1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai

88 20 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dụng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Oanh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Phương
Trường học Trường Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ HỒNG OANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Ph¸p luËt LUẬT KINH TẾ bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dụng V-ờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai NGUYỄN THỊ HỒNG OANH 2018 - 2020 HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ph¸p luËt bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dụng V-ờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai NGUYỄN THỊ HỒNG OANH Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hồng Oanh, học viên lớp Luật Kinh tế khóa 2018 2020 xin cam đoan cơng trình độc lập riêng mà không chép từ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thông tin sử dụng công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Oanh LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Phương đề tài luận văn: "Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai" Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Trường Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Phương tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hồn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân tự nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Q thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học hình thức bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.2 Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.3 Ý nghĩa đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 10 1.1.4 Vai trò khu bảo tồn thiên nhiên việc bảo tồn đa dạng sinh học 11 1.2 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 12 1.2.2 Ý nghĩa pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 15 1.2.3 Tổng quan thỏa thuận quốc tế tham gia Việt Nam bảo tồn đa dạng sinh học Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT 15 VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 19 19 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quy hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo tồn đa dạng hệ sinh thái 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật bảo tồn đa dạng loài 19 21 25 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát bảo tồn đa dạng nguồn gen 2.1.5 Quản lý nhà nước đa dạng sinh học 30 42 2.1.6 Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm 2.2 lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 42 Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 45 2.2.1 Tổng quan đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 2.2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 45 52 2.2.3 Nguyên nhân thành công hạn chế việc thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 3.1 60 65 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 65 3.1.1 Về quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học 65 3.1.2 Đối với quy định bảo tồn đa dạng hệ sinh thái 65 3.1.3 Đối với quy định bảo tồn đa dạng loài 66 3.1.4 Đối với quy định bảo tồn nguồn gen 3.1.5 Đối với nguồn lực cho đa dạng sinh học 66 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 3.2.1 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 67 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng sống, ổn định kinh tế - xã hội cho dân cư vùng đệm 3.2.3 Giải pháp bổ trợ: Giải pháp giáo dục truyền thông 58 71 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể Vườn quốc gia Hoàng Liên 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVMT : Bảo vệ môi trường ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Thống kê thành phần loài thực vật VQG Hồng Liên 47 2.2 Khu hệ động vật có xương sống phân bố khu vực 48 2.3 Nhóm động vật quý VQG Hoàng Liên theo Sách 49 bảng đỏ IUCN năm 2012 2.4 Nhóm động vật quý VQG Hoàng Liên (theo danh lục IUCN 2014) 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) coi nhiệm vụ quan trọng trở