Xúc tiến việc xây dựng cảng trung chuyển container quốc tế

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp đâu tư phát triển cảng hải phòng (Trang 132)

V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦUTƢ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT

3. Xúc tiến việc xây dựng cảng trung chuyển container quốc tế

Trong thời gian tới, việc xây dựng cảng trung chuyển container cần được ưu tiên trong chiến lược phát triển hệ thống cảng biển của nước ta. Sở dĩ như vậy vì mặc dù trên thực tế hàng loạt cảng nước sâu đã được quy hoạch nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có cảng cho tàu có trọng tải trên 50.000 tấn vào cập cảng làm hàng. Hiện nay, để đón các tàu làm hàng trọng tải lớn, chúng ta vẫn phải sử dụng Cảng Sài Gòn, Hải Phòng - là những cảng đã quá tuổi thọ và luồng không đủ độ sâu, kho bãi không đủ rộng để có thể nhận và chuyển hàng cho cả nước hay các vùng lân cận như Nam Trung Quốc, Bắc Lào, Nam Lào, Bắc Campuchia, Thái Lan... Mặt khác, cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng nằm sâu trong nội thành nên chi phí thường cao, thiếu tính cạnh tranh so với cảng của các quốc gia trong khu vực. Hiện nay, Các tàu có trọng tải lớn nếu muốn vận chuyển hàng hóa xuất khẩu của ta đều phải neo đậu ở các cảng Cao Hùng (Đài Loan), Hồng Kông, Singapore để chờ các tàu nhỏ chở hàng từ cảng của Việt Nam ra làm cho chi phí vận chuyển tăng cao, do đó làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam. Theo như tính tốn của Cục Hàng hải thì nếu mỗi năm có 1 triệu container hàng hố Việt Nam phải trung chuyển qua các cảng của Singapore, Hồng Kơng thì chúng ta sẽ phải chi thêm 101-231 triệu USD, và nếu lượng hàng xuất khẩu tăng lên thì tất nhiên kinh phí này cũng sẽ gia tăng đáng kể. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển phát triển các cảng nước sâu ở các cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu (cảng Sao Mai, Thị Vải), Quảng Ninh (cảng Cái Lân) Khánh Hịa (cảng Cam Ranh, Vân Phong) để đóng vai trị là các cảng biển trọng điểm của nước ta là điều cần thiết.

Bên cạnh đó, ngồi việc xây dựng cảng nước sâu thì để nâng tính cạnh tranh, chúng ta cũng cần phát triển hệ thống đường sắt song hành, vì cảng biển là nơi xuất nhập hàng cịn đường sắt giữ vai trò phân phối và gom hàng trong cả nước, trong khi đó hệ thống đường sắt hiện nay của ta đã quá lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng nhiều như hiện nay. Do đó, cần tiến hành nâng cấp cải tạo

hệ thống đường sắt cũ đồng thời cũng cần tiến hành xây các nhánh xe lửa kết nối giữa tuyến đường sắt chính đến vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Nam Lào và Vân Nam - Trung Quốc nhằm giúp cho việc vận chuyển hàng hóa từ cảng biển lên các vùng này được thuận tiện hơn.

4. Ban hành khung pháp lí của mơ hình cho th cơ sở hạ tầng cảng biển

Từ năm 2003, chúng ta đã tiến hành thí điểm cho thuê quản lí, khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển tại cảng Cái Lân trong đó bên cho thuê là Cục Hàng Hải Việt Nam và bên thuê là Cảng Quảng Ninh đã kí hợp đồng thuê quản lí khai thác các cầu bến số 5,6,7 cảng Cái Lân. Thơng qua thí điểm, có thể nhận thấy mơ hình này có những ưu điểm như:

Thứ nhất, mơ hình đã gắn kết trách nhiệm và nghĩa vụ giữa bên cho thuê và bên thuê. Qua đó, bên thuê phải quản lí, vận hành và khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng cảng

biển để vừa phát triển doanh nghiệp vừa thực hiện tốt nghĩa vụ trả tiền thuê cho Nhà nước; bên cho thuê cũng phải có trách nhiệm tạo điều kiện cho bên thuê khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất, qua đó đảm bảo nguồn thu cho bên cho thuê.

