1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng giải pháp đâu tư phát triển cảng hải phòng

148 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề thực trạng hoạt động đầu tư phát triển cảng hải phòng
Trường học trường đại học
Chuyên ngành quản lý cảng biển
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố hải phòng
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 582,13 KB

Nội dung

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………………… CHƢƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG I Tổng quan hệ thống cảng biển Những vấn đề chung cảng biển .4 Cơ sở vật chất cảng biển Ý nghĩa vai trò cảng biển Chức cảng biển 10 Hoạt động khai thác cảng biển 11 Phân loại cảng biển 12 Mơ hình quản lí cảng biển 14 II Hệ thống cảng biển Việt Nam 16 Đặc điểm hệ thống cảng biển Việt Nam 16 Vai trò hệ thống Cảng biển Việt Nam hội nhập kinh tế 17 Phân loại cảng biển Việt Nam 19 III Hoạt động đầu tƣ phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 19 Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư phát triển hệ thống cảng biển 19 Quản lí Nhà nước liên quan đến phát triển cảng biển 20 Vốn nguồn vốn cho phát triển cảng biển Việt Nam 24 Nội dung hoạt động đầu tư phát triển cảng biển 26 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển cảng biển 28 Tình hình đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam 29 Những vấn đề bất cập liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 33 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG HẢI PHÕNG 40 I Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH thành viên Cảng Hải Phòng .40 Sơ lược trình hình thành phát triển Cảng Hải Phòng 40 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí Cảng Hải Phòng .42 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Cảng 43 Bộ máy tổ chức, quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng Hải Phòng .44 Cơ sở vật chất kĩ thuật Cảng 50 II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .56 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng 56 Đánh giá tổng sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng giai đoạn 1998-2008 57 Đánh giá tổng sản lượng container thông qua Cảng giai đoạn 1998-2008 59 III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TẠI CẢNG HẢI PHÕNG 60 Tổng quan tình hình đầu tư phát triển đầu tư xây dựng Cảng Hải Phòng 60 Tình hình huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển Cảng 62 Chế Thị Mai Trang Kinh tế đầu tư 47D Tình hình sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư phát triển cảng 67 Đánh giá hoạt động đầu tư Cảng Hải Phòng 106 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG HẢI PHÕNG 111 I Định hƣớng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 111 II Định hƣớng phát triển hệ thống sở hạ tầng cảng biển Thành phố Hải Phòng …………………………………………………………………………………… 114 III Định hƣớng phát triển cảng Hải Phòng .116 Định hướng phát triển cảng Hải Phòng đến năm 2020 116 Định hướng đầu tư Cảng Hải Phòng 117 Kế hoạch đầu tư phát triển Cảng Hải Phòng giai đoạn 2008-2013 117 IV Giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ Cảng Hải Phòng 118 Giải pháp đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư .118 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư sở hạ tầng cảng 121 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 123 Giải pháp đầu tư tăng cường công tác marketing 124 V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 125 Đổi công tác quy hoạch hệ thống cảng biển 125 Cải tiến mơ hình quản lí cảng biển 128 Xúc tiến việc xây dựng cảng trung chuyển