1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu KHKT Hành vi, Nhận thức và giải pháp của học sinh THPT về hành vi đổ lỗi nạn nhân

33 427 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu KHKT Hành Vi, Nhận Thức Và Giải Pháp Của Học Sinh THPT Về Hành Vi Đổ Lỗi Nạn Nhân
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I Lý do chọn đề tài 1 II Giả thuyết khoa học 1 III Đối tượng, phạm vi, vấn đề nghiên cứu 2 IV Câu hỏi nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 I Khái niệm 2 1 Kh.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Giả thuyết khoa học III Đối tượng, phạm vi, vấn đề nghiên cứu IV Câu hỏi nghiên cứu: NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Khái niệm Khái niệm nạn nhân 2 Khái niệm đổ lỗi nạn nhân (Victim blaming) Hậu hành vi đổ lỗi nạn nhân gây II Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 4 Điểm đề tài CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Tiến trình Nghiên cứu lý luận Khảo sát thực trạng 2.1 Giai đoạn 2.2 Giai đoạn 2.3 Giai đoạn II Phương pháp Phương pháp vấn 1.1 Phỏng vấn bán thức 1.2 Phỏng vấn thức Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG III PHÂN TÍCH SỐ LIỆU I Giai đoạn 1: Số liệu, phân tích liệu phiếu khảo sát số Bước 1: Đánh giá quan tâm học sinh hành vi đổ lỗi nạn nhân Bước 2: Đánh giá nhận thức thực trạng diễn hành vi đổ lỗi nạn nhân học sinh THPT 2.1 Khảo sát mức độ xảy hành vi đổ lỗi nạn nhân học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô 2.2 Khảo sát học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô đánh giá động hành vi đổ lỗi nạn nhân 2.3 Khảo sát phương tiện phát hành vi đổ lỗi nạn nhân 10 Bước 3: Tổng hợp chọn lọc biểu hành vi đổ lỗi cho nạn nhân 11 II Giai đoạn 2: Khảo sát bảng hỏi cụ thể đối tượng nghiên cứu phân tích kết khảo sát số 15 Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị trộm cắp, cướp giật tài sản 15 Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị bạo lực (xét chủ yếu bạo lực học đường) 16 Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân nhân, tình u 16 Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị hiếp dâm, xúc phạm thân thể 17 So sánh đánh giá chung học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân xuất phát từ động tốt người đổ lỗi 18 III Giai đoạn 3: Phân tích kết khảo sát số kết vấn 20 Đánh giá hậu hành vi đổ lỗi nạn nhân qua đề cập đối tượng khảo sát 20 1.1 Đánh giá mức độ tác động hành vi đổ lỗi nạn nhân đến nạn nhân 20 1.2 Phiếu khảo sát tác động (hậu quả) tâm lí nạn nhân bị đổ lỗi 21 Khảo sát nguyên nhân hành vi đổ lỗi nạn nhân 21 V Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi đổ lỗi nạn nhân 22 Phương pháp “Năm ngón tay bàn tay” 22 Xây dựng thẻ trò chơi rèn luyện hành vi người 23 Thực tập Jamil Zaki 24 Tổ chức diễn đàn tun truyền “Xây dựng tình bạn đẹp - nói không với bạo lực học đường” 25 Sáng tạo truyện tranh “Không đổ lỗi” để tuyên truyền 26 Làm phóng “Xin yêu thương mãi” 26 Tạo lập trang Fanpage “Victim Blaming” 27 Thành lập câu lạc 27 Tuyên truyền qua tờ rơi 27 10 Không thỏa hiệp với ác 27 11 Đối với xã hội 28 12 Đối với nhà trường, gia đình 28 13 Đối với thân người 29 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DTNT THPT NTN NĐC ĐTB Chữ viết đầy đủ Dân tộc nội trú Trung học phổ thơng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm trung bình MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, người mẹ, người bà cất lên lời hát ru ru cháu từ câu ca dao tục ngữ quen thuộc, gần gũi, nôi, đứa trẻ nghe đạo lý làm người người Việt Nam vẹn nguyên giá trị ngày hôm nay: Ở hiền lại gặp lành Những người nhân đức trời dành phuớc cho Ở hiền lại gặp lành Nhược dữ, tan tành Điều đáng bàn cãi, tranh luận sống lúc hiền gặp lành, mà có trái ngược Nhiều người tốt lại lâm vào hoàn cảnh may mắn; cịn kẻ ích kỉ, độc ác lại sống đầy đủ, xa hoa Bất công nạn nhân cần ủng hộ bảo vệ khỏi kẻ gây án vơ nhân tính trở thành tâm điểm trích xúc phạm Họ bị quy chụp, nghi ngờ nhân phẩm phải sống mắt soi mói, lời miệt thị người đời Họ bị đem nhân phẩm, danh dự đời tư để bình luận, miệt thị kẻ “vô danh nhiều chuyện” Họ đưa tất luận điệu để khỏa lấp vấn đề phạm pháp kẻ phạm tội Những quy kết người góp phần làm xuất khuynh hướng đổ lỗi nạn nhân Nó làm giảm thấu cảm với người gặp bất hạnh chí tạo nhiều vết rạn nứt, mảnh vỡ đáng báo động cho tảng đạo đức xã hội văn hóa ứng xử Đổ lỗi nạn nhân dần biến thành thói quen xã hội Thậm chí đơi khơng nhận trở thành phần “hội chứng đổ lỗi nạn nhân Những lời chửi bới chê bai đẩy nạn nhân vào chân tường không khiến bạn trở thành vĩ nhân đâu mà thấy “văn hóa lùn” thơi Một nhà văn viết rằng: “trơ trơ trước chết người khác tức khóc cho chết tâm hờn mình” Khi nhiều chết tâm hờn xuất điềm báo tử cho giá trị đạo đức dân tộc manh nha Dưới định hướng giáo viên hướng dẫn, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận thức giải pháp học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô hành vi đổ lỗi nạn nhân định tham gia thi Khoa học kĩ thuật với mong muốn xây dựng giải pháp tối ưu, phù hợp nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh hành vi đổ lỗi nạn nhân để quan điểm, định kiến khơng cịn gây tổn thương cho người khác rèn luyện đạo đức người niên Việt Nam lời dạy chủ tịch Hờ Chí Minh: “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa Xuân xã hội” Tuổi trẻ làm đẹp cho đời, làm đẹp cho xã hội việc làm cụ thể, thiết thực Không khác, niên người chủ tương lai nước nhà Người chủ muốn quản lý đất nước, xã hội tốt phải học tập rèn luyện đạo đức không ngừng II Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu thành công, hiệu giúp nắm thực trạng, lí giải nguyên nhân, đề xuất giải pháp góp phần tác động vào nhận thức, suy nghĩ, định hướng lời nói hành vi học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krơng Nơ nói riêng học sinh THPT nói chung nhìn