Thứ hai tạo ra sự bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp đồng

thời xóa bỏ cơ chế xin cho của Nhà nước, tạo sự chủ động và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp trong kinh doanh khai thác cảng biển.

Thứ ba, huy động được nhiều thành phần kinh tế tham gia vào khai thác cảng

biển: với nguyên tắc là người bỏ vốn đầu tư có quyền quyết định phương thức quản lí

khai thác cơ sở hạ tầng cảng biển, nên tạo được cơ chế khuyến khích cho việc huy động vốn xây dựng từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần giảm nhẹ gánh nặng đầu tư của ngân sách Nhà nước.

Thứ tư: nâng cao tính chun mơn hóa trong quản lí và kinh doanh do tách bạch

được cơng tác quản lí quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển với cơng tác quản lí khai thác cơ sở hạ tầng .

Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, mơ hình này cũng có một số nhược điểm như khi có sự cố phát sinh, thời gian làm thủ tục khắc phục của bên cho thuê còn kéo dài, làm mất tính tự chủ và cơ hội kinh doanh của bên th; so với mơ hình cũ thì mơ hình thí điểm cho th cơ sở hạ tầng cảng biển làm doanh nghiệp cho thuê thiệt hơn về tích lũy vốn, khi có nhu cầu sản xuất doanh nghiệp thuê không được dùng tài sản thuê thế chấp để vay vốn…

Do đó, trong thời gian tới, Nhà nước cần ban hành khung pháp lí hồn chỉnh quy định rõ ràng các vấn đề liên quan tới việc cho thuê cơ sở hạ tầng cảng biển qua đó tạo điều kiện thu hút mọi thành phần kinh tế có thể tham gia đầu tư kinh doanh cảng biển, đồng thời phát huy được những ưu thế của mơ hình này so với các mơ hình khai thác cảng biển trước đây cũng như khắc phục được những nhược điểm còn tồn tại.

5. Một số giải pháp khác.

Ngoài ra, để phát huy hiệu quả tổng thể thì cần hồn thiện, bổ sung một số giải pháp trước mắt nhằm hỗ trợ tích cực cho lĩnh vực phát triển hệ thống kế cấu hạ tầng cảng và dịch vụ cảng:

-Cải thiện môi trường đầu tư vào lĩnh vực phát triển cảng

Môi trường đầu tư là một yếu tố tổng hịa về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, các lợi thế... ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư do vậy vấn đề đặt ra là cần cải thiện môi trường đầu tư. Cụ thể: Cần tăng cường tính minh bạch của quá trình thẩm định dự án và hiệu quả của các cơ quan quản lý như Hải quan, Cảng vụ, Biên phịng; Nâng cấp và hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho cảng gồm điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc, phát triển cơ sở hạ tầng cho một ngành tài chính hiện đại. Cũng cần lưu ý rằng, các ưu đãi về thuế và tài chính cần được giảm thiểu nếu nó khơng khuyến khích được các quyết định đầu tư và tạo ra cạnh tranh khơng tích cực giữa các quốc gia.

- Nâng cao chất lượng phục vụ nhằm thu hút khách hàng, tăng sản lượng hàng hóa thơng qua cảng

Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng là mục tiêu hướng tới của các cảng biển. Trong đó hai yếu tố chính cần được cải thiện đó là cơng tác quản lý điều hành và công tác giáo dục ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên với khách hàng. Để làm tốt việc này, các doanh nghiệp cảng cần phải thực hiện tốt những vấn đề sau: Đầu tư phương tiện hiện đại, bố trí phương tiện hợp lý nhằm đảm bảo công tác xếp dỡ đạt năng suất cao và chất lượng tốt, giải phóng tàu nhanh nhất; Tiếp tục hồn thiện quy trình xếp dỡ hàng hóa đảm bảo chất lượng hàng hóa, giảm thiểu mất mát hư hỏng; cải cách hành chính, thực hiện cơ chế một cửa trong việc làm thủ tục cho tàu, phương tiện ra vào cảng; chú trọng đào tạo cán bộ, công nhân viên về phong cách thái độ phục vụ đối với khách hàng đến cảng giao dịch.

-Xây dựng chiến lược giá cho khu vực cảng

Xây dựng chiến lược giá là một nhân tố quan trọng trong q trình hội nhập. Tại Hải Phịng áp dụng 6 biểu giá cước cho hai loại đối tượng là các chủ tàu vận tải quốc tế và tổ chức, cá nhân Việt Nam.