thành vấn đề tồn cầu có hàng triệu loài động thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng tác động người gây Là 12 trung tâm ĐDSH giới, có phong phú đa dạng nguồn gien quý, xong nay, ĐDSH Việt Nam đối mặt với nhiều đe dọa Với phát triển công nghiệp đại, tạo nhiều cải vật chất đáp ứng cho nhu cầu đời sống Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến nhiễm mơi trường; nhu cầu sử dụng đất gia tăng làm giảm đáng kể diện tích sinh cảnh tự nhiên, làm suy giảm môi trường sống nhiều loại động vật, thực vật hoang dã Bên cạnh đó, áp lực việc gia tăng dân số mức tiêu dùng dẫn đến hoạt động khai thác mức tài nguyên sinh vật, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản chưa hợp lý… khiến nguồn tài nguyên sinh học nước ta không ngừng suy giảm Do đó, việc quản lý tài nguyên bảo tồn ĐDSH thực cần thiết cấp bách Đặc biệt, mục tiêu yêu cầu bảo tồn ĐDSH trở thành nội dung nhiều văn kiện quốc tế quan trọng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Chính phủ Việt Nam cần phải có hành động chiến lược để bảo tồn ĐDSH thực thi nghĩa vụ quốc tế Do đó, tháng năm 2013, Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thức Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu bảo tồn, phục hồi, phát triển ĐDSH, hệ sinh thái (HST) sử dụng bền vững mang lại lợi ích cho người dân Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên khu rừng đặc dụng quan trọng Việt Nam có tổng diện tích vùng lõi 29.845 ha, bao gồm hệ thống núi cao thuộc dãy Hồng Liên Sơn diện tích vùng đệm 38.724 Năm 2006, VQG Hoàng Liên công nhận Vườn di sản ASEAN Về hệ thực vật rừng, nơi có khoảng 2.000 lồi với loại gỗ điển hình như: tống quán sủ, bồ đề, đỗ quyên, pơ-mu, mận rừng , có khoảng 66 lồi ghi sách đỏ Việt Nam như: bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, vân sam, dẻ tùng có 32 lồi q hàng trăm lồi thảo dược như: quy, thục, đỗ trọng, hoàng liên chân chim, đỗ quyên, kim giao Bên cạnh hệ thực vật rừng phong phú, hệ động vật rừng đa dạng với 66 loài thú, phổ biến là: vượn đen tuyền, hồng hoàng, cheo cheo, voọc bạc má , có 16 lồi nằm sách đỏ Việt Nam; 347 loài chim đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng ; 41 loài lưỡng cư 61 lồi bị sát… Khơng vậy, Với đặc điểm địa hình, khí hậu, VQG Hồng Liên điểm du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch Với tiềm phong phú vậy, VQG Hồng Liên đứng trước khó khăn, thách thức nhiều mặt như: tình trạng khai thác trái phép lâm sản, bất cập nhu cầu phát triển kinh tế với bảo tồn nguồn tài nguyên ĐDSH có… nay, nghiên cứu VQG Hồng Liên cịn hạn chế chưa phổ biến rộng rãi Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” với mong muốn góp phần bảo tồn ĐDSH VQG Hồng Liên thơng qua việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH thực tế, góp phần để VQG Hồng Liên phát huy tiềm ĐDSH đồng thời điểm đến du lịch sinh thái du khách ngồi nước Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo tồn ĐDSH có ý nghĩa quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững vấn đề quan tâm Việt Nam Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH, nhiên pháp luật bảo tồn ĐDSH tương đối mẻ nhiều người, nghiên cứu pháp luật bảo tồn ĐDSH cịn hạn chế Có thể kể số đề tài liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH nghiên cứu như: - Đề tài cấp Bộ “Đa dạng sinh học bảo tồn” Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2004 (Trương Quang Học chủ biên) - Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam” tác giả Trần Thế Liên thực năm 2006- Trường Đại học Lâm nghiệp - Đề tài “Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam - mối liên hệ với phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC)” tác giả Nguyễn Huy Dũng, 3.1.3 Đối với quy định bảo tồn đa dạng loài Pháp luật cần nghiên cứu để tạo thống mặt pháp lý mặt quản lý bảo tồn loài động vật cạn nước, cần có quy định tổng thể điều chỉnh loài thực vật Liên quan đến vấn đề xây dựng Danh mục sinh vật cần bảo vệ, tồn nhiều loại Danh mục (ví dụ như Danh mục lồi động thực vật nguy cấp q, có Danh mục loài