Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
451,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TÂM THƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TÂM THƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM VĂN NĂNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nguồn liệu sử dụng nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn: gồm chương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Những hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.1 Hiệu kinh tế - xã hội 1.2.2 Hiệu thân NHTM 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 12 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 12 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 15 1.3.2.1 Năng lực tài 15 1.3.2.2 Năng lực quản trị, điều hành 16 1.3.2.3 Hiệu quản lý tài sản 16 1.3.2.4 Chất lượng tín dụng 17 1.3.2.5 Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, tiền gửi NHNN 17 1.3.2.6 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 17 1.4 Những nghiên cứu nước nước đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 18 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 18 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: 19 1.5 Phương pháp nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 20 1.5.1 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại theo phương pháp dupont 20 1.5.2 Mơ hình nghiên cứu định lượng đề xuất 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 25 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu 25 2.1.1 Quá trình phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu 25 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu: 26 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 20062013 27 2.2.1 Tình hình tổng tài sản tổng nguồn vốn NHTMCP Á Châu 27 2.2.2 Cơ cấu tổng tài sản Ngân hàng TMCP Á Châu 29 2.2.3 Cơ cấu tổng nguồn vốn Ngân hàng TMCP Á Châu 32 2.2.4 Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Á Châu 35 2.2.5 Tình hình dư nợ tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 38 2.2.6 Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Á Châu 41 2.2.7 Tỷ lệ thu nhập cận biên ngân hàng thương mại 46 2.2.8 Tỷ lệ thu nhập sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) thu nhập sau thuế tổng tài sản bình quân (ROA) ngân hàng TMCP Á Châu .47 2.3 Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Á Châu theo phương pháp dupont 50 2.4 Kết phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu 53 2.5 Đánh giá thực trạng hiệu hoạt kinh doanh NHTMCP Á Châu 59 2.5.1 Kết đạt 59 2.5.2 Một số tồn tại, hạn chế, hướng nghiên cứu 60 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 61 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan: 61 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 64 3.1 Tầm nhìn chiến lược hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu .64 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP Á Châu 66 3.2.1 Năng lực quản trị 66 3.2.2 Nâng cao lực tài 67 3.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu 67 3.2.4 Nâng cao hiệu cấu tài sản 69 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý tài sản 70 3.2.6 Tối thiểu chi phí 70 3.2.7 Nâng cao công tác quản trị rủi ro, kiểm soát nội 71 3.3 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 72 3.3.1 Đối với Chính phủ 72 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 73 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BIDV: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CTG: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước EIB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam MBB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội