Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chiến lược Quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tr

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 70 - 71)

* Nguyên nhân cụ thể

Một là, trong khu vực các xã vùng đệm của VQG Hồng Liên có 08

dân tộc anh em cùng sinh sống phần lớn là người dân tơ ̣c thiểu số có trình độ dân trí cịn thấp, phong tục, tập qn, trình độ canh tác cịn lạc hậu, trong đó: Dân tộc H’Mông chiếm khoảng 37,6% (tập trung ở các xã thuộc huyện Sa Pa), người Thái chiếm 36,4% (tập trung chủ yếu ở huyện Tân Uyên và Tam Đường), người Dao chiếm 6,5%, số còn lại là các dân tộc như: Tày, Dáy, Khơ Mú, Lào, Lự, Kinh. Đặc biệt hiện nay có 05 thơn (Séo Mý Tỉ, Dền Thàng, Tả Trung Hồ, Séo Trung Hồ, Ma Quái Hồ) nằm sâu trong vùng lõi của VQG Hồng Liên, chủ yếu có 03 dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó người H’Mơng chiếm 73,8% và người Dao chiếm 17,4% và dân tộc Giáy chiếm 8,8%. Điều kiện kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cư vùng đệm còn gặp nhiều khó khăn , đời sống người dân chủ yếu dựa vào nghề sản xuất nông nghiê ̣p khiến người dân phải vào rừng để khai thác lâm sản. Từ lâu đời cuộc sống đồng bào dân tộc ở đây chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên, rừng là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, cây thuốc...cho nhân dân trong vùng. Từ khi VQG được thành lập, các hoạt động khai thác lâm sản có giảm xong hiện tượng phát rừng làm nương rẫy, đốt than, đặt bẫy, khai thác trái phép lâm sản, chăn thả gia súc trong khu vực VQG vẫn còn diễn ra58

Hai là, VQG Hoàng Liên trải dài trên lâm phần của 2 tỉnh Lào Cai và

Lai Châu. Địa hình chia cắt phức tạp, giao thơng đi lại khó khăn, thơng tin liên lạc trong phạm vi quản lý cịn hạn chế, Phân bố dân cư trên các thơn bản không tập trung ở một khu vực cố định mà sống rải rác trên khắp các sườn núi, dẫn đến ảnh hưởng rất lớn đến việc tuyên truyền phổ biến giáo dục nhận thức cho người dân, các cán bộ kiểm lâm gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại, tiếp xúc trao đổi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và quản lý bảo vệ rừng. Hiện tại, bình quân mỗi cán bộ kiểm lâm phải quản lý diện tích trên 500 ha, trong điều kiện sinh hoạt ở vùng sâu, vùng xa, khó khăn; kiểm lâm thường xuyên bị đe dọa bởi những đối tượng có hành vi khai thác trộm lâm sản nên việc phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về ĐDSH cịn hạn chế59

.

Ba là, cơng tác quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp trên địa

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)