nhận, đánh giá vấn đề hành vi xử trước nạn nhân vụ việc Từ làm thay đổi góp phần ni dưỡng tình cảm tốt đẹp lịng u thương, cảm thơng trước nỗi đau người khác hay nói thấu cảm, loại trừ dần tính cách xấu thói vơ cảm, ích kỉ, chủ nghĩa cá nhân III Đối tượng, phạm vi, vấn đề nghiên cứu - Đối tượng: Từ sở lí luận thực tiễn, nhóm nghiên cứu khảo sát nhận thức hành vi, nguyên nhân, hậu từ đề xuất giải pháp khắc phục hành vi đổ lỗi nạn nhân học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài hướng đến đánh giá đối tượng có tương tác chủ yếu đến đối tượng nghiên cứu học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô - Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu nguyên nhân, thực trạng giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi đổ lỗi cho nạn nhân học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô IV Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau - Hành vi đổ lỗi nạn nhân phổ biến biểu tình hình nay? - Nhận thức học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô hành vi đổ lỗi nạn nhân? - Giữa học sinh nam nữ, học sinh khối lớp có đánh giá khác không mức độ biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân? - Hành vi đổ lỗi nạn nhân nguyên nhân đâu? Hậu nó? - Có giải pháp làm giảm thiểu hành vi đổ lỗi nạn nhân? NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Khái niệm Khái niệm nạn nhân Nạn nhân cá nhân bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản hậu tai họa xã hội, thiên tai, địch họa, xã hội bất công, phân biệt chủng tộc Nhưng dự án này, chúng em khai thác phạm trù nạn nhân người cụ thể xã hội, chịu tác động tiêu cực việc, hành vi… dẫn đến thiệt thịi, mát hay tổn thương cho họ Sự tác động trái với ý muốn người bị hại họ tiếp nhận cách thụ động Thiệt hại gây cho nạn nhân thiệt hại vật chất tinh thần Khái niệm đổ lỗi nạn nhân (Victim blaming) Đổ lỗi nạn nhân (Victim blaming) cho xuất từ năm 1971 sách Blaming the Victim William Ryan - viết thực trạng phân biệt chủng tộc giai cấp Mĩ Trong sách, Ryan mô tả việc đổ lỗi cho nạn nhân cách để bảo vệ lợi ích nhóm người chiếm ưu Điều giúp thủ phạm hợp lý hóa hành động nhằm né tránh hình phạt trì quyền tự thực tội ác tương lai Hành vi xuất phát từ cảm giác có đặc quyền mong muốn áp đặt lên người khác Tuy cụm từ xuất từ thập niên 70, tượng đổ lỗi cho nạn nhân cho xuất từ lúc lịch sử người hình thành Theo nghĩa chung đổ lỗi cho nạn nhân người có hành vi, thái độ, lời nói buộc nạn nhân thảm kịch hay vụ án phải chịu trách nhiệm cho xảy đến với họ Khi đổ lỗi cho nạn nhân, người ta tin điều không xảy đến với Hậu hành vi đổ lỗi nạn nhân gây - Có chuỗi ảnh hưởng tâm lý mà nạn nhân phải trải qua Đổ lỗi nạn nhân đem lại nhiều hậu nặng nề đến thể chất tinh thần nạn nhân Họ phải dằn vặt với câu hỏi như: “Tơi làm sai” Khi nạn nhân bị đổ lỗi tâm lí họ trở nên hoảng sợ, lo lắng, tự ti muốn xa lánh xã hội Họ sợ hãi rút vào mặt nạ để trốn ngày Họ cảm thấy khơng cịn niềm tin vào sống, khơng thể tin tưởng Nhiều người bị rối loạn căng thẳng hậu chấn thương tâm lý Khi phải nhận trích đến từ xã hội nhiều họ rơi vào trạng thái trầm cảm nhiều người tìm tới chết, họ chọn cách tự để giải cho thân Nó làm giảm thấu cảm với người bất hạnh, chí làm tăng nỗi đau đớn thêm việc trích nạn nhân Bên cạnh đó, dần áp đặt lên người yếu họ xứng đáng bị hành hạ, chà đạp, tổn thương vậy, họ người tạo hội để manh nha, hình thành nên sai lầm người khác - Việc rõ ràng bảo vệ tên tội phạm Đổ lỗi cho nạn nhân vơ tình hạ thấp giá trị nạn nhân Hậu tạo điều kiện thuận lợi cho người muốn phạm tội thực âm mưu Họ biết tội ác họ bảo vệ bỏ qua Họ khơng phải chịu trách nhiệm đâu Như vậy, thay ngăn ngừa tội ác, việc đổ lỗi cho nạn nhân thực lại tạo điều kiện cho ác xảy nhiều - Ngăn cản q trình đấu tranh để giành lại cơng lý Khi sống xã hội mà việc đổ lỗi cho nạn nhân xảy chuyện thường tình nạn nhân khó có can đảm để giành lại cơng lý cho cho nạn nhân khác mà chứng kiến Quan trọng hết, người ta không dám tố giác tội phạm họ nạn nhân vụ hiếp dâm họ sợ bị xã hội lên án nhân phẩm - Việc đổ lỗi cho nạn nhân thể phân biệt đối xử đặc biệt với phụ nữ Có số người cho rằng: “Cơ phải đối mặt với hậu từ việc cô làm” Tư tưởng xem tội ác hình phạt cho người phụ nữ “khơng chuẩn mực“ Bằng cách này, việc đổ lỗi cho nạn nhân tạo danh sách dài vô hạn bao gồm việc mà phụ nữ phải làm để nhân cách họ coi trọng II Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Đề cập đến hành vi đổ lỗi nạn nhân có nhiều báo, viết khai thác với nhiều góc độ khác Chúng em xin trích dẫn số nội dung viết có liên quan đến đối tượng nghiên cứu dự án để có nhìn khách quan vấn đề nghiên cứu: Bài viết: Khơng có lửa có khói? hay hệ victim blaming (đổ lỗi nạn nhân) [3] thường cho nạn nhân “lửa”, châm ngịi cho “khói” xảy với họ Việc gọi đổ lỗi cho nạn nhân (victim blaming) Tư tưởng đổ lỗi nạn nhân cho số hành vi cụ thể đó, nạn nhân âm thầm mong muốn tội ác xảy với Bài viết nêu lên điểm chung việc làm thứ mà cho “đáng trách” mà nạn nhân thực để “mời mọc chuyện xấu xảy ra” thực lại quyền lợi quyền tự mà người có Và cho biết việc đổ lỗi cho nạn nhân có nhiều hình thức, đa dạng biểu Bài viết: Tại lại có tượng đổ lỗi cho nạn nhân? [4] viết cụ thể tượng đổ lỗi nạn nhân liệu xác thực mặt khoa học cho tượng Vào năm 1960, nhà tâm lý học xã hội, tiến sĩ Melvin Lerner thực chuỗi thí nghiệm tiếng Ơng phát người tham gia thí nghiệm chứng kiến người khác bị giật điện mà làm để ngăn cản họ bắt đầu xúc phạm nạn nhân Khi bất công độ tàn nhẫn tăng xúc phạm nặng nề Những nghiên cứu sau tìm thấy tượng tương tự xảy họ xem xét nạn nhân tai nạn xe cộ, cưỡng bức, bạo hành gia đình, bệnh tật nghèo khó Nghiên cứu thực tiến sĩ Ronnie Janoff- Bulman đề xuất ý kiến đôi lúc nạn nhân tự hạ thấp thân họ, hành vi thân nguyên nhân dẫn đến đau đớn, bất hạnh mà họ gặp phải, tính cách thường ngày họ, kiện tiêu cực trơng