container quốc tế 131 Ban hành khung pháp lí mơ hình cho th sở hạ tầng cảng biển .132 Một số giải pháp khác 133 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………………………148 LỜI MỞ ĐẦU Một vấn đề khó khăn lớn nước phát triển Việt Nam hạ tầng sở kĩ thuật, có kết cấu hạ tầng cảng biển nhiều yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, hệ thống cảng biển Việt Nam đóng vai trị quan trọng trình hội nhập kinh tế giới khu vực Việt Nam Theo thống kê, 90% lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam chuyên chở đường biển thơng qua cảng biển Vì vậy, vận tải biển hệ thống cảng biển góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước không việc vận chuyển hàng hóa, tạo thu nhập việc làm mà quan trọng thúc đẩy đầu vào đầu sản xuất hàng hóa dịch vụ Bên cạnh đó, Việt Nam có tiềm lớn việc phát triển kinh doanh cảng biển có 3260 km bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam, với vùng thềm lục địa thuộc chủ quyền rộng gấp lần diện tích đất liền, có nhiều sơng lớn đặc biệt vị trí địa lí gần với tuyến hàng hải quốc tế Chính lẽ đó, kinh tế cảng biển cần xem ngành kinh tế mũi nhọn, tạo đà thúc đẩy cho ngành khác phát triển Và thời gian tới, cần đặc biệt quan tâm đầu tư vào hệ thống cảng biển Việt Nam để đáp ứng nhu cầu phát triển đặt Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động đầu tư phát triển cảng biển Việt nam, trình thực tập công ty trách nhiệm thành viên Cảng Hải Phòng em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đầu tƣ phát triển Cảng Hải Phòng: thực trạng giải pháp” Chuyên đề gồm có chương: - Chương I: Lý luận chung - Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển cảng Hải Phòng - Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển cảng Hải Phòng Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm trình độ nên viết cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý chân thành thầy cô giáo để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thu Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em thời gian qua để em hoàn thành viết CHƢƠNG I : I LÝ LUẬN CHUNG Tổng quan hệ thống cảng biển Những vấn đề chung cảng biển 1.1 Các khái niệm cảng biển Theo từ điển bách khoa 1995 cảng biển khu vực đất nước biển có cơng trình xây dựng trang thiết bị phục vụ cho tàu thuyền cập bến, bốc dỡ hàng hóa, hành khách lên xuống, sửa chữa phương tiện vận tải biển, bảo quản hàng hóa thực cơng việc khác phục vụ q trình vận tải đường biển Cảng có cầu cảng, đường vận chuyển đường sắt, đường bộ, kho hàng, xưởng sửa chữa Theo giáo trình Quy hoạch Cảng trường đại học xây dựng- 1984 định nghĩa: Cảng tổng hợp cơng trình thiết bị kĩ thuật đảm bảo thuận lợi cho tầu tiến hành công tác bốc xếp hàng hóa q trình khác Nhiệm vụ cảng vận chuyển hàng hóa hay hành khác từ đường thủy( biển hay sông) lên phương tiện giao thông khác ngược lại Theo điều 59 chương V Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam quy định: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Như tựu chung lại cảng biển phận quan trọng thiếu cho hoạt động khu kinh tế mở, khu thương mại tự do, khu công nghiệp, chế xuất; nơi khu vực giao đất liền biển Cảng biển đồng thời mắt xích vận tải đa phương thức, phương tiện vận tải biển, vận tải đường sắt, vận tải đường sông đường hàng không qua, nơi có thay đổi hàng hóa từ phương tiện vận tải biển sang phương tiện vận tải khác ngược lại 1.2 Các khái niệm khác có liên quan Một cảng biển bao gồm khu vực: vùng đất cảng vùng nước cảng: Vùng đất cảng: vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt thiết bị Trong đó, cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác Bến cảng có nhiều cầu cảng Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Đây khu vực có ảnh hưởng định tới hoạt động phục vụ tàu vào cảng, bao gồm có vũng chờ khu nước trước cảng: + Vũng chờ: Là vùng nước nằm xa so với vị trí cầu bến cảng, định vị ngồi khơi ( vị trí phao zero) ranh giới vùng biển cửa sông vào cảng Vũng chờ nơi tàu neo đậu chờ đợi hoàn tất thủ tục tàu để vào làm hàng + Khu nước trước cảng ( khu nước trước bến): vùng nước tàu cập bến neo đậu, độ sâu vùng nước yếu tố quan trọng có tính chất định khả phát triển cảng Độ sâu trước bến lớn có khả tiếp nhận tàu có trọng tải lớn cập bến làm hàng + Luồng vào cảng: Là khu nước nằm vũng chờ vùng nước trước bến cảng Khoảng cách luồng vào cảng hành lang giao thông phương tiện đường thủy điều kiện thủy văn thông số luồng dòng triều, chế độ bồi lắng phù sa, bồi lắng cát, đá ngầm, sóng, gió, cấu hình luồng, độ sâu, chiều dài, chiều rộng, mức trang bị thiết bị thông tin báo hiệu luồng ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp nhận cỡ tàu vào cảng vấn đề an toàn lại tàu thuyền Cơ sở vật chất cảng biển 2.1 Hệ thống giao thông cảng Công tác quy hoạch hệ thống giao thơng cảng hợp lí tạo thuận lợi dễ dàng thực hoạt động dịch chuyển trang thiết bị, phương tiện vận chuyển; ngược lại gây cản trở, làm gián đoạn quy trình dịch chuyển hàng hóa, giảm suất phục vụ Có thể phân chia hệ thống giao thông cảng thành loại: giao thông đường thủy giao thông đường Giao thông đường thủy: cho phép loại tàu thủy bao gồm tàu biển, ven biển, tàu sông đến cảng, nhiên tùy thuộc vào độ sâu luồng vào độ sâu trước bến mà cảng tiếp nhận loại tàu cỡ Giao thông đường bộ: bao gồm hệ thống đường tơ đường sắt phục vụ dịng phương tiện vận chuyển hàng tới từ miền hậu phương cảng Hệ thống đường sắt cảng thiết lập nối liền giao thông từ cảng đến ga đường sắt thuộc miền hậu phương cảng, cho phép giảm giá cước vận chuyển nhiều trường hợp sức chở vận tải đường sắt lớn so với ôtô Đồng thời, hệ thống đường sắt thiết lập nội cảng khoảng cách vận chuyển từ vị trí thiết bị xếp dỡ tuyến tiền phương đến kho bãi tuyến hậu phương lớn Hệ thống giao thông đường cảng thiết lập với mục đích sau: - Để vận chuyển hàng hóa từ tàu bãi ngược lại - Dịch chuyển phương tiện vận chuyển trang thiết bị xếp dỡ phạm vi bãi di chuyển hàng hóa khu vực 2.2 Hệ thống kho bãi cảng Hệ thống kho bãi cảng đầu tư xây dựng để lưu trữ, bảo quản hàng hóa qua cảng Quy mơ hệ thống kho bãi phụ thuộc vào dung lượng hàng hóa cần qua kho bãi Đối với hàng container, nhu cầu diện tích đất sử dụng cho lưu bãi container gấp đến lần so với cảng thông thường Hệ thống kho bãi cảng biển bao gồm: - Bãi chứa hàng: mặt bãi chứa hàng bố trí tuyến hậu phương cảng, chức lưu trữ hàng hóa phục vụ hàng xuất hàng nhập - Kho CFS: Kho thiết lập chủ yếu để phục vụ lưu kho hàng bách hóa trước sau q trình đóng rút hàng, thiết kế dạng kho kín có trang thiết bị nhằm bảo quản hàng hóa trình lưu kho - Kho CY: sử dụng bến cảng container, kích thước CY phụ thuộc vào số lượng container tối ưu bảo quản thời gian 2.3 Thiết bị xếp dỡ hàng hóa Thiết bị xếp dỡ kết cấu hạ tầng chủ yếu để kết nối tàu cảng Mức độ hiệu thiết bị xếp dỡ tối đa khối lượng hàng hóa qua cầu tầu, giảm thời gian tầu cảng, tối thiểu chi phí xếp dỡ Quản lí cảng giới ngày nhận thức rõ cần thiết phải có cầu tàu trang bị đại với kĩ thuật xếp dỡ đắt tiền, sử dụng lao động cách để tăng ưu cạnh tranh thu hút nguồn hàng qua cảng 2.4 Khu vực giao nhận hàng hóa Khu vực quy hoạch với chức phục vụ hoạt động giao nhận hàng hóa khách hàng qua cảng, diện tích vị trí khu vực