Hiện tại, chi phí vận chuyển, cước phí viễn thơng mặc dù đã giảm rất nhiều nhưng vẫn cao hơn so với một số nước trong khu vực như Singapore, Philippin, Inđơnêxia làm cho chi phí sản xuất ở nước ta cao so với mức giá trung bình của thế giới.

Cơ sở hạ tầng, công nghệ phụ trợ chưa phát triển, giá cả cao, các dịch vụ hỗ trợ kém, các loại chi phí đầu vào như: điện, nước, viễn thơng, cước phí vận chuyển hàng hóa cịn cao. Theo quy định của nhà nước, chi phí xếp dỡ container 20 feet giá 57 USD, container 40 feet giá 85 USD, cao hơn nhiều so với giá thực tế, các loại chi phí đầu vào khác như: giá điện, dầu, than, ga cao hơn Trung Quốc và các nước trong khu vực 30- 40%, Chi phí vận chuyển cao hơn 1,5 lần, cước phí viễn thơng mặc dù đã giảm rất nhiều nhưng vẫn cao hơn Singapo 6 lần, Philippin 5 lần, Inđônêxia 3 lần, làm cho chi phí sản xuất ở nước ta cao gấp 1,5 lần so với mức giá trung bình của thế giới.

Do vậy, để tạo sức cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng, tạo nguồn hàng thơng qua cảng ngày càng tăng thì chiến lược xây dựng giá cước là một mục tiêu quan trọng của hệ thống cảng.

Phụ lục 1 : Một số văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tƣ cảng biển Việt Nam

Văn bản số Nơi ban

hành Nội dung

25/2004/TT-

BGTVT Chính phủ

Thơng tư số 25/2004/TT-BGTVT ngày 13/10/2004 hướng dẫn thực hiện việc tiếp nhận, truyền phát và xử lý

thông tin an ninh hàng hải của tàu biển, công ty tàu biển, doanh nghiệp cảng biển và các cơ quan liên quan 71/2006/NĐ-

CP Chính phủ

Nghị định 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.

170/2004/QĐ- BGTVT Bộ giao thông vận tải Quyết định số 170/2004/QĐ-BGTVT ngày 16/01/2004 của

Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải về việc áp dụng sửa đổi, bổ sung năm 2002 của Công ước SOLAS 74 và Bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển và cảng biển.

95/2004/QĐ-

BTC Bộ tài chính

Quyết định số 95/2004/QĐ-BTC ngày 7/12/2004 quy định tạm thời việc thu nộp, quản lý và sử dụng phí phê duyệt kế hoạch an ninh tàu biển, đánh giá và cấp giấy chứng nhận an ninh tàu biển theo bộ luật quốc tế về an ninh tàu và cảng biển.

33/2005/QĐ-

BTC Bộ tài chính

Quyết định số 33/2005/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài

chính ngày 01/06/2005 quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, phê duyệt đánh giá an

lịch tàu biển theo Bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển và cảng biển.

167/2004/QĐ-

BQP Bộphòng quốc

Quyết định của Bộ Trưởng Bộ quốc phòng số 167/2004/QĐ-BQP ngày 13/12/2004 về thủ tục, kiểm tra,

giám sát biên phòng tại các Cảng biển và cảng chuyên dùng.

46/2006/NĐ-

CP Chính phủ

Nghị định 46/2006/NĐ-CP ngày 16/05/2006 về xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam.

37/2006/QĐ-

TTg Chính phủ

Quyết định số 37/2006/QĐ-TTg ngày 10/2/2006 ban hành quy chế thí điểm khu vực cảng mở Cát Lái thuộc công t y Tân Cảng Sài Gòn.

228/2003/QĐ-

TTG Chính phủ

Quyết Định của Thủ Tướng Chính Phủ số 228/2003/QĐ-TTG ngày 06 tháng 11 năm 2003 về thí điểm cho thuê quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng cầu Cảng Cái Lân.

05/2003/TT-

BTC Bộ tài chính

Thơng tư số 05/2003/TT-BTC ngày 13 tháng 01 năm 2003 hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọng tại cảng biển Việt Nam.