điều khiển được, đó, tránh tương lai Lerner giả thuyết gốc rễ xu hướng đổ lỗi cho nạn nhân nằm niềm tin giới, giới mà hành động đoán trước hậu kèm người điều khiển xảy với họ Từ viết: lý hành vi “đổ lỗi cho nạn nhân” bị hiếp dâm cần ngăn chặn hôm nay! [10] Tác giả cho rằng, hành vi đổ lỗi cho nạn nhân tạo kẻ hèn nhát vô trách nhiệm Những kẻ dường đứng ngồi cuộc, tàn nhẫn, máu lạnh nhìn nạn nhân run rẩy trích kẻ thích đổ lỗi Mặc dù họ chứng kiến câu chuyện, hiểu chất vấn đề họ im lặng Họ nghĩ im lặng không động đến đắn Nhưng họ nhầm, sợ bị đổ lỗi nạn nhân bị hiếp dâm dám sống im lặng Nếu ngừng đổ lỗi, có đến hàng chục triệu người thay đổi đời Qua đó, nhận thấy biểu hành vi đa dạng ảnh hưởng khơng cịn mặt xã hội mà vấn đề nhận thức, cảm xúc cách ứng xử người Các viết điều dừng lại mức độ đánh giá, bày tỏ quan điểm, nêu kiến với tư cách người có quan tâm đến vấn đề Cơ sở thực tiễn Đỗ lỗi nạn nhân nghe xa lạ thực nhiều hành xử ngày sống mà khơng hay biết, tờn lời nói chuyện, cách suy nghĩ Có lẽ nghe qua, chí chứng kiến hình ảnh nạn nhân bị dư luận trích Các nạn nhân bị trích trái chiều dư luận khiến thân sốc nặng mặt tâm lý chí tìm đến đường tự vẫn, thật đáng thương vô Còn nhiều trường hợp khác xảy khiến cộng đờng dư luận trích, đánh giá, hướng mũi tên vào nạn nhân đường bị cướp giật, bị lộ ảnh nóng, bị tai nạn,….Họ cho nạn nhân phải chịu trách nhiệm việc xảy ra, nhiên trách nhiệm đa phần bị thổi phòng lên yếu tố có liên quan khác bị xem nhẹ đi, chí khơng ngó ngàng tới Tại có nhiều người lại đổ lỗi cho nạn nhân đến mà chẳng gặt hái từ Vào ngày 11/7/2021 Huyện Krông Nô ghi nhận ca nhiễm Covid-19 công dân từ Thành phố Hờ Chí Minh, bên cạnh ý kiến việc khuyên người chung tay thực thông điệp 5K phần lớn ý kiến trích bệnh nhân đó: Đi từ vùng dịch khơng lo cách ly lây bệnh cho xã hội, ý thức kém, khơng có học, suy nghĩ nơng cạn, đầu óc có bị khơng, vơ ý thức, n lành lây lan dịch bệnh cho huyện, loại khơng có não … Hoặc câu chuyện gái sinh năm 2006 bị hai niên cưỡng hiếp, thông tin đăng lên mạng xã hội bên cạnh ý kiến bất bình trước hành vi tội lỗi hai niên cịn có l̀ng ý kiến cho trước trách móc hai niên gây vụ án trách thân cô bé Rằng đứa gái ăn nhậu với thằng trai hiểu thứ rồi; cô gái tuổi học sinh mà thoải mái chơi với trai lúc nửa đêm, nhậu say bí tỉ; gái hư hay niên “bất đắc dĩ” trở thành nạn nhân thiếu lĩnh… đến bạn nữ khơng thơng cảm mà cịn dùng lời lẽ mang tính xúc phạm, miệt thị Qua q trình khảo sát, tìm hiểu vấn, chúng em nhận thấy rằng, ý kiến trái chiều cộng đồng nạn nhân xấu, nhiều vơ tình họ động chạm khuấy sâu nỗi đau bất hạnh nạn nhân Cần phải hiểu không muốn bị vậy, họ khơng cố ý, khơng muốn bị bất hạnh Những hành vi đổ lỗi theo hướng tiêu cực cho nạn nhân khơng thể chấp nhận bao biện cho hành vi sai trái xấu, gieo thêm đớn đau cho họ Đối với học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krơng Nơ nói riêng học sinh THPT nói chung, bạn chưa hiểu cách thấu đáo lời nói, hành động làm ảnh hưởng, đổ lỗi đến nạn nhân Các bạn đơi bình luận hay nói chuyện với vấn đề tai nạn xảy tiếp nhận từ người lớn tuổi khơng hiểu rõ ý nói suy nghĩ làm tổn hại đến Điều lâu dài ảnh hưởng xấu đến hình thành, rèn luyện nhân cách tốt, lòng thấu cảm người Chính chúng em mong bố mẹ, thầy cô người định hướng cách suy nghĩ hành động đắn, để chúng em biết cách nhìn nhận vấn đề cách thấu đáo, tồn diện từ mạnh dạn thể ý kiến thân Điểm đề tài Hành vi đổ lỗi nạn nhân vấn đề khơng q mẻ có nhiều viết vấn đề này, nhiên đánh giá, nhận định chung chung Điểm đề tài từ khảo sát thực tế đối tượng liên quan, chúng em nhận thức thực trạng hành vi đổ lỗi nạn nhân người nói chung học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krơng Nơ nói riêng Tìm nguyên nhân hậu (tác động) hành vi đổ lỗi lên đối tượng nhiều nhất, chi phối liên quan tới nếp sống suy nghĩ người dân nào? Nó biến thiên kéo theo tính cách, suy nghĩ xấu khác? Từ đề xuất số giải pháp khả thi để khắc phục, góp phần làm giảm mức độ thiệt hại hành vi đổ lỗi nạn nhân gây Đặc biệt góp phần cải thiện nâng cao nhận thức, ni dưỡng tính cách, tâm hồn đẹp đẽ cho học sinh THPT CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Tiến trình Nghiên cứu lý luận Tìm hiểu phương pháp tiếp cận nghiên cứu, kết nghiên cứu có, xây dựng hệ thống khái niệm, vấn đề liên quan phương pháp tiếp cận phù hợp với mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng 2.1 Giai đoạn Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát lần 206 học sinh để thu thập thông tin hành vi đổ lỗi nạn nhân học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô Người tham gia khảo sát yêu cầu cung cấp thông tin giới tính, học sinh khối lớp Sau nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích nội dung phiếu khảo sát thu từ nhận thức người khảo sát cung cấp tổng hợp hành vi đổ lỗi nạn nhân mà người tham gia khảo sát đưa phiếu Kết khảo sát nhóm nghiên cứu làm thành ba bước sau: - Bước 1: Đánh giá quan tâm học sinh hành vi đổ lỗi nạn nhân - Bước 2: Đánh giá thực tiễn diễn hành vi đổ lỗi nạn nhân học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô - Bước 3: Tổng hợp chọn lọc biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân 2.2 Giai đoạn Tiến hành khảo sát thông qua bảng hỏi thiết kế dựa hành vi cho biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân mà nhóm tổng hợp bước khảo sát giai đoạn Thông qua bảng hỏi nhằm khảo sát đánh giá học sinh hành vi biểu đổ lỗi nạn nhân đề cập Bảng hỏi dùng thang đo Likert mức độ đánh giá cho hành vi gờm: Hồn tồn khơng chấp nhận, Khơng thể chấp nhận, Bình thường, Có thể chấp nhận, Hồn tồn chấp nhận Bảng hỏi khảo sát 206 học sinh ba khối lớp 10, 11, 12 học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô Từ thông tin phản hồi đánh giá học sinh, nhóm nghiên cứu tiến hành thống kê, tổng hợp số liệu thể biểu đờ để kiểm định xem có