NIM: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NM: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NPM: Tỷ lệ sinh lời hoạt động NVB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần ROA: Tỷ lệ sinh lời tổng tài sản ROE: Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội STB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCB, Techcombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VAMC: Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VCB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ phần trăm tổng tài sản ACB Bảng 2.2: Cơ cấu tổng tài sản ACB Bảng 2.3: Qui mô, tốc độ tăng trưởng cấu nguồn vốn ACB Bảng 2.4 Nguồn vốn huy động ACB Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng ACB Bảng 2.6: Tiền gửi khách hàng cho vay khách hàng NHTM Bảng 2.7: Cơ cấu lợi nhuận ACB Bảng 2.8: Tỷ lệ thu nhập cận biên NHTM Bảng 2.9: Tỷ lệ thu nhập sau thuế vốn chủ sở hữu bình quân thu nhập sau thuế tổng tài sản bình quân Bảng 2.10: So sánh tỷ lệ ROE NHTM Bảng 2.11: So sánh tỷ lệ ROA NHTM Bảng 2.12: Tỷ lệ ROE ACB theo phương pháp dupont Bảng 2.13: Tỷ lệ ROE ACB theo phương pháp dupont – Phân chia thu nhập vốn chủ sở hữu Bảng 2.14 Thông số mơ hình hồi quy b Bảng 2.15: ANOVA kiểm định độ phù hợp mơ hình Bảng 2.16: Coefficients kểm định hệ số hồi qui riêng phần mơ hình Bảng 2.17: Kiểm định phương sai khơng đổi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tổng tài sản ACB năm 2006-2013 Hình 2.2: Tổng tài sản 10 ngân hàng TMCP có tổng tài sản lớn Hình 2.3: Vốn chủ sở hữu 10 ngân hàng TMCP lớn Hình 2.4: Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2012, 2013 10 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường tài ln xem xương sống kinh tế, hệ thống ngân hàng đóng vai trò huyết mạch kinh tế thương mại, vừa nguồn cấp tín dụng cho kinh tế, vừa đóng vai trị nhà đầu tư để thúc đẩy kinh tế phát triển Ngân hàng đóng vai trị cơng cụ để Ngân hàng Trung ương điều tiết sách tiền tệ quốc gia Do đó, hệ thống ngân hàng tốt, kinh doanh có hiệu đóng góp tích cực vào ổn định hệ thống tài quốc gia mục tiêu quan trọng mà quốc gia muốn hướng tới Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện thuận lợi để đưa quốc gia phát triển, bên cạnh cạnh tranh lĩnh vực kinh tế trở nên gay gắt đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Các ngân hàng phần lớn phụ thuộc vào lực tài chính, chiến lược kinh doanh, điều định thành công tăng trưởng ngân hàng Tuy nhiên, để làm điều vấn đề mà ngành ngân hàng phải xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi hiệu hoạt động kinh doanh thước đo khả tạo giá trị cho cổ đơng, tăng vốn kinh doanh trì thương hiệu ngân hàng Đó cịn thước đo lượng hóa lực khâu quản trị điều hành mối tương quan với số lượng chất lượng tài sản có, tài sản nợ ngân hàng Vì vậy, yếu tố định hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý ngân hàng Do đó, tìm hiểu đánh giá yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng giúp nhà quản trị có chiến lược kinh doanh tốt nhằm nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh so với ngân hàng thương mại Đặc biệt, phải kể đến Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP lớn hoạt động có hiệu Do đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Á Châu” nhằm phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu Ngân hàng TMCP Á Châu mạnh để phát huy hiệu hoạt động đồng thời áp dụng cho NHTMCP khác hiệu Với định hướng năm tới ngân hàng hàng đầu nước Việt Nam, nhà quản trị điều hành cần nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm phải kèm với đảm bảo chất lượng, bảo mật thông tin cao, tạo niềm tin cho khách hàng sản phẩm tốt, tiện ích nơi Tăng cường quảng bá hình ảnh, thương