Bộ máy tổ chức, quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp đâu tư phát triển cảng hải phòng (Trang 44 - 50)

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH 1 thành viên Cảng Hả

4. Bộ máy tổ chức, quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng

4.1. Ban lãnh đạo Cảng Hải Phòng.

Ban lãnh đạo của Cảng Hải Phịng gồm có: -Chủ tịch hội đồng thành viên

- Tổng giám đốc.

- Phó tổng giám đốc Kinh doanh - Phó tổng giám đốc phụ trách kĩ thuật

- Phó tổng giám đốc khai thác kiêm trưởng ban quản lí dự án ODA.

4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của Cảng Hải Phịng.

Bộ máy tổ chức của Cảng Hải Phòng được chia làm 11 phòng ban khác nhau, mỗi phòng ban đều nắm những nhiệm vụ riêng biệt, có trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc giải quyết những vấn đề khác nhau của Cảng Hải phòng.

Tuy nhiên, bên cạnh các phòng ban, Cảng cịn thành lập 1 Ban quản lí dự án nhằm quản lí dự án Cải tạo nâng cấp Cảng Hải Phòng sử dụng vốn vay ODA của Nhật Bản và vốn đối ứng từ Ngân sách Nhà nước. Ban quản lí dự án sẽ chịu trách nhiệm trước Bộ giao thông vận tải, Bộ Tài Chinh, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Văn phịng Chính phủ.

Các phịng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc về các lĩnh vực, kế hoạch thống kê, tài chính kế tốn, kinh doanh, khai thác, tổ chức lao động, chế độ chính sách tiền lương, pháp chế, khoa học cơng nghệ, cơng trình và an tồn lao động. Ngồi ra cịn có: phịng bảo vệ phụ trách cơng tác bảo vệ tồn bộ các địa bàn lãnh thổ thuộc cảng quản lí, bảo vệ hàng hố, kiểm sốt hàng ra vào cảng, phòng y tế với một bệnh xá và hệ thống y bác sĩ thường trực tại các xí nghiệp xếp dỡ; Tổng kho vật tư mua sắm, cấp phát và quản lí các cơng cụ xếp dỡ.

Cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban như sau:

- Phòng tổ chức nhân sự: Là phòng tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong cơng tác tổ chức bộ máy quản lí, tổ chức sản của xí nghiệp, giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lí và giải quyết những vấn đề về nhân sự của Cảng.

- Phòng lao động tiền lương: Là phòng tham mưu giúp Tổng giám đốc trong cơng tác quản lí số lượng, chất lượng lao động và quản lí theo dõi việc sử dụng lao động trong toàn Cảng. Đồng thời tổ chức triển khai, kiểm tra kiểm soát thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động và nghiên cứu ban hành các quy chế về sử dụng lao động, nội quy, quy chế về tiền lương và thu nhập, các chế độ đối với người lao động đảm bảo đúng quy định pháp luật.

-Phịng tài chính kế tốn: Tham mưu cho Tổng giám đốc về cơng tác quản lí kinh tế tài chính của doanh nghiệp, lập các báo cáo tài chính cùng tính tốn các chỉ tiêu kinh tế thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng.

-Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Tổng giám đốc Cảng trong lĩnh vực khai thác thị trường trong nước và trong khu vực, tổ chức kí kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, nghiên cứu thị trường và tham gia xây dựng các phương án, định hướng chiến lược trong sản xuất kinh doanh của toàn Cảng.

-Phịng kĩ thuật cơng nghệ: chịu trách nhiệm các vấn đề về cơng nghệ của tồn Cảng: xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng các loại máy móc thiết bị, phương tiện hiện có, đồng thời lập kế hoạch mua sắm vật tư, máy móc cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. Bên cạnh đó, phịng cịn có nhiệm vụ thiết lập và xây dựng các quy trình cơng nghệ xếp dỡ, quy tắc kĩ thuật, thiết kế các sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuât.

-Phịng kế hoạch thống kê: có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của Cảng, thống kê các hoạt động đầu tư, mua sắm thiết bị phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn cũng như đầu tư xây dựng cơ bản của toàn Cảng; lập kế hoạch và đề án cho đầu tư phát triển Cảng, tìm đối tác xây dựng và tham gia xây dựng giá cước, quản lí cơng nghệ thơng tin tồn Cảng, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế theo định kì.

-Phịng hành chính quản trị: tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực công tác thi đua tuyên truyền, văn thư, quản lí, mua sắm thiết bị văn phịng phẩm; bố trí sắp xếp nơi làm việc cho tồn Cảng, quản lí đội xe phục vụ, tiếp đón các đồn khách trong và ngồi nước, thực hiện cơng tác quảng cáo, thông tin và công việc khánh tiết các hội nghị, lễ tết, các đại hội.

-Phòng kĩ thuật cơng trình: chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan tới hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trên vùng đất và vùng nước của Cảng: giám sát kĩ thuật việc sửa chữa, bảo dưỡng, cải tạo, gia cường, thay thế, làm mới… nhằm đảm bảo tuổi thọ của các cơng trình đã có, nâng cao chất lượng của cơ sở hạ tầng, xây dựng quy hoạch phát triển cảng, khảo sát và lập các dự án thiết kế của các cơng trình.