khác hay không học sinh khối lớp việc đánh giá mức độ biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân 2.3 Giai đoạn Tìm hiểu hậu nguyên nhân biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân qua nhận thức học sinh THPT, đồng thời đề xuất giải pháp hạn chế ngăn chặn, nhóm nghiên cứu tiến hành sau: - Khảo sát lần với 206 học sinh kết hợp với việc vấn số đối tượng có liên quan (để việc vấn khách quan, thuận lợi, nhóm nghiên cứu đưa câu hỏi trước cho bạn học sinh có thời gian chuẩn bị trước trả lời vấn trực tiếp) Sau đó, tổng hợp liệu thu từ việc khảo sát vấn, chọn giải pháp chủ yếu để góp phần hạn chế, làm giảm thiểu thực trạng hành vi đổ lỗi nạn nhân II Phương pháp Phương pháp vấn 1.1 Phỏng vấn bán thức - Được sử dụng để vấn học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô thông qua phiếu câu hỏi điều tra - Sử dụng phiếu câu hỏi điều tra để vấn trực tiếp 206 học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krơng Nơ nhằm tìm hiểu hậu nguyên nhân biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân qua nhận thức học sinh học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô, đồng thời đề xuất giải pháp chủ yếu để góp phần hạn chế, làm giảm thiểu thực trạng hành vi đổ lỗi nạn nhân - Sau thực điều tra, phiếu điều tra nhóm nghiên cứu thu lại, thống kê xử lý số liệu 1.2 Phỏng vấn thức - Là hình thức vấn trực tiếp số học sinh ban cán lớp, cán đoàn, đội trường PTDTNT THCS THPT Krông Nô trường THPT Krông Nô Phương pháp xử lý số liệu Sau thu phiếu điều tra, nhóm nghiên cứu tiến hành thống kê kết theo nội dung thống kê toán học Chương III Phân tích liệu I Giai đoạn 1: Số liệu, phân tích liệu phiếu khảo sát số 1 Bước 1: Đánh giá quan tâm học sinh hành vi đổ lỗi nạn nhân Với câu hỏi: Bạn có biết đến hành vi đổ lỗi cho nạn nhân? Chúng em nhận kết sau Mức độ quan tâm học sinh HS Nam (103) HS Nữ (103) Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (Người) (Người) 4.4% 3.9% Biết rõ 25 12.2% 26 12.6% Có tìm hiểu qua Thông qua bảng biểu đồ số cho thấy khơng có khác biệt lớn học sinh khối mức đánh giá nhóm hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp bị cướp giật, trộm cắp Cụ thể đường biểu thị khối cao mức độ chấp nhận, thấp mức độ hồn tồn chấp nhận, mức độ hồn tồn khơng chấp nhận có trùng lặp Điều cho thấy nhận thức bạn hành vi đổi lỗi cho nạn nhân bị trộm cắp cướp giật chưa thỏa đáng, khơng muốn bị rơi vào hoàn cảnh tài sản thân bị cướp cả, điều đáng ý thân họ chưa biết cách bảo vệ tốt tài sản dẫn đến tình trạng cướp giật Qua biểu đờ thấy nhận thức bạn ngày chín chắn nhìn nhận vấn đề Ở mức độ chấp nhận từ khối 10 đến khối 12 số lượt truy cập tăng dần, mức độ hoàn toàn chấp nhận hành vi đổ lỗi cho nạn nhân số lượt truy cập giảm dần Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị bạo lực (xét chủ yếu bạo lực học đường) Thang đo Likert mức độ Khối 10 Khối 11 Khối 12 20 22 25 Hồn tồn khơng chấp nhận 15 14 10 Khơng thể chấp nhận 13 12 14 Bình thường 12 14 16 Có thể chấp nhận Hồn tồn chấp nhận Bảng 7: So sánh đánh giá chung học sinh khối lớp biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị bạo lực Đánh giá biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị bạo lực 30 20 10 Khối 12 Khối 11 Khối 10 Hồn tồnKhơng thể Bình Có thể Hồn tồn khơng chấp nhận thường chấp nhậnchấp nhận chấp nhận Khối 10 Khối 11 Khối 12 Biểu đồ 6: So sánh đánh giá chung học sinh khối lớp biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị bạo lực Từ bảng biểu đồ số rằng, hành vi đổ lỗi nạn nhân đối tượng khảo sát truy cập mức độ hồn tồn khơng chấp nhận cao Tuy nhiên, mức độ thang Likert truy cập đờng Điều cho thấy trường hợp nạn nhân bị bạo lực xuất phát từ nhiều nguyên nhân đặc biệt lứa tuổi học sinh, bạn có nhìn tồn diện vấn đề Hiện tượng bạo lực trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng hơn, không 16 học sinh nam mà học sinh nữ, không học sinh với học sinh mà giáo viên với học sinh Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân nhân, tình u Thang đo Likert mức độ Khối 10 Khối 11 Khối 12 17 19 10 Hồn tồn khơng chấp nhận 19 18 11 Khơng thể chấp nhận 12 15 28 Bình thường 10 15 Có thể chấp nhận 10 Hồn tồn chấp nhận Bảng 8: So sánh đánh giá chung học sinh khối lớp biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân nhân, tình u Đánh giá biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân nhân, tình u 30 20 10 Hồn tồn Khơng thể Bình khơng chấp nhận thường chấp nhận Khối 10 Khối 11 Có thể Hồn tồn chấp nhận chấp nhận Khối 12 Biểu đồ 7: So sánh đánh giá chung học sinh khối lớp biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân nhân, tình u Từ bảng biểu đờ chứng minh rằng, có khác biệt học sinh khối mức độ đánh giá hành vi trường hợp Khối 10 11 truy cập cao mức khơng chấp nhận hồn tồn khơng chấp nhận Khối 12 truy cập cao mức bình thường Điều hiểu học sinh lớp 12 (lứa tuổi 17-18) đặc điểm tâm lí bạn phát triển so với học sinh lớp 10, 11 kiến thức tình yêu nhận thức đầy đủ Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị hiếp dâm, xúc phạm thân thể Thang đo Likert mức độ Khối 10 Khối 11 Khối 12 18 19 27 Rất nghiêm trọng 21 22 15 Nghiêm trọng 14 13 11 Bình thường 13 11 14 Khơng nghiêm trọng Hồn tồn khơng nghiêm trọng Bảng 9: So sánh đánh giá chung học sinh khối lớp biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị hiếp dâm, xúc phạm thân thể 17 Đánh giá biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị hiếp dâm, xúc phạm thân thể 50 Khối 12 Khối 11 Rất Nghiêm Bình nghiêm trọng thường trọng Khối 10 Khối 10 Không nghiêm trọng Khối 11 Hồn tồn khơng nghiêm trọng Khối 12 Biểu đồ 8: So sánh đánh giá chung học sinh khối lớp biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị hiếp dâm, xúc phạm thân thể Từ bảng biểu đồ số cho thấy, khơng có khác biệt học sinh khối mức đánh giá nhóm hành vi đổ lỗi nạn nhân trường hợp nạn