hiệu, sản phẩm để người biết sử dụng 3.2.2 Nâng cao lực tài Năng lực tài ngân hàng khả tài để ngân hàng thực phát triển hoạt động kinh doanh, khơng nguồn lực tài đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng mà khả khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực để tăng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong đó, tiêu tác động đến lực tài gồm: (1)vốn chủ sở hữu yếu tố đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, thể sức mạnh tài chính; (2) quy mơ chất lượng tài sản; (3) khả sinh lời cao ổn định; (4) đảm bảo khả khoản thể khả sẵn sang chi trả, toán cho khách hàng bù đắp tổn thất xảy rủi ro hoạt động kinh doanh Do đó, để nâng cao lực tài chính, ACB cần phải tăng vốn chủ sở hữu cách phát hành bổ sung cổ phiếu, thu hút ngày nhiều nhà đầu tư ngồi nước, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, rà sốt lại khoản nợ xấu đánh giá khoản tốt chuyển thành vốn góp, cổ phần để giảm bớt tỷ lệ nợ xấu Đa dạng hóa hoạt động dịch vụ, tăng trưởng doanh thu, giảm thiểu chi phí hoat động, tăng hiệu hoạt động kinh doanh 3.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu Qua kết phân tích cho thấy nợ xấu có tăng mạnh năm 2012, 2013, nhân tố tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy, ACB phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng giảm thiểu nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, tăng hiệu hoạt động ngân hàng Để nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng cần phải xem xét lại quy trình thẩm định, điểm sơ hở quy trình cần phải khắc phục cán tín dụng cần quán triệt đạo đức nghề nghiệp, tránh tình trạng thổi phồng giá trị tài sản định giá cho vay Vì vậy, xây dựng sách tín dụng hợp lý, thích ứng với mơi trường kinh doanh, phát huy mạnh, khắc phục hạn chế điểm yếu nhằm đảm bảo an toàn hiệu Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II, dựa số liệu thống kê lịch sử ngân hàng cho đối tượng khách hàng để tính tốn thước đo rủi ro xác suất, khả xảy vỡ nợ Việc xếp hạng tín dụng tốt hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, để đảm bảo chất lượng xếp hạng khách hàng cần phải hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tuân thủ nguyên tắc quản trị DN, đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm phận liên quan việc quản lý rủi ro, tránh xung đột lợi ích để giảm thiểu nợ xấu nảy sinh hoạt động tín dụng Ngân hàng phải thường xuyên giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng khơng ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để hệ thống vận hành hiệu Định kỳ kiểm tra tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng, chất lượng thơng tin đầu vào phải đảm bảo nhằm ngăn ngừa sai sót đánh giá khách hàng ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch kết Tiếp tục kiểm soát chất lượng, hiệu vay vốn, triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu kiểm soát nợ xấu mới, cho vay ngân hàng cần phải thâm nhập sâu sát hoạt động doanh nghiệp để tăng hiệu thẩm định, nâng cao chất lượng tín dụng Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý tín dụng khách hàng, ln có sách ưu đãi với đối tác chiến lược, khách hàng mang lại lợi ích lớn, đảm bảo lợi cạnh tranh, hiệu hoạt động Thực chương trình cho vay liên kết thí điểm cho vay liên kết nhà lĩnh vực bất động sản chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp, tạo đột phá đầu tư tín dụng Để giảm thiểu nợ xấu, ACB phải tích cực xử lý nợ xấu triển khai giải pháp phòng ngừa nợ xấu gia tăng Đối với khoản nợ xấu ngân hàng cần phải rà soát lại phân loại nợ, đánh giá lại khoản nợ xấu để xem xét khoản nợ tương lai khách hàng làm ăn tốt gia hạn để tạo điều kiện cho khách