2106/QĐ-

GTVT Bộ GTVT

Quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày 23/08/1997 của Bộ

Trưởng Bộ GTVT về việc ban hành thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hóa tại Cảng biển Việt Nam.

Chế Thị Mai Trang Kinh tế đầu tư 47D

Chế Thị Mai Trang Kinh tế đầu tư 47D

STT Tên dự án Mục

đầu tƣđíchSố lƣợng đầutƣ(chiếc) Tổng mứcđầu tƣ Thựchiện Cịnlại (tỉ đồng) (tỉ

đồng) (tỉ đồng)

1 Dự án đầu tư cần trục

chân đế nâng 40 tấn đầu tư cho 2 67.00 30.15 0.00 Tân Cảng

Hải Phòng

2 dự án đầu tư khung tăng năng 12 3.80 3.80 0.00 cẩu bán tự động

dỡ container xếp lực xếp dỡcontainer

3 dự án đầu tư cần trục Xếp dỡ 1 5.10 5.10 0.00

bánh lốp sức nâng 70

tấn hàng nặng

4 Dự án đầu tư ôtô đầu

kéo và rơmoc Tăng năng 15 12.20 12.20 0.00

lực

chuyển vận container 5

Dự án đầu tư sà lan

vận chuyển container 36/54 TEU+B37Tăng năng 2 14.26 14.26 0.00 lực

chuyển vận

---------------------------------------------------------------------------------------------

Chế Thị Mai Trang Kinh tế đầu tư

47D container 6 Dự án đầu tư cần trục chân đế 45 tấn cho Cảng chính Tăng năng lực xếp dỡ tại khu vực cảng chính 2 80.00 8.00 72.00 7 Dự án đầu tư cần trục giàn QC xếp dỡ container

Đầu tư cho Tân Cảng Hải Phòng

2 136.00 13.60 122.40

8 Dự án đầu tư khung cẩu tự động

Đầu tư cho 4 cần trục Tukan mới

4 11.20 5.60 5.60

9 Dự án đầu tư xe nâng hàng Reachstacker Tăng năng lực vận chuyển container 2 18.20 18.20 0.00

10 Dự án đầu tư xe nâng hàng Forklift sức nâng 25-30 tấn

xếp dỡ

hàng nặng

1 10.70 5.35 5.35

11 Dự án đầu tư máy phát điện 800 KVA

Đầu tư cho Tân Cảng Hải Phòng

1 2.30 2.30 0.00

Phụ lục 3: DỰ KIẾN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ MÁY MÓC THIẾT BỊ NĂM 2009 STT Dự án năm 2008 chuyển sang: Mục đích đầu tƣ số lƣợng đầu tƣ (chiếc) tổng mức đầu tƣ (tỉ đồng) thực hiện ( tỉ đồng) còn lại (tỉ đồng) 1 Dự án đầu tư cần trục chân đế 45 tấn cho Cảng chính Tăng năng lực xếp dỡ tại khu vực cảng chính 2 80.00 72.00 0.00 2 Dự án đầu tư cần trục giàn QC xếp dỡ container

Đầu tư cho Tân Cảng Hải Phòng

2 136.00 122.40 0.00

3 Dự án đầu tư khung cẩu tự động

Đầu tư cho 4 cần trục Tukan mới

4 11.20 5.60 0.00

4 Dự án đầu tư xe nâng hàng Forklift sức nâng 25-30 tấn Xếp dỡ hàng nặng 1 10.70 5.35 0.00 5 Dự án đầu tƣ mới

năm 2009

6 Dự án đầu tư gầu ngoạm cho cần trục chân đế Thay thế các gầu ngoạm đã bị hỏng 12 4.00 4.00 0.00

7 Dự án đầu tư 1 máy biến áp 1500 KVA Nâng cấp, tăng công suất trạm 1 cảng chính 1 0.50 0.50 0.00

8 Dự án đầu tư khung cẩu bán tự động xếp dỡ container Thay thế các khung cẩu đã bị hỏng 6 3.00 3.00 0.00

9 Dự án đầu tư tàu hỗ trợ 2500 - 3200 CV Tăng năng lực hỗ trợ tầu ra vào cảng chính 1 30.00 30.00 0.00 10 Dự án đầu tư cần trục

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp đâu tư phát triển cảng hải phòng (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w