nhân bị hiếp dâm, xúc phạm thân thể Tuy nhiên thấy rõ tất bạn đề cao việc đổ lỗi cho nạn nhân trường hợp không tốt (122/206 lượt truy cập) Riêng khối 12 đề cao mức nghiêm trọng (27/64 lượt truy cập) So sánh đánh giá chung học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân xuất phát từ động tốt người đổ lỗi Nếu tin vụ quấy rối, hay trộm cắp, giết người v.v lỗi kẻ công, chứng ác, điều đồng nghĩa với việc chấp nhận khơng thể làm để ngăn chặn vụ việc, biến thành người bị động tình Vậy số trường hợp việc đổ lỗi cho nạn nhân cách thức đưa giả thuyết để đảm bảo cho an toàn kiểm sốt việc gặp tình xấu Rằng hành vi quấy rối ngăn chặn làm việc đắn, nghiêm túc, không bị bỡn cợt, xúc phạm hay công Từ nhận định đó, nhóm chúng em tiến hành chọn lọc số hành vi đổ nỗi nạn nhân xuất phát từ động khơng hồn xấu tốt Các Biểu Hồn tồn Khơng thể Bình thường Có thể chấp Hồn tồn trường cụ thể khơng chấp nhận nhận chấp nhận hợp hành vi đổ chấp nhận nạn lỗi nạn nhân bị nhân 10 11 12 10 11 12 10 11 12 10 11 12 10 11 12 đổ lỗi Không nên 11 16 17 15 19 20 18 12 20 17 13 7 Nạn nhân bị chủ quan, lừa đảo nên gửi chiếm ngân hàng đoạt tài để khỏi bị 18 sản lừa Đã muốn làm đẹp, muốn sang trọng khơng nên chủ quan Khi tham Nạn nhân gia giao thông không cẩn tai nạn (tai thận để tự chuốc khổ nạn cho mình, giao thơng, cho người tai nạn khác khác, ) Mọi Nạn nhân bị chuyện bạo lực khơng tự nhiên mà có, từ đầu biết dừng đâu Khơng ý Nạn nhân bị thức gìn giữ chuyện xúc phạm riêng tư cá quyền nhân riêng tư Nỗi khổ Nạn nhân tâm không tự nhiên mà có, nhân, người tình u tự mang đến cho nhau, tự trách Bị trộm cắp, cướp giật tài sản 10 11 17 10 21 22 21 17 19 21 11 10 10 12 15 14 21 17 16 15 16 20 14 10 9 15 16 15 17 21 12 15 25 14 13 9 17 18 18 20 14 20 18 16 19 11 14 13 19 20 18 21 17 18 14 10 10 19 Sao không 17 18 20 21 23 14 11 20 22 10 Nạn nhân bị tự ý thức bảo vệ hiếp dâm, xúc phạm thân thể Bảng 10: Biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân xuất phát từ động tốt người đổ lỗi Từ bảng 10 rằng, khơng có khác biệt học sinh khối mức đánh giá nhóm hành vi đổ lỗi nạn nhân xuất phát từ động tốt người đổ lỗi Các bạn đề cập thiên bình thường chấp nhận động tốt, cho thấy học sinh có hiểu biết rộng với cách nhìn nhiều chiều vấn đề Động tốt xuất phát từ ý muốn cảnh tỉnh người khác, đưa ý kiến thân để mong muốn khơng rơi vào hồn cảnh có cách xử lý hiệu quả, tránh bị đổ lỗi III Giai đoạn 3: Phân tích kết khảo sát số kết vấn Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 206 học sinh kết hợp với vấn hậu quả, nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm ngăn chặn, khắc phục hành vi Kết thảo luận phân tích cụ thể sau: Đánh giá hậu hành vi đổ lỗi nạn nhân qua đề cập đối tượng khảo sát 1.1 Đánh giá mức độ tác động hành vi đổ lỗi nạn nhân đến nạn nhân Mức độ Lượt đề cập học sinh Khối 10 Khối 11 Khối 12 27 14 36 Rất nghiêm trọng (1) 20 31 13 Nghiêm trọng (2) 10 12 Bình thường (3) 10 Khơng nghiêm trọng (4) Hồn tồn khơng nghiêm trọng (5) Bảng 11: Đánh giá mức độ tác động hành vi đổ lỗi nạn nhân đến nạn nhân Đánh giá mức độ tác động hành vi đổ lỗi nạn nhân đến nạn nhân 40 30 20 10 0 Khối 10 Khối 11 Khối 12 Biểu đồ 9: Đánh giá mức độ tác động hành vi đổ lỗi nạn nhân đến nạn nhân 20 Bảng 11 biểu đồ số cho thấy, học sinh khối nhận thức cao tác động hành vi đổ lỗi nạn nhân đến nạn nhân Cụ thể: Học sinh khối 10 mức đánh giá nằm khoảng nghiêm trọng - nghiêm trọng, khối 11 mức nghiêm trọng, khối 12 mức đánh giá nghiêm trọng 1.2 Phiếu khảo sát tác động (hậu quả) tâm lí nạn nhân bị đổ lỗi Lượt đề cập học sinh Tâm lí Khối 10 Khối 11 Khối 12 11 21 19 Lo sợ 19 15 20 Đau buồn 13 10 10 Tự 15 12 10 Tức giận 10 11 10 Tự Bảng 12: Hậu tâm lí nạn nhân bị đổ lỗi Hậu tâm lý nạn nhân bị đổ lỗi 60 40 20 Lo sợ Đau buồn Khối 10 Tự Khối 11 Tức giận Tự Khối 12 Biểu đồ 10: Hậu tâm lí nạn nhân bị đổ lỗi Qua số liệu thống kê bảng 12 biểu đồ số 10, ta nhận thấy hành vi đổ lỗi ảnh hưởng lớn tiêu cực đến tâm lí nạn nhân, gây hậu nhiều mức độ khác Giữa khối lớp học sinh nhìn chung khơng có khác biệt nhiều số lượt đề cập, nhiên tất học sinh khối cho hậu thường dễ nhận thấy tâm lý lo sợ đau buồn bao trùm lên tâm lý nạn nhân Họ lo sợ người khác biết vấn đề mà vừa gặp phải, đau b̀n trước lới nói miệt thị, đổ lỗi thiếu tình người người dành cho Ngồi biểu trên, qua phiếu khảo sát, nhóm nghiên cứu cịn thống kê biểu cụ thể mà học sinh đề cập đến: Bị trầm cảm; ngại tiếp xúc với bạn bè, người khác; sống khép kín; niềm tin sống… Khảo sát nguyên nhân hành vi đổ lỗi nạn nhân Từ kết thu phiếu khảo sát số 3, nhóm nghiên cứu thống kê nguyên nhân làm nảy sinh hành vi đổ lỗi nạn nhân qua đề cập đối tượng Tuy nhiên nguyên nhân mà nhóm nghiên cứu định hướng dựa ý kiến vấn đối tượng, có nhiều nguyên nhân sâu tiềm ẩn sâu xa tùy vào trường hợp cụ thể 21 Nguyên nhân Lượt đề cập - Muốn thể tơi 42 - Chạy theo tâm lí đám đông 41 - Bộc lộ thái độ bực tức thương hại cho nạn nhân 39 - Thiếu nhìn thấu cảm nạn nhân 32 - Mong muốn an toàn cách quy tội cho nạn nhân nhằm cảnh 35 tỉnh thân người khác - Quan niệm lời nói gió bay cho quyền tự ngơn luận để 31 nói mà khơng nghĩ đến hệ lụy hành vi gây - Do số cá nhân thích lấy người khác bình phẩm lúc để mang lại niềm vui cho thân mà chẳng cần bận 46 tâm tới đối tượng - Môi trường sống học tập có ảnh hưởng lớn việc 51 hình thành nhân cách lối sống người - Sử dụng trang mạng xã hội, phương tiện truyền thông cách tùy tiện, tràn lan thân mang quan niệm sai lầm 37 “trang cá nhân”, từ vơ tư đăng lên dịng trạng thái để nói người điều mặc kệ liên quan đến người khác Bảng 13: Bảng thống kê nguyên nhân làm nảy sinh hành vi đổ lỗi IV Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi đổ lỗi nạn nhân Phương pháp “Năm ngón tay bàn tay” Chúng ta xác định nhóm người thường gặp sống hàng ngày, từ đưa định hướng giao tiếp, ứng xử phù hợp, giúp giảm thiểu hành vi đổ lỗi nạn nhân - Ngón cái: Tượng trưng cho người thân ruột thịt gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột Chúng ta ơm, để thể tình u thương họ nạn nhân - Ngón trỏ: Tượng trưng cho thầy cơ, bạn bè trường lớp Những người nắm tay để thăm hỏi, động viên họ vượt qua họ nạn nhân - Ngón giữa: Tượng trưng cho người quen hàng xóm, bạn bè gia đình Những người nên có chia sẻ, cảm thông họ nạn nhân - Ngón áp út: Tượng trưng cho người lạ Chúng ta khơng tham gia bàn luận, xoi mói, chia viết liên quan đến nạn nhân - Ngón út: Chúng ta xua tay với tất hành vi đổ lỗi cho nạn nhân 22 Hình 1: Quy tắc ngón tay để tránh xa hành vi đổ lỗi cho nạn nhân Xây dựng thẻ trò chơi rèn luyện hành vi người Việc rèn luyện đạo đức, phẩm chất, lối sống lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, ngăn ngừa vấn đề xã hội, sức khỏe bảo vệ quyền người Người có phẩm chất, đạo đức tốt thực hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giảm bớt tệ nạn xã hội làm cho xã hội lành mạnh Để hạn chế việc học sinh THPT có hành vi thiếu chuẩn mực đạo đức, đờng thời góp phần rèn luyện đạo đức, phẩm chất tốt cho học sinh THPT ứng phó với tình xảy sống nhóm nghiên cứu xây dựng trị chơi có tên “Bộ thẻ hành vi” Bộ trị chơi có 52 thẻ thiết kế hình ảnh tương ứng với hành vi người Thẻ làm chất liệu giấy cứng, hình ảnh minh họa gần gũi, màu sắc phong phú, đa dạng nhằm tạo hứng thú cho người chơi Cách chơi: Từ đến người nhiều + Người chơi tráo vị trí thẻ thẻ, sau xếp từ số + Mỗi người chơi lắng nge câu hỏi người chủ trị đặt ra, sau người chơi lựa chọn hành vi ứng xử cho phù hợp Người chơi lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp nhất, nhanh loại trừ thẻ bàn + Người hết số thẻ nhanh người thắng cuộc, người cịn nhiều thẻ thua 23 Hình 2: Các thẻ thẻ hành vi Thực tập Jamil Zaki Để giảm thiểu hành vi đổ lỗi cho nạn nhân, kĩ cần thấu cảm Giáo sư tâm lý học Stanford, Tiến sĩ Jamil Zaki nói rằng: “sự thấu cảm, chia sẻ người thực kỹ phát triển khơng phải phẩm chất sẵn có” Qua đó, ơng đưa năm tập để giúp xây dựng thấu cảm bạn với người khác - Bài tập số 1: Tăng cường nội lực bạn Đối với tập này, nghĩ điều bạn gặp khó khăn cảm giác bạn với vấn đề Sau đó, tưởng tượng người bạn đến gặp bạn với vấn đề bạn trả lời họ - Bài tập số 2: Hãy dành lòng tốt cho người khác Vào số thời điểm định ngày, đặc biệt bạn căng thẳng cảm thấy bạn khơng có khả để đối diện, dành phần nhỏ cho dù thời gian, sức lực hay tiền bạc cho người sống bạn Hãy gọi điện, gửi tin nhắn hỗ trợ đến gặp khó khăn - Bài tập 3: Thể bất đồng khơng tranh luận Nói chuyện với người mà bạn có mâu thuẫn Nhưng thay tranh luận thảo luận vấn đề gây tranh cãi, chia sẻ câu chuyện bạn cách bạn hình thành ý kiến sau lắng nghe điều tương tự họ Đây tập khơng thoải mái số tập, đáng thử bối cảnh xã hội chúng ta, tư tưởng người liền với tính cách họ 24 - Bài tập số 4: Sử dụng công nghệ để kết nối, không để nhấp chuột bình luận Đối với tập này, nghĩ cách bạn sử dụng điện thoại suy nghĩ lại cách bạn sử dụng theo cách khác Hãy cố gắng sử dụng công nghệ có chủ đích phương tiện mà người tờn bạn cố gắng theo đuổi mối liên hệ Nhiều người số nhấc điện thoại lên để tra cứu điều đó, hay lướt Facebook, Zalo, Tiktok …giờ sau để nhận dành thời gian để thực nhiều thao tác vô nghĩa Tại không dành thời, gian thao tác cho hành động có ý nghĩa, mang lại giá trị sống tích cực cho người - Bài tập số 5: Ca ngợi thấu cảm người khác Giống “lập trình sẵn” để khen người khác phong cách tuyệt vời thành tích cơng việc, tạo thói quen ca tụng thấu cảm nhìn thấy điều Hãy thoải mái thực tập theo trật tự bạn muốn tùy thích Trên thực tế, khơng biến chúng thành thói quen theo bạn đời? Chúng ta ni dưỡng thấu cảm khuyến khích người khác, đóng góp nhiều vào “văn hóa đờng cảm” Có nhiều nghiên cứu lan tỏa lòng tốt, cảm nhận nó, lan tỏa nhiều Tổ chức diễn đàn tun truyền “Xây dựng tình bạn đẹp - nói khơng với bạo lực học đường” Đây hoạt động nhằm tuyên truyền cho đoàn viên niên, học sinh nhà trường nêu cao ý thức xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường; góp phần xây dựng xã hội, môi trường học tập lành mạnh, học sinh thân thiện, giúp tiến; nêu cao tinh thần đoàn kết cho học sinh xây dựng phong mỹ tục, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam tinh thần đồn kết, góp phần xây dựng văn hóa học đường lành mạnh nhà trường tham gia tích cực vào hoạt động đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Thơng qua hình thức diễn đàn: sân khấu hóa, tọa đàm, vẽ tranh, giao lưu với khách mời chương trình giúp cho Đồn viên, niên học sinh nhận thức rõ giá trị tình bạn, xác định rõ trách nhiệm thân quan hệ bạn bè Đồng thời, giúp bạn trau dời kỹ xử lý tình huống, xây dựng tình bạn đẹp, ngăn chặn đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Từ em có nhận thức đắn hành vi nhằm giảm thiểu tình trạng đổ lỗi cho nạn nhân Một hoạt động bật chuỗi hoạt động tuyên truyền giảm thiểu tình trạng đổ lỗi cho nạn nhân học sinh tham gia hoạt động nhà trường Nhóm nghiên cứu tham gia phối hợp tổ chức chương trình với Đồn trường PTDTNT THCS THPT Krơng Nơ, Đồn trường THPT Krơng Nơ, Huyện đồn Krơng Nơ Nội dung chương trình gờm hoạt động: - Hoạt động văn nghệ chi đoàn tổ chức đoàn tham gia biểu diễn 25 - Hoạt động tuyên truyền tình bạn, cách giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường, đồng thời ban tổ chức lồng ghép nội dung vấn nạn đổ lỗi cho nạn nhân để giáo dục học sinh, hướng học sinh đền suy nghĩ, hành động đắn, có cảm thơng chia sẻ cho người xung quanh Sáng tạo truyện tranh “Không đổ lỗi” để tuyên truyền Cuộc thi nhằm tìm kiếm sản phẩm truyền thơng mang thơng điệp “Chấm dứt việc đổ lỗi cho nạn nhân hình thức nào, việc xảy lỗi nạn nhân” Cuốn truyện tranh trình bày bắt mắt, sinh động dễ hiểu qua nét vẽ tranh màu tươi sáng Thông điệp miêu tả qua câu chuyện kể hình vẽ sinh động ln hút so với ghi