động thực vật rừng nguy cấp quý, Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm), dẫn đến tình trạng trùng lặp chồng chéo, khơng thống nhất, có khoảng trống quy định, gây trở ngại cho trình tiếp cận văn áp dụng thi hành Ví dụ lồi động vật lưỡng cư nên đưa vào danh mục 02 danh mục nêu trên? Do vậy, cần nghiên cứu để có thống việc xây dựng, ban hành loại Danh mục, cần có quy định cứ, trình tự, thủ tục để đưa vào đưa khỏi Danh mục loài cần bảo vệ Quy định cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ nên rút gọn mặt thủ tục để vấn đề cứu hộ tiến hành nhanh chóng Trách nhiệm tiếp nhận giải thơng báo liên quan đến cứu hộ giao cho quan chức địa bàn, không nên qua nhiều bước 3.1.4 Đối với quy định bảo tồn nguồn gen Quy định Luật ĐDSH chưa có quy định phạm vi, đối tượng nguồn gen cần bảo vệ mà điều chỉnh toàn nguồn gen lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, Luật nên hướng tới tập trung điều chỉnh, bảo tồn nguồn gen quan trọng nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực thi Bên cạnh đó, cần có quy định để kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen cách bao quát trường hợp, phạm vi để hạn chế tác hại sinh vật nguồn gen nội địa 3.1.5 Đối với nguồn lực cho đa dạng sinh học Thành lập Quỹ bảo tồn ĐDSH quốc gia để sử dụng vào việc quản lý bảo tồn ĐDSH; Xây dựng chế thu sử dụng Quỹ; Tăng cường phát huy tác dụng Quỹ BVMT Việt Nam; Xây dựng đề án 1% ngân sách cho công tác BVMT nguồn thu từ dịch vụ ĐDSH; Quy định chế thu chi Quỹ cho công tác quản lý bảo tồn ĐDSH 66 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 3.2.1 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việc thi hành luật Việt Nam xem yếu, nhiều luật quy chế ban hành hiệu thực thực tế không cao Cải thiện tính thực thi luật yếu tố thành cơng q trình phát triển khoẻ mạnh cho đất nước Yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật nước ta nhân tố người Cần nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật chủ thể pháp luật Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác phổ biến; tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực thi pháp luật cần thiết Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH là: Một là, tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền áp dụng pháp luật: Chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có chức năng, thẩm quyền áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH phụ thuộc phần lớn vào trình độ tri thức, hiểu biết pháp luật kĩ nghiệp vụ họ Do cần tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH Công tác phải tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm theo giai đoạn cụ thể Thông qua phương pháp đặc thù hình thức chủ yếu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng pháp luật, hướng tới trang bị kiến thức pháp luật chuyên sâu bảo tồn ĐDSH, phù hợp với chức danh, thẩm quyền áp dụng pháp luật người, củng cố kĩ áp dụng pháp luật cho họ Hai là, nâng cao ý thức pháp luật nghề nghiệp đội ngũ làm công tác bảo vệ, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo tồn ĐDSH Do đặc điểm địa hình diện tích thuộc VQG Hồng Liên lớn số lượng cán bộ, công chức đơn vị cịn hạn chế nên VQG Hồng Liên phối hợp với quyền xã thành lập tổ bảo vệ rừng mà thành viên người dân xã vùng đệm thực chi trả kinh phí hoạt động cho họ Ưu điểm thành viên tổ bảo vệ rừng người địa 67 phương, thơng thạo địa hình có khả phát kịp thời hành vi vi phạm; Họ hiểu vấn đề địa phương, tâm lý, đặc điểm người dân địa phương nên công tác vận động họ với người dân địa phương mang lại hiệu cao Tuy nhiên mặt hạn chế cán bảo vệ địa phương họ có nhiều quan hệ gia đình, quen biết với người vi phạm bỏ qua không xử lý hành vi vi phạm họ Để khắc phục hạn chế nên bố trí cán từ nơi khác tham gia tổ bảo vệ rừng Đối với VQG Hồng Liên, thơng thường việc thi hành định xử phạt hình thức phạt tiền người dân địa phương vi phạm chặt lấy củi gây cháy rừng thường không thi hành người dân khơng có tài sản (tỷ lệ hộ dân nghèo đói cao) Điều làm cho luật hiệu lực nhiên áp dụng người vi phạm