đảm bảo thuận lợi việc thực quy trình giao nhận, mặt đảm bảo an tồn hoạt động diễn khu vực 2.5 Cổng kiểm soát: Đây khu vực chức cảng, thiết lập phục vụ dòng phương tiện (oto) khách hàng cảng vào cảng kiểm tra, kiểm soát theo quy định Ngồi cịn khu vực khác bãi chờ xe, trạm vận chuyển đường sắt, khu vực văn phòng cảng, trung tâm điều hành sản xuất, xưởng sửa chữa,… 2.6 Cơ sở hạ tầng thông tin cảng Cảng biển mắt xích quan trọng vận tải đường biển nói chung Nó nơi chuyển tiếp hàng hóa từ phương thức vận tải sang phương thức vận tải khác Sự cạnh tranh ngày khốc liệt cảng đòi hỏi cảng khai thác hiệu tức vận tải xếp dỡ nhiều hàng hóa khoảng thời gian hơn, chất lượng dịch vụ cảng cung cấp cho khách hàng ngày tốt Những đòi hỏi trở nên dễ dàng đáp ứng cảng áp dụng hiệu thành tựu phát triển công nghệ thông tin khai thác cảng Hiện nhiều cảng biển lớn giới, đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế, hạ tầng thông tin cảng trở thành yếu tố cạnh tranh hữu hiệu liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lí điều hành hoạt động khai thác cảng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Cơ sở hạ tầng thông tin sử dụng quản lí khai thác cảng biển bao gồm: hệ thống máy tính kết nối, sở liệu , thiết bị điện tử để kết nối với quan liên quan khác ngân hàng, hải quan, nhà khai thác cảng, tổ chức giao nhận, nhà kinh doanh vận tải Thông qua hạ tầng thông tin cảng biển, cho phép cảng đại hóa cơng tác qn lí khai thác, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Ý nghĩa vai trò cảng biển - Tạo nguồn thu, đóng góp cho ngân sách nhà nước: với hoạt động dịch vụ cho tàu hàng hóa đến (hoa tiêu, lai dắt, bảo dưỡng sửa chữa tàu, cung ứng cho tàu, trung chuyển hàng hóa quốc tế) cảng có nguồn thu đảm bảo trì hoạt động phát triển cảng góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia địa phương cảng phát triển -Thúc đẩy thương mại quốc tế: Sự phát triển sở vật chất kĩ thuật cảng đáp ứng nhu cầu thương mại hàng hóa phạm vi khu vực toàn giới, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế phát triển, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng vị quốc gia trường quốc tế - Tăng cường phát triển kinh tế quốc gia địa phương: với quốc gia có cảng biển phát triển, đặc biệt địa phương có cảng, xem kiện quan trọng cho hình thành phát triển khu công nghiệp, công nghiệp khai thác, cơng nghiệp đóng tàu, cho phép tạo nhiều cơng ăn việc làm phục vụ kinh tế địa phương Chức cảng biển - Chức vận tải: Chức thể dịch chuyển hàng hóa với cự ly gần trang thiết bị xếp dỡ vận chuyển cảng, thực nhiệm vụ xếp, dỡ hàng hóa từ tàu biển qua mặt cắt cầu tàu chuyển sang phương tiện vận tải khác vào kho, bãi ngược lại Đây chức bản, hoạt động cảng - Chức thương mại: Cảng biển cửa ngõ cho thương mại hàng hóa nước đường biển Trong năm gần sản lượng hàng hóa xuất, nhập đường biển ngày lớn xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế lan rộng toàn giới Theo xu hướng mới, xu hướng container hóa, vân tải đa phương thức ngày phát triển phạm vi tồn cầu, địi hỏi công nghệ vận tải tiên tiến cho phép dây chuyền vận tải thơng suốt, nhanh chóng, an tồn hiệu Hàng hóa vận chuyển tạo thêm giá trị gia tăng có thêm nhiều dịch vụ bổ sung dây chuyền vận tải tiên tiến - Chức công nghiệp: Việc sản phẩm thô nhập đường biển, chế biến khu công nghệ cảng tạo thành phẩm, tiếp tục xuất nước mang lại tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển đầu vào đầu sản phẩm Vì lí trên, cảng biển trở thành trung tâm thuận lợi cho việc tập trung đơn vị thuộc ngành công nghiệp khác mà nhà máy sản xuất công nghiệp đặt cảng khu vực gần cảng Trên giới nay, hoạt động công nghiệp số nước chủ yếu diễn vùng công nghiệp ven biển, nhà máy chế biến bố trí dọc theo cầu tàu, sâu vào phía sau cảng hay khu vực gần cảng Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, mơ hình có số nhược điểm có cố phát sinh, thời gian làm thủ tục khắc phục bên cho thuê kéo dài, làm tính tự chủ hội kinh doanh bên th; so với mơ hình cũ mơ hình thí điểm cho thuê sở hạ tầng cảng biển làm doanh nghiệp cho thuê thiệt tích lũy vốn, có nhu cầu sản xuất doanh nghiệp th khơng dùng tài sản thuê chấp để vay vốn… Do đó, thời gian tới, Nhà nước cần ban hành khung pháp lí hồn chỉnh quy định rõ ràng vấn đề liên quan tới việc cho thuê sở hạ tầng cảng biển qua tạo điều kiện thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh cảng biển, đồng thời phát huy ưu mơ hình so với mơ hình khai thác cảng biển trước khắc phục nhược điểm tồn Một số giải pháp khác Ngoài ra, để phát huy hiệu tổng thể cần hồn thiện, bổ sung số giải pháp trước mắt nhằm hỗ trợ tích cực cho lĩnh vực phát triển hệ thống kế cấu hạ tầng cảng dịch vụ cảng: - Cải thiện môi trường đầu tư vào lĩnh vực phát triển cảng Môi trường đầu tư yếu tố tổng hịa pháp luật, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội yếu tố sở hạ tầng, lực thị trường, lợi ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư vấn đề đặt cần cải thiện môi trường đầu tư Cụ thể: Cần tăng cường tính minh bạch trình thẩm định dự án hiệu quan quản lý Hải quan, Cảng vụ, Biên phịng; Nâng cấp hồn thiện sở hạ tầng phục vụ cho cảng gồm điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc, phát triển sở hạ tầng cho ngành tài đại Cũng cần lưu ý rằng, ưu đãi thuế tài cần giảm thiểu khơng khuyến khích định đầu tư tạo cạnh tranh khơng tích cực quốc gia - Nâng cao chất lượng phục vụ nhằm thu hút khách hàng, tăng sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng mục tiêu hướng tới cảng biển Trong hai yếu tố cần cải thiện cơng tác quản lý điều hành công tác giáo dục ý thức trách nhiệm cán công nhân viên với khách hàng Để làm tốt việc này, doanh nghiệp cảng cần phải thực tốt vấn đề sau: Đầu tư phương tiện đại, bố trí phương tiện hợp lý nhằm đảm bảo công tác xếp dỡ đạt suất cao chất lượng tốt, giải phóng tàu nhanh nhất; Tiếp tục hồn thiện quy trình xếp dỡ hàng hóa đảm bảo chất lượng hàng hóa, giảm thiểu mát hư hỏng; cải cách hành chính, thực chế cửa việc làm thủ tục cho tàu, phương tiện vào cảng; trọng đào tạo cán bộ, công nhân viên phong cách thái độ phục vụ khách hàng đến cảng giao dịch - Xây dựng chiến lược giá cho khu vực cảng Xây dựng chiến lược giá nhân tố quan trọng q trình hội nhập Tại Hải Phịng áp dụng biểu giá cước cho hai loại đối tượng chủ tàu vận tải quốc tế tổ chức, cá nhân Việt Nam Hiện tại, chi phí vận chuyển, cước phí viễn thơng giảm nhiều cao so với số nước khu vực Singapore, Philippin, Inđơnêxia làm cho chi phí sản xuất nước ta cao so với mức giá trung bình giới Cơ sở hạ tầng, cơng nghệ phụ trợ chưa phát triển, giá cao, dịch vụ hỗ trợ kém, loại chi phí đầu vào như: điện, nước, viễn thơng, cước phí vận chuyển hàng hóa cịn cao Theo quy định nhà nước, chi phí xếp dỡ container 20 feet giá 57 USD, container 40 feet giá 85 USD, cao nhiều so với giá thực tế, loại chi phí đầu vào khác như: giá điện, dầu, than, ga cao Trung Quốc nước khu vực 3040%, Chi phí vận chuyển cao 1,5 lần, cước phí viễn thơng giảm nhiều cao Singapo lần, Philippin lần, Inđônêxia lần, làm cho chi phí sản xuất nước ta cao gấp 1,5 lần so với mức giá trung bình giới Do vậy, để tạo sức cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng, tạo nguồn