hàng, chuyển nợ xấu thành vốn góp vào cơng ty cơng ty có triển vọng cơng ty bán nợ xấu cho VAMC để giảm tỷ lệ nợ xấu Theo kết đánh giá chương khoản nợ xấu ACB chủ yếu dư nợ Công ty liên quan đến bầu Kiên từ dư nợ trái phiếu đầu tư vào Tổng công ty, công ty nhà nước ACB phải thực đồng đánh giá lại chất lượng tài sản từ đánh giá khả thu hồi giá trị nợ xấu, khoản nợ xấu khơng có tài sản bảo đảm sử dụng dự phịng dể xử lý nợ xấu 3.2.4 Nâng cao hiệu cấu tài sản Theo kết hồi quy chương 2, quy mô ngân hàng (tổng tài sản), tỷ lệ cho vay so với tài sản có sinh lời tỷ lệ tiền mặt, tiền gửi NHNN có tác động âm đến khả sinh lời ngân hàng hay hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều thể tăng tổng tài sản làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng tổng tài sản tăng làm gia tăng chi phí lợi nhuận không tăng tăng thấp so với gia tăng chi phí, để đảm bảo hiệu hoạt động, tăng quy mô ngân hàng để tăng vị sức mạnh tài thị trường tài bắt buộc ACB phải xem xét giảm chi phí, đưa nhiều phương án lựa chọn tăng tài sản cho phù hợp để không làm tăng nhiều chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Trong cấu tài sản ACB, tỷ lệ cho vay so với tổng tài sản có sinh lời có tác động ngược chiều so với khả sinh lời ngân hàng, để đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh ACB phải kiểm soát chất lượng tín dụng, tìm hiểu kỹ khách hàng trước cho vay, lựa chọn khách hàng có tiềm hoạt động tốt, có khả trả nợ cho ngân hàng cấp tín dụng để hạn chế trường hợp gia tăng nợ xấu, làm tăng chi phí dự phòng làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh, đồng thời dư nợ cấp cho công ty Bầu Kiên đầu tư trái phiếu doanh nghiệp vào cơng ty bị chuyển nhóm nợ nên ACB phải đưa phương án đánh giá khoản nợ biện pháp thu hồi hợp lý Tỷ lệ tiền mặt, tiền gửi NHNN thể phần tính khoản ACB để đáp ứng hoạt động sử dụng tiền mặt ngân hàng, theo kết hồi quy Chương 2, tỷ lệ có tương quan âm với khả sinh lời, ACB cần xem xét cân đối lại tỷ lệ cho phù hợp để đảm bảo khoản hành vừa làm tăng hiệu hoạt động ngân hàng 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý tài sản Hiệu sử dụng tài sản phản ánh sách quản lý danh mục đầu tư đặc biệt cấu trúc thu nhập tài sản Theo kết phân tích theo mơ hình dupont phân tích lượng hồi quy tuyến tính, hiệu quản lý tài sản tác động chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, ACB cần tăng cường thu lãi từ hoạt động, phân bổ khoản mục cho vay, đầu tư tài sản hợp lý tối đa lợi nhuận giảm thiểu chi phí, khoản cấp tín dụng, ACB cần phải kiểm tra trước trình cho vay thật chặt chẽ, đánh giá phương án vay vốn khả thi cấp tín dụng, phân định rõ trách nhiệm khâu thẩm định để tránh lợi ích cá nhân, nhằm đảm bảo khoản cấp tín dụng mang lại hiệu cho ngân hàng, khách hàng có nguồn vốn hoạt động kinh doanh, có khả trả nợ, tăng chất lượng tín dụng, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Đối với khoản đầu tư, ACB phải lựa chọn kỹ trước đầu tư, phải dự báo tình hình kinh tế nước nước ngồi, nắm bắt kịp thời sách, thực quy định pháp luật thực hoạt động đầu tư tránh rủi ro không tốt xảy ra, đầu tư chứng khoán, trái phiếu phải nắm rõ tìm hiểu kỹ cơng ty, thường xun theo dõi diễn biến thị trường diễn biến hoạt động nội cơng ty để có phản ứng kịp thời xuất trường hợp xấu nhằm đảm bảo hiệu hoạt động đầu tư kinh doanh ngân hàng để tăng hiệu sử dụng tài sản, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 3.2.6 Tối thiểu chi phí Để tăng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng phải tối đa lợi nhuận ngân hàng mà phải giảm thiểu chi phí Kết phân tích Chương cho thấy năm 2012, 2013 lợi nhuận ngân hàng giảm rõ rệt ngun nhân chi phí gia tăng, chi