phải khắc phục hậu hành vi vi phạm trồng cây, lao động cơng ích cho dự án mơi trường thay cho hình phạt Ba là, thơng báo công khai kết áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao hiệu chống, phòng ngừa hành vi vi phạm, tội phạm lĩnh vực 3.2.2 Nâng cao chất lượng sống, ổn định kinh tế - xã hội cho dân cư vùng đệm Việc huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn ĐDSH nội dung quan trọng để công bảo tồn đạt hiệu Đây cơng việc có tính xã hội hố, nhiệm vụ toàn dân, cộng đồng cư dân vùng đệm VQG, khu bảo tồn Nếu hỗ trợ tham gia người dân sống vùng đệm cơng tác bảo vệ các giá trị VQG, khu bảo tồn, nơi có giá trị ĐDSH cao khơng thể đạt kết tốt Do đó, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm yếu tố then chốt để đảm bảo thành công công tác bảo tồn VQG, khu bảo tồn Trong năm gần đây, giải pháp nâng cao chất lượng sống cho người dân sinh sống xung quanh khu rừng đặc dụng (VQG, Khu dự trữ thiên nhiên) quan tâm Nhưng thấy trình độ dân trí mức sống người dân khu vực trở ngại lớn việc tiếp nhận kiến thức 68 Cộng đồng dân cư khu vực vùng đệm VQG Hoàng Liên chủ yếu người dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, với thói quen từ lâu đời sống dựa vào rừng Vì vậy, việc chăm lo phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống vùng đệm VQG nhằm giảm bớt phụ thuộc người vào tài nguyên rừng cần thiết để làm tốt công tác bảo tồn ĐDSH Các giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư vùng đệm Trong năm qua, nhờ hỗ trợ tổ chức Tổ chức Oxfam Anh tài trợ dự án “Quản lý lâm nghiệp cộng đồng mục tiêu xóa đói giảm nghèo “ giai đoạn 2007- 2017 nhằm mục đích nâng cao mức sống người dân xã vùng đệm với mục tiêu nâng cao khả tiếp cận quản lý nguồn tài nguyên rừng dân tộc thiểu số nghèo; Nâng cao nămg lực thể chế kỹ thuật hoạt động sản xuất quản lý lâm nghiệp người dân tộc thiểu số địa phương; Các dịch vụ sản xuất lâm nghiệp địa phương có hiệu nhu cầu giống khác nam giới phụ nữ dân tộc thiểu số; Các chiến lược phát triển lâm nghiệp địa phương trọng tới xóa đói giảm nghèo cơng xã hội (vấn đề dân tộc thiểu số vấn đề giới); Tổ chức GIZ - Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ triển khai Dự án “Hỗ trợ phát triển sinh kế bảo vệ ĐDSH, lựa chọn chuỗi Thuốc tắm Giảo cổ lam để thực thí điểm, giai đoạn 2017-2018”, Dự án IDEAS - nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số dựa Nông nghiệp bền vững giai đoạn 2017 - 2019 với phạm vi hỗ trợ thôn nằm vùng lõi, thuộc xã San Sả Hồ, Tả Van Lao Chải… góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân vùng đệm, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm bảo tồn ĐDSH, giảm thiểu tình trạng phá rừng, khai thác lâm sản trái phép khu vực Phát triển kinh tế vùng đệm, nhằm góp phần cải thiện nâng cao đời sống cộng đồng, gắn quyền lợi nghĩa vụ để khuyến khích, động viên, cộng đồng tham gia bảo tồn ĐDSH giải pháp mang tính chiến lược lâu dài nhằm bước xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng 69 Thứ hai, phát triển du lịch sinh thái bền vững, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động dịch vụ du lịch Việc đầu tư phát triển du lịch VQG Hoàng Liên việc làm cần thiết, đặc biệt mơ hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa (người Mơng, người Dao…) xây dựng nhà dừng chân để tiếp đón du khách Phát huy tiềm khu vực có cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ Thác Tình Yêu, Suối Vàng, Trạm Núi xẻ… Thực đa dạng hóa loại hình du lịch theo hướng bền vững du lịch sinh thái khu vực VQG Hồng Liên Bên cạnh đó, cần đào tạo hướng dẫn viên người địa, nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt dịch vụ vui chơi ẩm thực; Tăng cường khảo sát, khai thác phát triển thêm nhiều tuyến, điểm du lịch để phát huy tiềm tài nguyên du lịch VQG Hoàng Liên, tập trung vào loại hình du lịch sinh thái khám phá thiên nhiên, suối thác; du lịch cộng đồng làng Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ du lịch kèm đồ lưu niệm, chương trình, kiện du lịch gắn kết VQG Hoàng Liên khách du lịch; Nâng cao lực cho