Dự báo nhu cầu nhập khẩu cà phê của EU; những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hộ

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê việt nam xuất khẩu sang thị trường liên minh châu âu (Trang 69 - 71)

hội và thách thức trong xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU qua ma trận SWOT

3.1.1 Dự báo nhu cầu nhập khẩu cà phê của EU

Thị trường EU là một thị trường đầy tiềm năng về mặt hàng cà phê, là nơi nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới và cũng là nơi tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới với tỉ lệ 31% lượng tiêu thụ cà phê của thế giới năm 2008. Theo dự báo của Bộ NN&PTNT, trong các năm tới, nhu cầu tiêu thụ cà phê tồn cầu sẽ tăng bình qn 2%/năm. Tại EU, với mức tăng khoảng 0,6%/năm giai đoạn 2000-2010, thì dự báo thời gian tới mức tăng tiêu thụ cà phê ở EU vẫn sẽ duy trì ở tốc độ trên, thấp hơn so với thế giới. Trong đó, chủng loại cà phê Arabica chất lượng cao được ưa chuộng nhiều ở EU để sản xuất cà phê rang xay, chiếm khoảng 66% lượng nhập khẩu, nên dự báo nhu cầu tiêu thụ cà phê Arabica sẽ vẫn tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng 0,7%/năm. Thị trường cà phê hoà tan hứa hẹn nhiều triển vọng khi người tiêu dùng ngày càng đánh giá cao sự tiện lợi của dòng sản phẩm này. Trên thị

Còn hạn chế nhưng ngày càng tăng xuất khẩu cà phê đã rang sang EU Biên giới EU

trường thế giới nói chung và thị trường EU nói riêng, cà phê hồ tan được tiêu thụ nhiều nhất ở Anh, dự kiến nhu cầu về mặt hàng cà phê hoà tan này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Do có mức sống cao nên nhu cầu thưởng thức cà phê của người dân EU cũng rất đa dạng về chủng loại và đòi hỏi khắt khe. Người dân EU ngày càng quan tâm đến những sản phẩm cà phê sạch, đạt chứng chỉ và chứng nhận quốc tế như cà phê đạt chứng nhận Fair-trade, chứng nhận UTZ, RFA... cũng như sự gia tăng của những cửa hàng cà phê tập trung vào phân khúc này, và điều này đã kích thích sự phát triển của thị trường cà phê đặc biệt. Qua đó có thể thấy triển vọng của thị trường những sản phẩm cà phê này là rất lớn trong thời gian tới, dự báo tiêu thụ cà phê đạt chứng nhận tại EU năm 2015 là 20-25% tổng khối lượng cà phê đạt chứng nhận giao dịch trên thế giới (CBI, 2009).

3.1.2 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong xuất khẩu cà phê của ViệtNam sang thị trường EU qua ma trận SWOT Nam sang thị trường EU qua ma trận SWOT

Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaks) 1. Việt Nam có lợi thế về mặt điều kiện

tự nhiên, khí hậu và đất đai.

2. Lực lượng lao động dồi dào và giá rẻ, tỉ lệ dân số trẻ cao, có đức tính cần cù, chịu khó, hăng say lao động.

3. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê khá cao, duy trì được thị phần ổn định trên thị trường EU về mặt hàng cà phê nhân.

1. Chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm cịn thấp.

2. Cơ cấu chủng loại chưa phù hợp. 3. Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm cà phê có giá trị cao.

4. Tổ chức điều phối hoạt động dọc chuỗi ngành hàng còn lỏng lẻo.

5. Chưa xây dựng được hệ thống phân phối.

6. Cà phê Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu.

Cơ hội ( Oppotunities) Thách thức (Threats) 1.Việt Nam gia nhập tổ chức WTO

giúp ta hưởng những ưu đãi tương ứng với các quốc gia đối thủ khác xuất khẩu cà phê vào EU. Có cơ hội tiếp cận với

1. Hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới khiến Việt Nam chịu tác động nhiều hơn từ các cuộc khủng hoảng tồn cầu. Cịn hạn chế nhưng ngày càng tăng xuất khẩu cà phê đã rang sang EU Biên giới EU

những nguồn vốn đầu tư, tận dụng các nguồn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, tiếp thu khoa học kĩ thuật.

2. Quan hệ thương mại Việt Nam-EU ngày càng được mở rộng và đẩy mạnh tạo sự thơng thống cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào EU.

3. EU có nhu cầu cao và ổn định.

4. Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia nên dành được sự quan tâm của cơ quan các cấp và Chính phủ .

2. Mức độ cạnh tranh trên thị trường EU ngày càng gia tăng.

3. Hệ thống pháp luật của EU tương đối phức tạp, với nhiều quy định chặt chẽ. 4. Người tiêu dùng EU ngày càng đòi hỏi khắt khe về chất lượng và các dòng sản phẩm cà phê mới.

5. Chênh lệch trình độ giữa hai nước tạo ra những khó khăn đối với doanh nghiệp xuất khẩu nước ta.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê việt nam xuất khẩu sang thị trường liên minh châu âu (Trang 69 - 71)