hàng thông qua cảng ngày tăng chiến lược xây dựng giá cước mục tiêu quan trọng hệ thống cảng Phụ lục : Một số văn pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tƣ cảng biển Việt Nam Văn số Nơi ban hành Nội dung 25/2004/TTBGTVT Chính phủ Thơng tư số 25/2004/TT-BGTVT ngày 13/10/2004 hướng dẫn thực việc tiếp nhận, truyền phát xử lý thông tin an ninh hàng hải tàu biển, công ty tàu biển, doanh nghiệp cảng biển quan liên quan 71/2006/NĐCP Chính phủ Nghị định 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 quản lý cảng biển luồng hàng hải Quyết định số 170/2004/QĐ-BGTVT ngày 16/01/2004 giao Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải việc áp vận dụng sửa đổi, bổ sung năm 2002 Công ước SOLAS 74 Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển cảng biển 170/2004/QĐBGTVT Bộ thông tải 95/2004/QĐBTC Quyết định số 95/2004/QĐ-BTC ngày 7/12/2004 quy định tạm thời việc thu nộp, quản lý sử dụng phí phê Bộ tài duyệt kế hoạch an ninh tàu biển, đánh giá cấp giấy chứng nhận an ninh tàu biển theo luật quốc tế an ninh tàu cảng biển 33/2005/QĐBTC Quyết định số 33/2005/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Bộ tài Tài ngày 01/06/2005 quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, phê duyệt đánh giá an ninh cảng biển, kế hoạch an ninh cảng biển, cấp sổ lý lịch tàu biển theo Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển cảng biển 167/2004/QĐBQP Quyết định Bộ Trưởng Bộ quốc phòng số Bộ quốc 167/2004/QĐ-BQP ngày 13/12/2004 thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng Cảng biển cảng phịng chun dùng Chính phủ Nghị định 46/2006/NĐ-CP ngày 16/05/2006 xử lý hàng hóa người vận chuyển lưu giữ cảng biển Việt Nam Chính phủ Quyết định số 37/2006/QĐ-TTg ngày 10/2/2006 ban hành quy chế thí điểm khu vực cảng mở Cát Lái thuộc cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 228/2003/QĐTTG Chính phủ Quyết Định Thủ Tướng Chính Phủ số 228/2003/QĐ-TTG ngày 06 tháng 11 năm 2003 thí điểm cho thuê quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng cầu Cảng Cái Lân 05/2003/TTBTC Thông tư số 05/2003/TT-BTC ngày 13 tháng 01 năm Bộ tài 2003 hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọng cảng biển Việt Nam 46/2006/NĐCP 37/2006/QĐTTg 2106/QĐGTVT Bộ GTVT Quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày 23/08/1997 Bộ Trưởng Bộ GTVT việc ban hành thể lệ bốc dỡ, giao nhận bảo quản hàng hóa Cảng biển Việt Nam Phụ lục 2: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ MÁY MÓC THIẾT BỊ NĂM 2008 Chế Thị Mai Trang Kinh tế đầu tư 47D STT Tên dự án Mục đích Số lƣợng đầutƣ Tổng mức đầu tƣ (chiếc) đầu tƣ Thực Còn lại (tỉ đồng) (tỉ đồng) 67.00 30.15 0.00 3.80 3.80 0.00 5.10 5.10 0.00 12.20 12.20 0.00 14.26 14.26 0.00 (tỉ đồng) Dự án đầu tư cần trục đầu tư cho chân đế nâng 40 Tân Cảng Hải Phòng dự án đầu tư khung tăng 12 cẩu bán tự động xếp lực xếp dỡ dỡ container container dự án đầu tư cần trục Xếp dỡ bánh lốp sức nâng 70 hàng nặng Dự án đầu tư ôtô đầu Tăng 15 kéo rơmoc lực vận chuyển container Dự án đầu tư sà lan Tăng vận chuyển container 36/54 TEU+B37 lực vận chuyển - Chế Thị Mai Trang Kinh tế đầu tư 47D container Dự án đầu tư cần trục Tăng 80.00 8.00 72.00 136.00 13.60 122.40 11.20 5.60 5.60 18.20 18.20 0.00 10.70 5.35 5.35 2.30 2.30 0.00 360.76 118.56 205.35 chân đế 45 cho lực xếp dỡ Cảng khu vực cảng Dự án đầu tư cần trục Đầu tư cho giàn QC xếp container dỡ Tân Cảng Hải Phòng Dự án đầu tư khung Đầu tư cho cẩu tự động cần trục Tukan Dự án đầu tư xe nâng Tăng hàng Reachstacker lực vận chuyển container 10 Dự án đầu tư xe nâng xếp dỡ hàng Forklift sức nâng hàng