phí hoạt động gia tăng mạnh với nợ xấu gia tăng nên ngân hàng phải trích lập dự phịng làm tăng chi phí dự phịng cho vay, chi phí dự phịng giảm giá chứng khốn Do để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ACB phải có kế hoạch hoạt động năm để dự tốn chi phí, chi phí đào tạo, quảng cáo, hoạt động phù hợp tránh tăng đột ngột ảnh hưởng đến hiệu hoạt động; Kiểm soát tốt chất lượng tín dụng đảm bảo khách hàng vay đảm bảo khả trả nợ lãi để hạn chế nợ xấu phải trích lập dự phịng theo quy định NHNN; Khi đầu tư chứng từ có giá phải tìm hiểu kỹ cơng ty, dự báo,đánh giá xu hướng thị trường để đảm bảo đầu tư khả thi không bị giảm giá tương lai Từ cấp đến cấp phải sử dụng tiết kiệm chi phí văn phịng phẩm, chi phí dịch giới thiệu sản phẩm mới, tận dụng nguồn lực sẵn có để giảm chi phí khơng cần thiết, góp phần làm tăng hiệu hoạt động ngân hàng 3.2.7 Nâng cao công tác quản trị rủi ro, kiểm soát nội Bất kỳ hoạt động kinh doanh gặp rủi ro, rủi ro kinh doanh, rủi ro thị trường, rủi ro phá sản…đặc biệt, ngành ngân hàng nhạy cảm ngành khác kinh tế, có biến động xảy hoạt động kinh doanh ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề, rõ biến cố tháng 8/2012 ACB ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng mà ảnh hưởng đến ngân hàng khác thị trường tài chính, thị trường chứng khốn giảm giá bất thường, ACB cần phải nâng cao cơng tác quản trị rủi ro nữa, phải thực tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định NHNN, cần xây dựng hoàn thiện quy định loại rủi ro, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro quản trị…để hạn chế tổn thất có biến cố xảy Quản trị rủi ro tín dụng cần chuẩn hóa quy trình thực hiện, tách biệt khâu phê duyệt, thẩm định cấp tín dụng, kiểm sốt trước, sau vay; vận dụng mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng áp dụng giới để tạo công cụ hỗ trợ đắc lực việc định tín dụng đắn Xây dựng tiêu để đánh giá rủi ro, sở liệu phục vụ cho việc phân tích, quản trị rủi ro, ứng dụng công nghệ, sử dụng phương pháp đo lường rủi ro đại đảm bảo đưa sách điều hành phòng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp, nhanh nhạy, chi phí thấp hiệu cao Để đảm bảo công tác quản trị rủi ro tốt, hệ thống kiểm tra kiểm soát nội phải thường xuyên đánh giá, kiểm tra hoạt động kinh doanh ngân hàng có thực đúng, đủ quy trình phê duyệt lãnh đạo, NHNN chưa nhằm ngăn ngừa hậu ảnh hưởng đến mục tiêu ngân hàng, hiệu ngân hàng Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội khơng dừng cơng tác hậu kiểm, hình thức tổ chức đợt kiểm tra, phát sai phạm phát sinh, mà cần nâng cao khả phát hiện, ngăn ngừa quản trị rủi ro Ngồi ra, cần nâng cao vai trị Bộ phận kiểm toán nội bộ, thực đánh giá độc lập hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ, đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng 3.3 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Để hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Á Châu ngày phát triển hoạt động có hiệu thân ngân hàng phải hoạt động có hiệu quả, đồng thời cần hỗ trợ tác động yếu tố bên ngồi ngành, Chính phủ, NHNN 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần phải tạo lập trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định cho hoạt động NHTM mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định điều kiện tiền đề cho hoạt động NHTM ổn định phát triển bền vững Ổn định kinh tế vĩ mô phải giải nhiều vấn đề cần phù hợp với cân đối vĩ mô thời điểm cụ thể Trong cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp tới ngành ngân hàng : lạm phát, tiết kiệm đầu tư , cán cân tốn Đồng thời, phải có phối hợp đồng ngành để thực không bị chệch hướng sách kinh tế vĩ mơ , sách tiền tệ sách