng cháy chữa cháy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 110 2.1.4.9 Hệ thống xử lý chất thải - Trong xưởng sản xuất toàn khu vực sở chế biến phải thiết kế, bố trí hệ thống thu gom chất thải, tránh gây ô nhiễm; có khu vực chứa, xử lý chất thải cách biệt với khu sản xuất; - Các chất thải rắn, lỏng phải xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định thải môi trường 2.1.4.10 Điều kiện vệ sinh cá nhân - Phòng thay trang phục bảo hộ lao động: phải có phịng thay trang phục bảo hộ để người chế biến cà phê thay trang phục bảo hộ lao động trước vào làm việc sau hết ca sản xuất - Phương tiện rửa tay: Nơi rửa tay phải có đủ nước sạch, xà phòng, khăn lau tay hay máy sấy khơ tay; phân xưởng phải có bồn rửa tay; trang bị đủ bồn rửa tay với số lượng 01 bồn rửa tay/50 cơng nhân - Nhà vệ sinh: Phải có đủ nhà vệ sinh với số lượng 01 nhà vệ sinh/25 người; Nhà vệ sinh có ánh sáng thơng gió tốt, không gây ô nhiễm mùi, chất bẩn với khu sản xuất; trang bị dụng cụ rửa tay, xà phịng, chất tẩy rửa; dễ vệ sinh nước; có bảng dẫn “Rửa tay sau khỏi nhà vệ sinh” 2.2 Yêu cầu thiết bị, dụng cụ chế biến cà phê Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc với cà phê phải thiết kế chế tạo an toàn, phù hợp với phương pháp chế biến yêu cầu sản phẩm; dễ làm bảo dưỡng; phải làm vật liệu không gây độc hay gây nhiễm sản phẩm; ngồi thiết bị, dụng cụ chế biến cà phê phải đảm bảo yêu cầu cụ thể sau đây: 2.2.1 Đối với chế biến ướt - Công đoạn xát tươi : Sử dụng máy xát có quy trình xát phù hợp để tránh làm dập nát hư hỏng cà phê - Công đoạn ngâm rửa, ủ nhớt: Các bể ủ cà phê phải có mái che, khơng phơi nắng đống ủ - Làm khơ: Cà phê thóc ướt làm nước, sau làm khơ đến độ ẩm d" 13% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 111 Nếu phơi, sân phơi phải đảm bảo theo yêu cầu mục 2.1.4.2 Khi phơi phải cào đảo nhiều lần ngày để đảm bảo làm khô đồng Nếu sấy, phải đảm bảo thiết bị quy trình sấy cho cà phê trước sau sấy có độ ẩm đồng 2.2.2 Đối với chế biến khô: Độ ẩm cà phê khô sau phơi phải d" 13% 2.2.3 Đối với xay xát cà phê thóc khơ - Tách tạp chất: Cà phê thóc khô trước đưa vào máy xát khô phải qua phân loại tách bớt tạp chất kim loại, sỏi đá… - Xát khơ: Cà phê thóc khơ đưa vào máy xát phải đảm bảo độ ẩm ≤ 13%, nhiệt độ khối cà phê khô không 30oC Cà phê sau xát phải đảm bảo số: Cà phê sống cịn ngun khơng q 5% - Đánh bóng: Cà phê đưa vào máy đánh bóng có tỷ lệ vỏ trấu lẫn không 5%, nhiệt độ cà phê khỏi máy đánh bóng khơng q 55 0C; độ vỏ lụa cà phê sau đánh bóng phải đạt 70% cà phê mít cà phê vối, 90% cà phê chè - Cân, đóng bao cà phê nhân: Cà phê sau phân cấp kiểm tra chất lượng phải đóng bao Bao phải đạt yêu cầu mục 2.1.4.3 ghi nhãn với đầy đủ thơng tin theo Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ nhãn hàng hoá - Bảo quản cà phê nhân: Cà phê nhân sau đóng bao chưa xuất xưởng phải cho vào kho bảo quản cẩn thận Bao xếp thành lô gọn gàng kho, cách tường kho 0,5m, không để sản phẩm trực tiếp kho Khơng để sản phẩm có mùi khác kho Kho bảo quản cà phê phải đảm bảo quy định mục 2.1.4.3 2.3 Yêu cầu người Cơ sở chế biến cà phê phải có nội quy yêu cầu sức khoẻ vệ sinh người chế biến cà phê khách tham quan, người vào khu vực chế biến 2.3.1 Người chế biến cà phê - Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm: Người chế biến cà phê phải học tập có giấy chứng nhận tham dự tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 112 Mỗi năm lần học tập bổ sung cập nhật kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm - Sức khoẻ: Người tham gia sản xuất trực tiếp vào q trình chế biến cà phê khơng mắc bệnh da truyền nhiễm thuộc danh mục Bộ Y tế quy định Thông tư số 13/1996/TT-BYT ngày 21/10/1996 kiểm tra sức khoẻ năm lần - Thực hành vệ sinh người sản xuất: Cơ sở chế biến cà phê phải xây dựng, áp dụng nội quy đảm bảo vệ sinh cá nhân nơi làm việc Người sản xuất trước vào làm việc phải vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, mũ bảo hộ lao động tuân thủ nội quy 2.3.2 Khách tham quan: Khách tham quan phải mặc quần áo bảo hộ lao động thực nội quy tham quan 2.4 Yêu cầu trình chế biến cà phê kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm - Cơ sở chế biến cà phê phải có tổ nhóm chuyên trách quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất; phải có phịng kiểm nghiệm với thiết bị, dụng cụ, nhân lực, quy trình phù hợp để kiểm tra chất lượng trình sản xuất - Cơ sở chế biến cà phê phải có quy trình kiểm sốt chất lượng ngun liệu để đảm bảo cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn công bố - Cơ sở chế biến cà phê phải xây dựng quy trình sản xuất quy phạm vệ sinh để kiểm sốt q trình chế biến, đảm bảo sản phẩm cà phê đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 văn quy phạm pháp luật khác, Quy chuẩn kỹ thuật (nếu có) Các quy trình, quy phạm phổ biến đầy đủ đến cơng nhân nhiều hình thức khác tập huấn, treo bảng… - Cơ sở chế biến cà phê phải công bố tiêu chuẩn sở theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn sở phải phù hợp hài hoà phù hợp quy định, quy chuẩn chất lượng cà phê nhân nước quốc tế PHƯƠNG PHÁP THỬ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 113 Các giới hạn quy định quy chuẩn cần xác định thơng số kỹ thuật áp dụng phương pháp thử theo tiêu chuẩn TCVN tương ứng QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 4.1 Quy chuẩn công bố sở cho sở chế biến cà phê thực hiện, áp dụng cho đầu tư sản xuất chế biến cà phê, đồng thời phục vụ cho đăng ký, chứng nhận điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp 4.2 Nội dung quy định Quy chuẩn tiêu chí để quan quản lý nhà nước kiểm tra, đánh giá phù hợp điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở chế biến cà phê 4.3 Tổ chức, cá nhân chế biến cà phê nước phải tự đánh giá phù hợp theo quy định mục chịu quản lý theo quy định mục Quy chuẩn TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cục Chế biến thương mại nông lâm thuỷ sản nghề muối, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thuỷ sản phối hợp quan chức năng, địa phương có chế biến cà phê hướng dẫn kiểm tra việc thực Căn tình hình cụ thể trình thực hiện, để nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm cà phê, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân thông qua Cục kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chung lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường. .. thiết phải nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU 21 1.3.1 Năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam hạn chế 21 1.3.2 Cạnh tranh thị trường EU ngày... nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang EU Phạm