chép, tài liệu nghiên cứu khô khan Với học sinh, tiếp cận vấn đề xã hội qua văn học hình thức phù hợp Tuy nhiên để góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh tình trạng đổ lỗi cho nạn nhân, đờng thời mong muốn học sinh có cách nhìn cảm thông, yêu thương chia dừng việc đổ lỗi cho nạn nhân hình thức thơng qua truyện tranh tác giả phải đảm bảo số yêu cầu thiết kế tuyên truyền truyện tranh: - Hình ảnh bắt mắt, sinh động - Ngắn gọn, dễ hiểu cung cấp đầy đủ thông tin thông điệp bạn muốn truyền tải: Giới thiệu sơ lược hành vi đổ lỗi cho nạn nhân, tác hại tinh thần mà nạn nhân phải chịu, cách chia sẻ cảm thông với nạn nhân … Làm phóng “Xin u thương cịn mãi” Với mong muốn lan tỏa thông điệp yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ nỗi buồn với bạn học sinh nạn nhân, học sinh có hồn cảnh khó khăn, nâng cao tinh thần tương thân tương ái, chia sẻ bùi Nhóm nghiên cứu kết hợp với Đoàn niên trường PTDTNT THCS THPT Krơng Nơ thực phóng “Xin u thương cịn mãi” với thông điệp: “Tất rồi đi, tình u thương cịn lại” Nội dung phóng tìm gặp học sinh nạn nhân đồng thời nạn nhân vụ đổ lỗi để lắng nge chia sẻ họ đối mặt với lời trích người vừa trải qua điều khơng mong muốn, hầu hết nạn nhân có vấn đề tâm lý sau nhiều tổn thương trực tiếp gián tiếp từ người xâm hại, đổ lỗi từ người thân, xã hội Tình trạng tâm lý nạn nhân thường thấy trạng thái hoảng sợ, lo lắng, trầm uất, căng thẳng Những hình ảnh đổ lỗi lặp lặp lại đầu biến họ thành tù nhân suy nghĩ mình, khơng cịn quan tâm đến Họ trở thành người nhạy cảm, biểu hiện, khung cảnh hay lời nói khiến họ nhớ lại xảy ra, họ chìm sang chấn mà chưa vượt qua Từ chúng em hiểu tâm lý nạn nhân, có chia sẻ, động viên, khích lệ nạn nhân để họ vơi bớt nỗi buồn mà gặp phải, đờng thời mang gửi u thương đến với bạn để bạn thấy “Tất rời đi, tình u thương cịn lại” Chính hành động ni dưỡng tâm hờn ngày hồn thiện mặt nhân cách, nhân phẩm, đạo đức Nhờ có tình u thương mà nỗi đau, vết thương 26 tâm hồn dường hàn gắn, khiến cho xã hội ngày tốt đẹp hơn, phát triển tốt Chúng ta hệ trẻ dân tộc Việt Nam, cháu chủ tịch Hờ Chí Minh vĩ đại, nên học cách yêu thương người vị cha già dân tộc Việt Nam vần thơ nhà thơ Tố Hữu ca ngợi: “Bác tim Bác mênh mơng Ơm non sông kiếp người” Tạo lập trang Fanpage “Victim Blaming” * Mục đích: Nhằm gắn kết người lại với nhau, để học sinh giao lưu, chia sẻ, trao đổi vấn đề sống mà bạn gặp phải thông tin thời sự, xã hội để lần học sinh địa bàn huyện gần hơn, cảm thông * Một số yêu cầu phải thực tạo lập tuyên truyền trang fanpage: - Tên gọi phải ngắn gọn, thể mục đích nội dung fanpage - Bài viết phải ngắn gọn, xúc tích, đầy đủ nội dung kèm theo hình ảnh minh họa - Fanpage cần tiếp cận với học sinh cách trực tiếp Link: https: https://www.facebook.com/Victim-Blaming-102458385589607/ Thành lập câu lạc Bên cạnh biện pháp tun truyền hình ảnh, lời nói hành động biện pháp tuyên truyền có ý nghĩa định việc nâng cao ý thức học sinh Các câu lạc thành lập câu lạc Sử học, Tiếng Anh, Văn học, thể dục thể thao, lớp khiếu vv dành cho học sinh yêu thích môn tham gia Câu lạc tạo hội cho thành viên tự bàn luận chủ đề yêu thích vấn đề mà học sinh thường gặp phải sống, nội dung chủ đề môn học chia sẻ suy nghĩ tới người Câu lạc tổ chức buổi bàn luận, nói chuyện, xem phim chủ đề tháng, vấn đề sống Tuyên truyền qua tờ rơi * Ưu điểm: - Rẻ tiền: Một mẫu in tờ rơi giá rẻ thơng tin, hình ảnh cung cấp lại mang lại hiệu cao tuyên truyền - Tiếp cận học sinh cách trực tiếp: Tờ rơi phân phối tới học sinh cách trực tiếp nhất, nhận tờ rơi người xem tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng * Nhược điểm dùng tờ rơi: - Tỷ lệ học sinh xem tờ rơi không cao: Một mẫu in tờ rơi đơn giản, không cung cấp tốt nội dung cần thiết khơng nhận ý người xem họ vứt sau nhận Dựa ưu điểm nhược điểm hình thức tuyên truyền tờ rơi, nhóm nghiên cứu định sử dụng tờ rơi làm biện pháp tuyên truyền cho đề tài Nhóm thiết kế tờ rơi phát huy cao độ ưu điểm hạn chế tối đa nhược điểm 10 Không thỏa hiệp với ác Việc bên liên quan định không lên tiếng trường hợp bị hại 27 không làm hội tố giác tội phạm, gây thiệt thòi cho nạn nhân, mà gián tiếp khiến hành vi đổ lỗi cho nạn nhân ngày lên ngơi gây suy thối đạo đức xã hội Sự lên tiếng kịp thời nạn nhân người chứng kiến đôi lúc cần xã hội lên tiếng để bảo vệ nạn nhân đồng thời buộc kẻ phạm Tội phải chịu trách nhiệm hành vi tội phải chịu trách nhiệm hành vi Sự im lặng người khiến nạn nhân nhận thức lệch lạc vấn đề trên, chí tự buộc tội thân chuyện xấu xảy kẻ phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm gì, có nguy tiếp tục gây án Khơng lên tiếng hành động thỏa hiệp với ác, để xấu tiếp tục hoành hành, gây hại cho xã hội Đã đến lúc người người cần lên tiếng để hành vi đổ lỗi cho nạn nhân khơng cịn xảy ra, người bị hại thực bảo vệ, cảm thông, tội phạm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật để việc đau lịng khơng cịn hội xảy Việc lên tiếng cịn có tác dụng cảnh tỉnh xã hội, xóa bỏ định kiến tờn tại, bảo vệ quyền lợi, tương lai cho nạn nhân 11 Đối với xã hội Giải pháp đưa trước hết xã hội cần xóa bỏ định kiến nạn nhân hành vi tức quy kết đổ trách nhiệm hoàn toàn cho họ, biến họ trở thành “nạn nhân kép” Đối với người tập thể, cộng đờng cần có trách nhiệm trước lời nói hành vi xử sự; ngưng đổ lỗi đừng im lặng trước ác Mỗi người cần nhận thức đắn vấn đề trước phát ngôn Hãy đề cao tình u thương, cảm thơng, thấu hiểu lẫn Bất kì vơ tình trở thành nạn nhân cho hành vi, bảo vệ lẫn nhau, khơng có nhìn kì thị, xa lánh nạn nhân Sự cảm thơng xã hội động lực lớn giúp cho nạn nhân vượt lên hoàn cảnh, số phận làm lại đời, tự tin vào sống Chúng ta dang đôi tay bảo vệ che chở cho người bị thiệt thòi, bị áp tạo nên “hiệu ứng đám đông” miệt thị, trừ họ Hãy sử dụng sống lan tỏa yêu thương, gieo hạt giống tâm hồn tươi đẹp cho người 12 Đối với nhà trường, gia