nặng 25-30 11 Dự án đầu tư máy Đầu tư cho phát điện 800 KVA Tân Cảng Hải Phòng Tổng cộng Chế Thị Mai Trang Kinh tế đầu tư 47D Phụ lục 3: DỰ KIẾN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ MÁY MÓC THIẾT BỊ NĂM 2009 STT Dự án năm 2008 Mục chuyển sang: đích số đầu tƣ tổng thực lại lƣợng mức (tỉ đầu tƣ đầu tƣ ( tỉ đồng) (tỉ đồng) (chiếc) đồng) Dự án đầu tư cần trục Tăng chân đế 45 cho lực xếp Cảng 80.00 72.00 0.00 136.00 122.40 0.00 11.20 5.60 0.00 10.70 5.35 0.00 dỡ khu vực cảng Dự án đầu tư cần trục Đầu tư cho giàn QC xếp dỡ Tân container Cảng Hải Phòng Dự án đầu tư khung Đầu tư cho 4 cẩu tự động cần trục Tukan Dự án đầu tư xe nâng Xếp dỡ hàng hàng Forklift sức nâng nặng 25-30 Dự án đầu tƣ năm 2009 Dự án đầu tư gầu Thay 12 ngoạm cho cần trục gầu chân đế 4.00 4.00 0.00 0.50 0.50 0.00 3.00 3.00 0.00 30.00 30.00 0.00 274.00 27.40 246.60 5.00 5.00 0.00 7.00 7.00 0.00 ngoạm bị hỏng Dự án đầu tư máy Nâng cấp, biến áp 1500 KVA công tăng suất trạm cảng Dự án đầu tư khung Thay cẩu bán tự động xếp khung cẩu dỡ container bị hỏng Dự án đầu tư tàu hỗ Tăng trợ 2500 - 3200 CV lực hỗ trợ tầu vào cảng 10 Dự án đầu tư cần trục Đầu tư cho giàn QC xếp container 11 dỡ Tân Cảng Hải Phòng Dự án đầu tư oto đầu Đầu tư cho kéo romooc Tân Cảng Hải Phòng 12 Dự án đầu tư xe nâng Đầu tư cho hàng Forklift sức nâng Tân 4-10 Cảng Hải Phòng bổ sung cho khu vực Cảng chính, chùa vẽ Tổng cộng 561.40 282.25 246.60 Nguồn: Phịng kĩ thuật cơng trình Danh MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các dự án xây dựng cảng đường thủy Việt Nam đến năm 2010- Nhà xuất thống kê 1996 Giáo trình quy hoạch cảng- Trường đại học xây dựng 1999 Giáo trình Kinh tế vận tải biển- PTS Vương Toàn Thuyên – Trường đại học hàng hải Việt Nam Giáo trình Tổ chức kĩ thuật cảng- TS Nguyễn Văn Sơn- Trường đại học Hàng Hải Việt Nam 2004 Bộ luật hàng hải Việt Nam Báo cáo tài Cảng Hải Phịng 2005,2006,2007,2008 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh Cảng Hải Phòng 2007,2008 Nghị định số 95/2006/NĐ- CP ngày 8/9/2006 chuyển đổi công ty Nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Giáo trình văn pháp luật đầu tư – Trường đại học kinh tế quốc dân 10 Giáo trình Kinh tế đầu tư – Trường đại học Kinh tế quốc dân 11 Cảng biển xu ngày nay- THs Nguyễn Thị Phương- tạp chí GTVT số 9/2005 12 Hai năm thực thí điểm thuê sở hạ tầng cảng biển- Vũ Khắc Từ- Tạp chí GTVT số 9/2006 13 Kế hoạch phát triển giải pháp nâng cao lực hệ thống cảng biển Việt Namsố 1+2/2007 14 Phát triển dịch vụ logistics ngành hàng hải- Nguyễn Tương- tạp chí GTVT số 4/2007 15 Quy hoạch cảng biển Việt nam cần tính khoa học đồng bộ- TS Nguyễn Ngọc Huệ- Tạp chí GTVT số 8/2007 16 Tăng cường quản lí phát triển logistics- PGS.TS Nguyễn Văn Chương- Tạp chí GTVT số 1+2/2009 17 Tính tốn xây dựng cảng trung chuyển quốc tế- KS Vũ Cẩn Tạp chí GTVT số 3/2009 18 Hàng Hải Việt Nam- nhiều lợi bỏ ngỏ- Đào Hùng- Tạp chí GTVT số 6/2005 19 Vấn đề đầu tư chế quản lí kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam- Ths Đặng Công Xưởng- Tạp chí GTVT số 6/2005 20 Trang web haiphongport.com 21 website Vpa.org.vn 22.http://www.vietnamnet.vn/ 23.http://www.vnexpress.net/GL/Home/ 24.http://vneconomy.vn/ 25.http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/ 26.http://www.dddn.com.vn/home.htm 27.http://www.mof.gov.vn/ 28.http://www.mpi.gov.vn/ Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi sinh viên Nguyễn Chế Thị Mai Trang Các số liệu, thông tin nêu chuyên đề thực tập hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu có gian dối xin chịu trách nhiệm Sinh viên Chế Thị