người dân địa phương để quản lý, khai thác, sử dụng hiệu hưởng lợi bền vững từ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng đất lâm nghiệp phục vụ phát triển du lịch sinh thái nâng cao sinh kế người dân Thứ ba, tăng cường tham gia cộng đồng bảo tồn chia sẻ lợi ích từ ĐDSH: Cộng đồng dân tộc người thường có sống gắn bó với rừng, họ có khả thay đổi tập qn kiểm sốt hoạt động để kìm hãm xâm phạm đến rừng Vì cần xây dựng hệ thống quản lý bảo tồn có tham gia người dân, chiến lược đưa để người dân địa phương, quyền cấp, Ban quản lý khu bảo tồn, hạt kiểm lâm VQG Hoàng Liên, Hạt Kiểm Lâm thị xã Sa Pa đơn vị liên quan xây dựng chương trình phát triển bền vững với giải pháp vừa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vừa phát triển kinh tế xã hội Quản lý chặt chẽ hoạt động làm ảnh hưởng đến ĐDSH, thực công tác bảo vệ tài nguyên rừng, phòng chống cháy rừng, phát bắt giữ xử lý hành vi xâm phạm tài nguyên rừng Hiện cộng đồng dân cư sống vùng đệm VQG Hồng Liên quan tâm đến cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt động vật hoang dã Lý họ chưa quan tâm phần nhận thức, phần 70 kinh tế khó khăn phần quan trọng chưa tạo chế phù hợp để thúc đẩy họ tham gia bảo tồn tài nguyên quý giá Để nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng, cần tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm nghiệp kết hợp phù hợp với sinh thái địa phương đáp ứng yêu cầu sản phẩm thị trường 3.2.3 Giải pháp bổ trợ: Giải pháp giáo dục truyền thơng Một giải pháp có tầm chiến lược lâu dài để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH công tác giáo dục môi trường phát triển lâm nghiệp bền vững, văn pháp luật BTTN, kiến thức động, thực vật, nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng dân cư vùng đệm du khách đến thăm, chương trình ưu tiên triển khai lồng ghép với nhiều hoạt động khác thực thi pháp luật, phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái, xuyên suốt trình quản lý bảo vệ xây dựng phát triển VQG Hoàng Liên Các biện pháo cụ thể là: Thứ nhất, thực chương trình giáo dục mơi trường trường học vùng đệm Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH nói riêng nâng cao ý thực BVMT nói chung việc đưa bảo tồn ĐDSH vào giảng dạy nhà trường để giáo dục cho cộng đồng từ cịn nhỏ thực cần thiết VQG Hồng Liên cần phối hợp với trường học đóng địa bàn thuộc vùng đệm VQG để giáo dục nâng cao nhận thức cho em học sinh bảo vệ rừng, BVMT bảo tồn ĐDSH Một số biện pháp đề xuất là: thành lập Câu lạc giáo dục môi trường & BTTN trường học, lên lớp giảng dạy môi trường bảo tồn, tổ chức thi tìm hiểu kiến thức mơi trường, thi vẽ tranh, xuất ấn phẩm liên quan (sách báo, tranh ảnh, tờ rơi…) hoạt động khác nhằm hỗ trợ chương trình giáo dục mơi trường trường học Đây giải pháp có tính chiến lược, cần thực thường xuyên, liên tục để đạt hiệu Thứ hai, xây dựng thực chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm Vườn quốc gia Hồng Liên cần phối hợp với quyền địa phương để thực hoạt động cộng đồng dân cư thôn nhằm nâng cao 71 nhận thức họ thiên nhiên, môi trường cần thiết việc hợp tác để bảo vệ VQG Chương trình bao gồm nhiều hoạt động khác như: tổ chức họp dân, tổ chức thi, hoạt động giao lưu tìm hiểu, thảo luận rừng môi trường, chiếu phim tuyên truyền công tác bảo vệ rừng, chương trình phát bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH Thứ ba, giáo dục môi trường cho khách tham quan, du lịch Ngoài việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương vùng đệm, biện pháp có tính chiến lược cần thực cần có hoạt động nhằm khuyến khích khách tham quan du lịch nâng cao ý thức việc BVMT sinh thái, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đến với VQG, gắn hoạt động tham quan với hoạt động BVMT Chú trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng thu gom rác thải du lịch tới đông đảo học sinh, sinh viên, khách du lịch, hướng dẫn, porter, người dân địa phương doanh nghiệp lữ hành Đặc biệt phối hợp với Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Cáp treo Fansipan Sa Pa công tác tuyên truyền