Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (Trang 81)

7. cấu Kết luận văn: gồm 3 chươ ng

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đối với NHTMCP Á Châu

3.2.5 Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản

Hiệu quả sử dụng tài sản phản ánh các chính sách quản lý danh mục đầu tư đặc biệt là cấu trúc và thu nhập của tài sản. Theo kết quả phân tích theo mơ hình dupont và phân tích lượng hồi quy tuyến tính, hiệu quả quản lý tài sản tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì vậy để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, ACB cần tăng cường thu lãi từ hoạt động, phân bổ các khoản mục cho vay, đầu tư trong tài sản hợp lý tối đa lợi nhuận hoặc giảm thiểu chi phí, đối với những khoản cấp tín dụng, ACB cần phải kiểm tra trước và trong quá trình cho vay thật chặt chẽ, đánh giá phương án vay vốn khả thi mới cấp tín dụng, phân định rõ trách nhiệm giữa các khâu thẩm định để tránh lợi ích cá nhân, nhằm đảm bảo những khoản cấp tín dụng sẽ mang lại hiệu quả cho ngân hàng, khách hàng sẽ có nguồn vốn hoạt động kinh doanh, có khả năng trả nợ, tăng chất lượng tín dụng, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Đối với các khoản đầu tư, ACB phải lựa chọn kỹ trước khi đầu tư, phải dự báo tình hình kinh tế trong nước cũng như nước ngoài, nắm bắt kịp thời các chính sách, thực hiện đúng những quy định pháp luật khi thực hiện hoạt động đầu tư tránh những rủi ro khơng tốt xảy ra, trong khi đầu tư chứng khốn, trái phiếu phải nắm rõ tìm hiểu kỹ về cơng ty, thường xun theo dõi diễn biến thị trường cũng như diễn biến hoạt động nội tại của cơng ty để có những phản ứng kịp thời khi xuất hiện những trường hợp xấu nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động đầu tư kinh doanh của ngân hàng để tăng hiệu quả sử dụng tài sản, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w