đình Nhà trường gia đình cần phối hợp việc giáo dục học sinh, giúp bạn có nhận thức đắn thực trạng nghiêm trọng tác hại nặng nề hành vi đổ lỗi nạn nhân Đây nhân tố đưa lại giải pháp vô quan trọng đối tượng khảo sát đề cập cao Các trường học nên lồng ghép nội dung, tượng vào buổi sinh hoạt, trị chuyện, ngoại khóa, ngồi lên lớp để nâng cao nhận thức học sinh hành vi tiêu cực, không Hướng học sinh đến giá trị sống tình u thương, thấu cảm, chia sẻ Ở lớp học, chúng em tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu hành vi đổ lỗi nạn nhân, thông qua video hoạt cảnh bạn học sinh đóng, tổ chức phiên tòa giả định: hành vi đổ lỗi nạn nhân - nên hay không nên, chúng em nhận thức biểu hành vi đổ lỗi, nguyên nhân, hậu đề xuất giải pháp khắc phục cách thiết thực thân 28 Bên cạnh gia đình yếu tố có vai trị vơ quan trọng, góp phần làm giảm thiểu hậu tác động tâm lý nạn nhân Thiết nghĩ, bậc phụ huynh nên dành thời gian nhiều để hiểu mình, quan tâm, chia sẻ tâm tư Tình cảm gia đình sợi dây liên kết chặt chẽ để hệ trẻ hình thành phát triển nhân cách hướng, ni dưỡng tình cảm tốt đẹp lịng nhân ái, đờng cảm, u thương người 13 Đối với thân người Cần có hiểu biết, ý thức lời nói, ý thức chịu trách nhiệm đánh giá, phát ngôn Trước nói đó, hay vấn đề nên suy nghĩ thật cẩn trọng rồi truyền đạt ý kiến đến đối tượng tránh xảy trường hợp không mong muốn Dẹp bỏ suy nghĩ số đông lúc đúng, chạy theo phong trào chưa biết rõ chất việc xảy ra, chưa biết hết nạn nhân Hạn chế tiếp xúc với phương tiện giải trí như: phim ảnh, truyện tranh, game online… có tính chất khơng lành mạnh Đây giải pháp có lượt truy cập cao đối tượng khảo sát, để thấy cá nhân không làm chủ thân dễ bị ảnh hưởng tác động xấu xung quanh KẾT LUẬN Đề tài tầm quan trọng việc xóa bỏ định kiến xã hội nạn nhân gặp bất hạnh (vấn đề mà đời sống nhiều viết chưa đánh giá cách sâu sắc), góp phần ngăn ngừa tội ác, tránh việc làm không mong muốn mà nạn nhân hướng tới, xã hội từ mà trở nên tốt đẹp Từ việc tìm hiểu thực tiễn, biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân qua nhận thức, đánh giá học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, nhóm nghiên cứu có nhìn cụ thể, sâu sắc thực trạng đáng buồn tồn đời sống đại ngày Từ nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến hậu tác động nghiêm trọng trước mắt lâu dài Cũng xuất phát từ trình nghiên cứu, tham khảo ý kiến thái độ cầu thị, thu thập thông tin khách quan rút nhận định khái quát, sâu rộng, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp, khơng dám khẳng định hồn tồn giải vấn đề, góp phần hạn chế ngun nhân nảy sinh, từ hình thành biện pháp hữu hiệu từ ý thức đạo đức người Nhìn chung, học sinh tích cực tham gia khảo sát bạn nhận hành vi tờn trường học, đời sống đại ngày Đặc biệt học sinh trường PTDTNT THCS THPT Krông Nô (NTN), bạn không khảo sát hiểu biết mà thân trải nghiệm ngoại khóa hành vi đổ lỗi từ tiến hành thực nghiệm cho kết tích cực Các bạn nhận học sinh lứa tuổi dễ trở thành nạn nhân vụ việc dễ bị đổ lỗi, hậu từ hành vi đưa lại nặng nề đặc biệt tâm sinh lí lứa tuổi lớn Nhận thấy, cần có biện pháp, việc làm ngăn chặn, làm giảm thiểu hành vi Đồng thời qua nghiên cứu nhóm nhận nhiều góp ý chân thành giáo viên, học sinh cần truyền tải nhận thức, tác động hành vi đến thành viên gia đình, bạn bè người xung quanh, từ hình thành ứng xử tích cực, nhân văn sống 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bảo Anh (2016), Vì sợ bị đổ lỗi, nạn nhân bị hiếp dâm dám sống im lặng, https://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1493675# author/Baoanh, truy cập ngày 15/09/2020 Gustave Le Bon (2015), Tâm lý học đám đông, NXB giới, Hà Nội Huỳnh Kim (2015), “Khơng có lửa có khói?” hay hệ victimblaming (đổ lỗi cho nạn nhân), https://beautifulmindvn.com/2015/05/16/khongco-lua-lam-sao-co-khoi-hay-he-qua-cua-victim-blaming-do-loi-cho-nan-nhan/, truy cập ngày 15/09/2020 Hải Đường Tĩnh Nguyệt (2015), Tại lại có tượng đổ lỗi cho nạn nhân?, https://beautifulmindvn.com/2015/06/22/tai-sao-lai-co-hien-tuong-do-loi-chonan-nhan/, truy cập ngày 15/09/2020 Hải Đường Tĩnh Nguyệt (2017), Đổ lỗi cho nạn nhân: Hiện tượng chưa chấm dứt, https://hiroshimi.wordpress.com/2017/02/08/do-loi-cho-nan-nhanhien-tuong-chua-bao-gio-cham-dut/, truy cập ngày 15/09/2020 Skye (2016), Bạn tin không, 13 lời miệt thị mà nữ sinh ĐH Oxford phải nghe kể bị cưỡng hiếp, https://kenh14.vn/ban-co-the-tin-khongday-la-13-loi-miet-thi-ma-nu-sinh-dh-oxford-phai-nghe-khi-co-ke-minh-bicuong-hiep-20160529131826154.chn, truy cập ngày 15/09/2020 Trần Thị Lệ Thu, Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Phương (2018), Cẩm nang tâm lý học đường, NXB văn hóa – văn nghệ, Hà Nội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, Nhà xuất thống kê 9.https://spiderum.com/bai-dang/VICTIM-BLAMING-TAM-LY-DO-LOICHO-NAN-NHAN-VA-HE-QUA-xhg 10 Ngọc Vũ (2016), lí hành vi “đổ lỗi cho nạn nhân” bị hiếp dâm cần ngăn chặn hôm nay!, https://kenh14.vn/7-ly-do-vi-sao-hanh-vi-do-loi-chonan-nhan-bi-hiep-dam-can-duoc-ngan-chan-ngay-hom-nay20160529132431444.chn, ng̀n trí thức trẻ, truy cập 15/09/2020 ... mức độ biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân? - Hành vi đổ lỗi nạn nhân nguyên nhân đâu? Hậu nó? - Có giải pháp làm giảm thiểu hành vi đổ lỗi nạn nhân? NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Khái... không học sinh khối lớp vi? ??c đánh giá mức độ biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân 2.3 Giai đoạn Tìm hiểu hậu nguyên nhân biểu hành vi đổ lỗi nạn nhân qua nhận thức học sinh THPT, đồng thời đề xuất giải pháp. .. hỏi sau - Hành vi đổ lỗi nạn nhân phổ biến biểu tình hình nay? - Nhận thức học sinh THPT địa bàn thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô hành vi đổ lỗi nạn nhân? - Giữa học sinh nam nữ, học sinh khối

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w