cho khách du lịch Do cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, nhận thức bảo tồn ĐDSH nhiều hạn chế Vì vậy, cần đảm bảo cơng tác tun truyền giáo dục đến tận người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Bằng hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng, phù hợp, dễ hiểu, nội dung tuyên truyền ngắn gọn, có ý nghĩa sát thực người dân để nâng cao hiệu tuyên truyền; với việc tổ chức thi tìm hiểu bảo vệ rừng, hướng dẫn người dân xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng Công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng cần thực kiên trì, thường xuyên để đạt hiệu cao 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể Vườn quốc gia Hoàng Liên Bên cạnh việc thường xuyên tổ chức tuần tra, phát xử lý đối tượng phá rừng trái phép; Nghiêm túc, tích cực thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp bảo vệ phát triển rừng; cần phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ rừng, phát huy tinh thần tự giác, 72 nâng cao ý thức người dân địa phương nhằm đẩy lùi tệ nạn phá rừng, khai thác trái phép lâm sản Hiện nay, thời tiết địa bàn có diễn biến có phức tạp, mặt khác, việc tồn 96 lều lán khu vực trồng thảo rừng đặc trái quy định pháp luật gây nguy cháy rừng cao Tuy nhiên việc trồng thảo người dân thực từ lâu đời, trước thành lập Khu BTTN sau VQG Hoàng Liên nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình nên cần tiếp tục vận động, hỗ trợ để người dân tự giác tháo dỡ, chuyển đổi nghề nghiệp; Hạn chế nguy cháy giảm áp lực cho rừng Phối hợp tốt với Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Cáp treo Fansipan Sa Pa thực tốt sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Biến trụ cáp treo trở thành Đài quan sát phát sớm tình trạng khai thác dấu hiệu cháy rừng để kịp thời xử lý Cùng với việc tuyên truyền vận động quần chúng thực tốt cơng tác bảo tồn ĐDSH, VQG Hồng Liên cần tăng cường pháp chế lĩnh vực quản lí bảo tồn Việc xử phạt vi phạm hành phải thực nghiêm minh, có hiệu quả, giáo dục để ý thức chấp hành định xử phạt vi phạm hành nâng lên Các hành vi có dấu hiệu tội phạm phát phải chuyển cho quan Điều tra xử lý nghiêm minh, kịp thời Bên cạnh cần tiến hành nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phục vụ việc khai thác sử dụng bền vững giá trị ĐDSH, đặc biệt lĩnh vực nông - lâm nghiệp y tế Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tri thức địa việc sử dụng bảo tồn ĐDSH, đồng thời Khuyến khích cộng đồng xây dựng thực quy ước chung nhằm bảo vệ ĐDSH địa phương Tiếp tục thực tốt công tác hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học; Thực dự án phát triển kinh tế xã hội cho người dân địa bàn, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; Quan tâm đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chăm lo đời sống cho cán cơng nhân viên chức, làm tốt cơng tác sách xã hội địa bàn Thực tốt công tác phối hợp với cấp uỷ, quyền ngành hữu quan công tác bảo tồn ĐDSH 73 Kết luận Chƣơng Trên sở thực tiễn áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH VQG Hoàng Liên Chương luận văn đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH Cụ thể là: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo tồn ĐDSH; Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH giải pháp bổ trợ Để thực giải pháp địi hỏi cần có quan tâm vào tất cấp, ngành, từ Trung ương đến địa phương đặc biệt cộng đồng dân cư khu vực, nâng cao sinh kế nhận thức cộng đồng, có cơng tác bảo tồn ĐDSH mang lại hiệu cao 74 KẾT LUẬN Việt Nam nước có ĐDSH cao với nhiều kiểu HST, loài sinh vật, nguồn gen phong phú đặc hữu Trước tình trạng suy thoái ĐDSH giới nước nay, hệ thống pháp luật ĐDSH có vai trị quan trọng với công cụ quản lý hành Nhà nước, cơng cụ kinh tế, giải pháp xã hội… để bảo tồn ĐDSH Nhìn chung, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đưa quan điểm, sách đường lối chung cho việc bảo tồn ĐDSH, thể thông qua hệ thống pháp luật hành Tuy nhiên, với hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐDSH nay, Việt Nam cần tích cực việc hồn