Mai Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ... tƣ phát triển Cảng Hải Phòng: thực trạng giải pháp? ?? Chuyên đề gồm có chương: - Chương I: Lý luận chung - Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển cảng Hải Phòng - Chương III: Một số giải. .. phát triển cảng Hải Phòng .116 Định hướng phát triển cảng Hải Phòng đến năm 2020 116 Định hướng đầu tư Cảng Hải Phòng 117 Kế hoạch đầu tư phát triển Cảng Hải Phòng giai đoạn... II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG HẢI PHÕNG I Quá trình hình thành phát triển cơng ty TNHH thành viên Cảng Hải Phòng Sơ lƣợc trình hình thành phát triển Cảng Hải Phịng Cảng Hải

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giao thông nối cảng với mạng lƣới giao thông vận - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
Bảng 1 Giao thông nối cảng với mạng lƣới giao thông vận (Trang 36)
BẢNG 2: - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 2 (Trang 38)
BẢNG 3: HỆ THỐNG KHO BÃI - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 3 HỆ THỐNG KHO BÃI (Trang 51)
BẢNG 4: THỐNG KÊ TRANG THIẾT BỊ HIỆN CÓ CỦA CẢNG HẢI PHÕNG - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 4 THỐNG KÊ TRANG THIẾT BỊ HIỆN CÓ CỦA CẢNG HẢI PHÕNG (Trang 52)
Bảng 5: Luồng vào cảng Hải Phòng - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
Bảng 5 Luồng vào cảng Hải Phòng (Trang 54)
BẢNG 6: LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 6 LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 57)
BẢNG 7: THỐN KÊ HÀNG HÓA QUA CẢN GH ẢI PH ÕNG TỪ 1998 -2008 - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 7 THỐN KÊ HÀNG HÓA QUA CẢN GH ẢI PH ÕNG TỪ 1998 -2008 (Trang 58)
BẢNG 8: THỐN KÊ SL CO NTAI NER QUA CẢ NG GI AI Đ OẠN 199 - 2008 - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 8 THỐN KÊ SL CO NTAI NER QUA CẢ NG GI AI Đ OẠN 199 - 2008 (Trang 59)
Như vậy, qua bảng trên, ta có thể nhận thấy có sự tăng trưởng lớn trong quy mơ tổng nguồn vốn của Cảng Hải Phòng, từ 822.370 tỷ đồng năm 2006 lên đến 1.496.946 tỷ đồng năm 2008, và tốc độ tăng liên hoàn qua các năm cũng đạt mức cao: năm 2007 tăng 24% so v - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
h ư vậy, qua bảng trên, ta có thể nhận thấy có sự tăng trưởng lớn trong quy mơ tổng nguồn vốn của Cảng Hải Phòng, từ 822.370 tỷ đồng năm 2006 lên đến 1.496.946 tỷ đồng năm 2008, và tốc độ tăng liên hoàn qua các năm cũng đạt mức cao: năm 2007 tăng 24% so v (Trang 63)
BẢNG 11: TỶ TRỌNG TỪNG NGUỒN VỐN TRONG TỔNG NGUỒN VỐN CỦA CẢNG HẢI PHÕNG GIAI ĐOẠN 2006-2008 - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 11 TỶ TRỌNG TỪNG NGUỒN VỐN TRONG TỔNG NGUỒN VỐN CỦA CẢNG HẢI PHÕNG GIAI ĐOẠN 2006-2008 (Trang 64)
BẢNG 12: QUY MÔ TỪNG NGUỒN TRONG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CẢNG HẢI PHÕNG - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 12 QUY MÔ TỪNG NGUỒN TRONG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CẢNG HẢI PHÕNG (Trang 65)
BẢNG 13: TỶ TRỌNG TỪNG NGUỒN TRONG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CẢNG HẢI PHÕNG - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
BẢNG 13 TỶ TRỌNG TỪNG NGUỒN TRONG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CẢNG HẢI PHÕNG (Trang 66)
3. Tình hình sử dụng vốn cho hoạt động đầutƣ phát triển của cảng - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
3. Tình hình sử dụng vốn cho hoạt động đầutƣ phát triển của cảng (Trang 67)
Hình thức lựa  chọn nhà thầu - thực trạng giải pháp đâu tư  phát triển cảng hải phòng
Hình th ức lựa chọn nhà thầu (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w