quản lý nợ , sách thu hút đầu tư , sách ngoại hối , sách thương mại Hồn thiện khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng đảm bảo khuôn khổ pháp lý xây dựng đồng hiệu quả, phù hợp thông lệ quốc tế tạo môi trường kinh tế vĩ mô hoạt động hiệu quả, ổn định khuyến khích phát triển thành phần kinh tế lành mạnh, bình đẳng khn khổ pháp luật Bên cạnh đó, Chính phủ cần theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động NHNN, yêu cầu NHNN phải thường xuyên báo cáo với Chính phủ kết đạt tồn tại, hạn chế ngành Ngân hàng thời kỳ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Cần hoàn chỉnh khung pháp lý, quy định, quy trình ngành ngân hàng kịp thời phù hợp với kinh tế Việt Nam NHNN phải hướng dẫn kịp thời quy định, thông tư theo quy định Nghị định, Luật định rõ ràng, tránh tượng chồng chéo, mâu thuẫn quy định để NHTM có sở thực dễ dàng NHNN điều tiết sách tài khóa, sách tiền tệ phải đồng bộ, kịp thời để ổn định lãi suất, tỷ giá, bảo đảm giao dịch thị trường thông suốt NHNN cần phải nâng cao lực quản trị điều hành, lực xây dựng sách, nâng cao chất lượng phân tích, dự báo xu hướng tương lai để đưa sách phù hợp Đồng thời cần nâng cấp hạ tầng công nghệ hệ thống NHNN để điều phối, quản trị hệ thống ngân hàng, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa nhanh chóng NHNN cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, tra hoạt động kinh doanh NHTM NHNN cần phải nâng cao chất lượng công tác giám sát từ xa sở rủi ro theo chuẩn mực quốc tế để kiểm soát chặt chẽ hoạt động NHTM đưa cảnh báo kịp thời nhằm hạn chế tình xảy hệ thống ngân hàng ảnh hưởng đến kinh tế NHNN phải hoàn thiện khung tiêu an toàn hoạt động phù hợp với thời kỳ xu hướng hội nhập để cán giám sát có sở đánh giá đưa kiến nghị nâng cao chất lượng giám sát từ xa Hiện vấn đề nợ xấu tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn vào kinh tế tính an tồn, hiệu kinh doanh NHTM, đó, NHNN cần có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung công tác xếp hạng tín dụng nội ngân hàng NHNN cần thường xuyên theo dõi đề án xử lý nợ xấu NHTM, kế hoạch xử lý nợ xấu kết đạt được, đưa kiến nghị xử lý phát bất thường ảnh hưởng đến tiến độ thực Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nơi cung cấp thông tin hỗ trợ TCTD việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng, nhiên CIC cịn hạn chế việc cung cấp thơng tin xếp hạng tín nhiệm khách hàng ảnh hưởng đến định cấp tín dụng TCTD Do đó, NHNN cần đưa quy định thu thập, phân tích, dự báo cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu TCTD CIC trở thành đầu mối thông tin hỗ trợ đáng tin cậy cho NHTM khai thác thông tin khách hàng để đạt hiệu định cấp tín dụng Kết luận chương Tồn nội dung chương đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu, ACB cần trọng ưu tiên giải vấn đề sau: Nâng cao lực tài chính; Nâng cao lực quản trị điều hành; Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu; Nâng cao hiệu quản lý tài sản, cấu tài sản; Nâng cao hiệu huy động vốn; Tăng cường hoạt động Marketing; Tối thiểu chi phí cần nâng cấp hệ thống quản trị rủi ro, chương trình kiểm tra, kiểm sốt nội thực tốt điều giúp ngân hàng tăng tính cạnh tranh, nâng cao sức mạnh tài chính, củng cố niềm tin uy tín thị trường… Để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng từ thân NHTM mà cịn có tác động nhân tố bên từ sách điều hành Chính phủ NHNN, Chính phủ NHNN cần phải có phối hợp đồng ngành để thực không bị chệch hướng sách kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ sách quản lý nợ , sách thu hút đầu tư , sách ngoại hối , sách thương mại Hồn thiện khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng đảm bảo khuôn khổ pháp lý xây dựng đồng hiệu quả, phù hợp thông lệ quốc tế tạo môi trường kinh tế vĩ mô hoạt động hiệu quả, ổn định đảm bảo cho NHTM nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Á Châu” đưa sở lý luận NHTM, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ACB, qua phân tích dupont định lượng mơ hình hồi quy tuyến tính để đưa nhân tố tác động từ cấp độ cao đến cấp độ thấp đến hiệu hoạt động ngân hàng từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM như: Để nâng cao lực quản trị nhà quản trị ban điều hành cần phải nâng cao vị ACB, xây dựng đối tác chiến lược, cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh nhằm mục tiêu giảm thiểu chi phí hoạt động nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, bên cạnh phải trọng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để thúc đẩy hiệu cơng việc Tăng tính cạnh tranh, sức mạnh tài thị trường tài ACB cần nâng cao lực tài tăng vốn chủ sở hữu, kiểm sốt chặt chất lượng tín dụng, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu Để đảm bảo chức cung cấp vốn cho kinh tế ngân hàng phải thu hút vốn từ bên ngồi cần nâng cao hiệu huy động vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng, nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin đại, có tính bảo mật cao giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí hoạt động Quan trọng hàng đầu cần tăng thu nhập từ hoạt động, phân bổ khoản mục cho vay, đầu tư tài sản hợp lý để tối đa lợi nhuận giảm thiểu chi phí Cuối nâng cao công tác quản trị rủi ro, kiểm sốt nội bộ, cần chuẩn hóa quy trình thực hiện, xây dựng tiêu để đánh giá rủi ro, sử dụng phương pháp đo lường để dự đoán đưa sách phịng ngừa để hạn chế tổn thất xảy ra, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính phủ NHNN ban hành quy định pháp luật đồng bộ, kịp thời đảm bảo hiệu quả, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM, bám sát tình hình phát triển, nợ xấu hoạt động đầu tư khác Ngân hàng thương mại nhằm giúp NHTM phát triển bền vững, ổn định, thúc đẩy thị trường tài Việt Nam phát triển tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng việt Bùi Duy Phú, 2002 Phương pháp đánh giá hiệu NHTM qua hàm sản xuất hàm chi phí Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Lê Dân, 2004 Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Phương Dung cộng sự, 2014 Ứng dụng phương pháp màng liệu DEA mơ hình hồi quy Tobit đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam Tạp chí ngân hàng,số 12 tháng 6/2014, trang 26-29 Nguyễn Đình Thọ, 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Thị Lan Phương, 2013 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Phương Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Hùng, 2008 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc Dân Peter S.Rose, 2004 Quản trị NHTM Nhà xuất Tài Phan Thị Hằng Nga, 2013 Năng lực tài NHTM Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng NXB Chính trị Quốc gia Trần Huy Hồng, 2012 Giáo trình quản trị ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Thơng, 2010 Quản trị NHTM Nhà xuất tài Danh mục tài liệu tiếng anh Alkassim, Faisal A (2005) The profitability of Islamic and conventional banking in the GCC countries: A comparative study Online available at: http://www.failaka.com/downloads/Profitability_Islamic_Banking.pdf Andreas Gabrielle, 2009 What Determines the Profitability of Commercial Banks? New Evidence from Switzerland, pdf IFZ Working Paper Series ISSN 1662 520X, , (2 march 2014) Athanasoglou et al.,2008 Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 18 (2), 121-136 Berger et al., 1987 Competitive viability in banking: Scale, scope, and product mix economies