-Phịng an tồn và quản lí chất lượng: là phịng chịu trách nhiệm về cơng tác an tồn lao động, bao gồm: kĩ thuật an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ… đồng thời hướng dẫn thực hiện tốt công tác Bảo hộ lao động và giải quyết các chế độ cho người lao động.

CẢNG HẢI PHÕNG

CÔNG TY CỔ PHẦN LAI DẮT -VẬN TẢI

(Cảng cú cổ phần chi phối 51%)CƠNG TY ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG ĐÌNH VŨ

(Cảng có cổ phần chi phối 51%)

CƠNG TY XẾP DỠ CHÙA VẼCÔNG TY TNHH XẾP DỠ VÀ VẬN TẢI BẠCH ĐẰNG CƠNG TY XẾP DỠ HỒNG DIỆU

(Đơn vị phụ thuộc)

(Đơn vị phụ thuộc) (Cảng đầu tƣ 100% vốn điều lệ)

-Phòng Đại lí và mơi giới hàng hài: chịu trách nhiệm trong lĩnh vực làm các thủ tục kiên quan để đưa đón tàu vào Cảng, đồng thời tham gia giải quyết các vấn đề về khiếu nại lien quan đến hàng hoá vào Cảng, tham mưu cho lãnh đạo Cảng kí kết các hợp đồng dịch vụ đại lí và mơi giới hàng hải.

-Phòng quân sự bảo vệ: tham mưu cho ban giám đốc các vấn đề về công tác bảo vệ trật tự trị an, bảo về an ninh chính trị an tồn xã hội, cơng tác phịng cháy chữa cháy trong toàn Cảng, công tác quân sự địa phương, động viên tuyển quân và huấn luyện nâng cao trình độ chiến thuật, kỉ luật quân sự cho cán bộ, chiến sĩ tự về tồn Cảng.

-Phịng y tế: tham mưu cho giám đốc Cảng về các mặt cơng tác: vệ sinh phịng chống dịch bệnh, vệ sinh công nghiệp, thường trực cấp cứu hiện trường, tổ chức khám, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên,…

4.3. Sơ đồ tổ chức các đơn vị thành viên của Cảng Hải Phòng

Cảng Hải Phịng gồm có rất nhiều các đơn vị trực thuộc. Sau đây ta có thể tìm hiểu về các xí nghiệp thành viên của Cảng thông qua sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN CỦA CẢNG HẢI PHÕNG

-Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu: là sự sáp nhập giữa Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tơng và Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu cũ vào ngày 1/7/2007 theo chủ trương đổi mới tổ chức sản xuất Cảng Hải Phòng và đề án chuyển đổi Cảng Hải Phòng từ doanh nghiệp Nhà nước sang mơ hình tổ chức cơng ty TNHH 1 thành viên. Việc sát nhập 2 xí nghiệp này nhằm làm gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, điều hành sản xuất và đổi mới các mặt công tác quản lý về kỹ thuật, kinh doanh, tiếp thị, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động của tồn khu vực. Thơng qua đó việc điều động tàu bè, phương tiện thiết bị, điều phối lao động thuận lợi, hiệu quả hơn và việc giao dịch, kết phối hợp với các chủ hàng, chủ tàu, các cơ quan quản lý nhanh chóng, dễ hàng hơn. Xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu có nhiệm vụ tổ chức bốc xếp, giao nhận, bảo quản hàng hóa, chủ yếu là sắt thép, thiết bị, bách hóa, hàng bao, hàng rời, hàng container.

- Xí nghiệp xếp dỡ và vận tải Bạch Đằng: do Cảng Hải Phịng đầu tư 100% vốn điều lệ, có nhiệm vụ bốc xếp, vận chuyển hàng hóa tại bến nổi Bạch Đằng

-Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng: ra đời ngày 4/11/2008, là đơn vị phụ thuộc và chịu sự ràng buộc về quyền lợi, nghĩa vụ đối với Cảng Hải Phịng, có nhiệm vụ chính là tổ chức xếp dỡ, giao nhận, vận chuyển hàng hố tại khu vực Đình Vũ (thuộc Dự án xây

dựng Cảng Hải Phòng tại bán đảo Đình Vũ); ngồi ra, Xí nghiệp cịn có chức năng kinh doanh vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ, đường bộ. Trong tháng 1 năm 2009, Cảng Hải Phịng đã chính thức đưa vào khai thác 2 cầu cảng (số 3 và số 4) cho tàu 2 vạn tấn làm hàng tại Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng, hồn thiện các cơng trình phụ trợ bao gồm kho tàng, bến bãi, thiết bị xếp dỡ hiện đại, đồng thời Cảng cũng đã xúc tiến khởi cơng cầu 5 và cầu 6 tại khu vực Đình Vũ (liền kề với cầu 2 và cầu 3 ).

- Xí nghiệp xếp dỡ và vận tải thủy: có nhiệm vụ bốc xếp, vận chuyển hàng hóa trên vùng nước, bốc xếp hàng siêu cường siêu trọng, hỗ trợ tàu biển ra vào Cảng, nạo vét chân cầu cảng, phục vụ công nhân bốc xếp trên các khu chuyển tải.

- Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ: có nhiệm vụ chủ yếu tổ chức xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng container và các loại hàng bách hóa.

5.1. Cầu bến

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp đâu tư phát triển cảng hải phòng (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w