thiện pháp luật theo hướng minh bạch hóa, cơng khai, phù hợp với luật thông lệ quốc tế học hỏi kinh nghiệm quốc gia khu vực quốc tế để giữ gìn phát triển bền vững hệ thống ĐDSH Với mục tiêu ban đầu đặt ra, đề tài: “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” thực nội dung sau: Khái quát vấn đề lý luận chung ĐDSH pháp luật bảo tồn ĐDSH; Tổng hợp, phân tích khách quan, toàn diện thực trạng Pháp luật bảo tồn ĐDSH thực trạng thực thi pháp luật VQG Hoàng Liên, Từ xác định kết đạt được, hạn chế, tồn cần khắc phục nguyên nhân kết nguyên nhân tồn tại, hạn chế; Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn ĐDSH nói chung giải pháp áp dụng VQG Hồng Liên nói riêng Là khu rừng đặc dụng quan trọng Việt Nam, có hệ động, thực vật vơ phong phú, đa dạng, VQG Hoàng Liên tài sản q quốc gia, có nhiều lợi ích cho cộng đồng cư dân khu vực, đem lại giá trị to lớn việc BVMT, điều tiết cung cấp nước, phục vụ nghiên cứu khoa học, phục vụ cho du lịch nghỉ dưỡng, cung cấp lâm sản, dược liệu Đồng thời VQG Hoàng Liên khu vực có tính ĐDSH cao, kho dự trữ nguồn gen động thực vật quý nước ta Nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá cần bảo vệ để góp phần làm phong 75 phú tính ĐDSH Việt Nam giới Bằng việc đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH VQG Hoàng Liên, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật với số giải pháp bổ trợ, tác giả hi vọng luận văn cơng trình nghiên cứu thực có ý nghĩa góp phần bảo tồn ĐDSH VQG Hoàng Liên để VQG Hoàng Liên phát huy tiềm ĐDSH điểm đến du lịch sinh thái du khách nước 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần I - động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II - thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26/9/2013 quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Chuyên đề đa dạng sinh học, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 11/2002/NĐ-CP ngày 22/1/2002 việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh loài động vật, thực vật hoang dã, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 quản lý, bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quy định chi tiết số điều Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 59/2017/NĐ-CP ngày 12/5/2017 quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen, Hà Nội 77 13 Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, Hà Nội 14 Chính phủ (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp, Hà Nội 15 Chính phủ (2019), Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 16 Chính phủ (2019), Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước, Hà Nội 17 Chính phủ (2019), Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 quy định chi tiết số điều Luật Trồng trọt giống trồng canh tác, Hà Nội 18 Chính phủ (2020), Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi, Hà Nội 19 Phạm Anh Cường, Ngô Xuân Quý (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học năm 2011, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Dũng, Võ Văn Dũng (2007), “Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC)”, Hội thảo khoa học: Đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo Ppát triển bền vững, tháng 5, Hà Nội 21 Đặng Thị Thu Hải (2006), Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Hương (2013), “Mơ hình thành cơng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Costa Rica”, Tạp chí Mơi trường, (05) 23 Đặng Huy Huỳnh (2013), Thành tựu thách thức qua năm thực Luật Đa dạng sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 24 IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 78 25 Trần Thế Liên (2006), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 26 Huỳnh Thị Mai (2008), “Pháp luật đa dạng sinh học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (133) 27 Trương Hồng Quang (2009), Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2017), Luật Thủy sản, Hà Nội 32 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 33 Quốc hội (2018), Luật trồng trọt, Hà Nội 34 Quốc hội (2018), Luật chăn nuôi, Hà Nội 35 Quốc hội (2018), Luật đa dạng sinh học (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội (2020), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Tài (2008), “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (133) 38 Lương Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Luận văn thực sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trang web 39 Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, https://absch.cbd.int/api/v2013/ documents/B1386951-E447-D99A-E059-6D45AE9EF54B/attachments/ Chi%E1%BA%BFn%20l%C6%B0%E1%BB%A3c%20QG%20v% E1%BB%81%20%C4%90a%20d%E1%BA%A1ng%20sinh%20h% E1%BB%8Dc_Q%C4%901250_Fulltext.pdf 40 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học nước ta http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/danh-gia-thuc-trangphap-luat- ve-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-o-nuoc-ta-1.html, 79 41 http://www.tinmoitruong.vn/phap-ly/bay-van-de-can-hoan-thien-va-bo-sungcua-luat-da-dang-sinh-hoc_48_25965_1.html, truy cập ngày 06/01/2021 42 https://vietnamabs.gov.vn/tiep-can-nguon-gen-va-chia-se-loi-ich-tu-quandiem-den-thuc-tien-o-viet-nam, truy cập ngày 06/01/2021 43 https://nhandan.com/vimoitruongxanh/quan ly ben vung cac khu bao ton thien nhien, truy cập ngày 06/01/2021 44 IUCN 2006 Sách đỏ tổ chức IUCN loại có nguy bị đe dọa http://www.iucnredlist.org 45 Thực trạng pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam phương hướng hoàn thiện http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/thuctrang-phap-luat-da-dang-sinh-hoc-cua-viet-nam-va-phuong-huonghoan-thien.html 46 Vụ giáo dục phổ biến pháp luật Bộ Tư pháp, Viện chiến lược, sách tài ngun mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, Giới thiệu Luật Đa dạng sinh học, http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuong VanBan/View_Detail.aspx?ItemId=16, truy cập ngày 04/12/2020 47 Vườn quốc gia Hoàng Liên (2017), Kỷ yếu Vườn quốc gia Hoàng Liên 15 năm xây dựng phát triển (12/7/2002 - 12/7/2017), https://vqghl.laocai.gov.vn 48 Vườn quốc Gia Hoàng Liên, Danh lục thực vật có mạch Vườn quốc gia Hồng Liên theo IUCN 2014 Sách đỏ Việt Nam 2007, https://vqghl.laocai.gov.vn 49 Vườn quốc gia Hoàng Liên (2017), Giới thiệu đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, https://vqghl.laocai.gov.vn 50 Vườn quốc gia Hoàng Liên (2020), Phương án quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Hoàng Liên, giai đoạn 2020- 2030, https://vqghl.laocai.gov.vn 80 ... bảo tồn đa dạng sinh học pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Chương 3: Giải pháp. .. dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 42 Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 45 2.2.1 Tổng quan đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 2.2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo. .. hiệu thực thi pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Chương LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học hình thức bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Khu hệ động vật có xương sống phân bố trong khu vực - Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai
Bảng 2.2. Khu hệ động vật có xương sống phân bố trong khu vực (Trang 56)
hấp dẫn. Quá trình tạo sơn đã hình thành nên những vách núi dựng đứng với các đỉnh nhọn cao vút, trên đó là các quần thể thực vật độc đáo như: rừng lùn  với hình thù quái dị, rêu phong cổ kính, rừng Đỗ qun thuần lồi, rừng Trúc  lùn thuần lồi,….Đó là những - Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai
h ấp dẫn. Quá trình tạo sơn đã hình thành nên những vách núi dựng đứng với các đỉnh nhọn cao vút, trên đó là các quần thể thực vật độc đáo như: rừng lùn với hình thù quái dị, rêu phong cổ kính, rừng Đỗ qun thuần lồi, rừng Trúc lùn thuần lồi,….Đó là những (Trang 57)
Bảng 2.4. Nhóm động vật quý hiếm tại VQG Hoàng Liên (theo danh lục IUCN 2014)  - Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai
Bảng 2.4. Nhóm động vật quý hiếm tại VQG Hoàng Liên (theo danh lục IUCN 2014) (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w