Journal of Monetary Economics, 20 (3), 501-520 Bourke and Philip, 1989 Concentration and Other Determinants of Bank Profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance, Vol 13, p 65-67 Fraker, (2006) Using Economic Value Added (EVE) to Measure and Improve Bank Perfromance RMA-Arizona Chapter Online available at: http://www.maaz.org/pictures/measuringbankperformance.pdf Goddard et al, 2004 Dynamics of Growth and Profitability in Banking, Journal of Money, Credit and Banking 36, 1069-1090 Haron, 2004 Determinants of Islamic bank profitability Working paper series 002, < klbs.com.my/ /002-Determinants-of-Islamic-Bank-Profit>, march 2014 Molyneux, P and Thornton, J, 1992 Determinants of European Bank Profitability: A Note Journal of Banking and Finance, Vol 16, No 6, p 1173-1178 Muhammad et al., 2011 Factors Influencing the Profitability of Conventional Banks of Pakistan International Research Journal of Finance and Economics ISSN 1450-2887 Issue 66 (2011), http://www.eurojournals.com/finance.htm (2 march 2014) Naceur, 2003 The Determinants of the Tunisian Banking Industry Profitability: Panel Evidence, Universite Libre de Tunis Working Papers Sehrish et al, 2011 Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan The Romanian Economic Journal Year XIV, no 39 Shefali et al., 2013 Profitability of commercial banks after the reforms: A study of selected banks International Journal of Research in Finance & Marketing 20 Volume 3, Issue (March 2013), ISSN 2231-5985 Short, 1979 The Relation between Commercial Bank Profit Rates and Banking Concentration in Canada, Western Europe and Japan Journal of Banking and Finance Vol 3, p 209-219 Danh mục tham khảo từ website www.acb.com.vn/ www.sbv.gov.vn/ PHỤ LỤC 03: Thông số biến mơ hình Coefficients a Unstandardi zed Coefficients Std Model B Error (Constant) ,158 ,034 X1 -,004 ,001 X2 ,041 ,004 X3 -,647 ,121 Standar dized Coeffic ients Beta -,303 ,846 -,460 t Sig 4,593 ,000 -4,055 ,000 10,60 ,000 -5,350 ,000 Correlations ZeroPartia Part order l Collinearity Statistics Tolera VIF nce ,082 -,487 -,270 ,798 1,254 ,637 ,824 ,698 1,433 -,412 -,592 -,357 ,602 1,662 ,707 X4 X5 X6 -,003 ,005 -,010 ,005 -,049 ,012 -,086 -,294 -,296 -,655 ,515 -1,970 ,054 -4,002 ,000 ,064 -,013 -,211 -,090 -,044 ,260 -,261 -,131 ,200 -,482 -,267 ,812 PHỤ LỤC 04: Thông số kiểm tra phương sai Correlations X1 Spear X1 man's rho X2 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N X2 X3 X4 ** X5 1,000 ,230 -,349 60 ,078 60 ,006 60 ,960 60 ,230 1,000 -,011 ,420 ,078 60 60 ,001 60 ,934 60 X6 ABSRE S1 -,007 ,040 -,014 ,034 ** ,763 ,913 ,798 60 60 60 * ,464 -,232 ,222 * ,000 ,074 ,088 60 60 60 3,842 4,996 1,232 X3 X4 X5 X6 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient ** -,011 1,000 ,106 ,006 60 ,934 60 60 -,007 ,420 Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient ,960 60 ,001 60 ,040 ,464 Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient ,763 60 -,014 -,349 ,240 -,229 ,137 ,106 ,065 ,079 ,295 60 60 60 * ,789 * ,355 ,283* 1,000 * ,421 60 60 ,240 ,789 ,000 60 ,065 60 ,000 60 -,232 -,229 ,004 ,199 60 60 60 * ** -,355 ,363 1,000 ,100 ,079 60 ,005 60 ,137 ,283 ,295 60 ,029 60 ** ** Sig (2-tailed) ,913 ,074 N 60 60 ABS Correlation ,034 ,222 RES1 Coefficient Sig (2-tailed) ,798 ,088 N 60 60 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ,421 60 * ** ,000 ,005 ,029 60 60 60 * 1,000 ,363 ,168 * * ,004 60 60 * ,446 60 ,168 ,100 1,000 ,199 ,446 60 60 60 ... CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại ngân hàng. .. đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP... CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Những hoạt