Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường, số 72/2014/ QH14 ngày 17 tháng11 năm 2020.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 47 - 49)

ngừa, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại”. Điều 52 quy định kiểm sốt việc ni trr ng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại : “Việc ni trồng, phát triển các lồi ngoại lai có nguy cơ xâm hại chỉ được phép tiến hành sau khi có kết quả khảo nghiệm lồi ngoại lai đó khơng có nguy cơ xâm hại đối với đa dạng sinh học và được phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Việc ni trồng, phát triển lồi ngoại lai trong khu bảo tồn chỉ được tiến hành sau khi có kết quả khảo nghiệm lồi ngoại lai đó khơng có nguy cơ xâm hại đối với đa dạng sinh học của khu bảo tồn và phải được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép; Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định việc khảo nghiệm và việc cấp phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai”. Điều 53, 54 quy định về kiểm sốt sự lây lan , phát triển của lồi ngoa ̣i lai xâm ha ̣i và công khai thông tin về loài ngoa ̣i lai xâm ha ̣i.

Ngoài ra, việc quản lý lồi ngoại lai xâm hại cịn được quy định tại các Luật liên quan như: Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật năm 2013, Luật Lâm nghiệp năm 2017, Luật Thủy sản năm 2017.

Thứ ba, về kiểm soát hoạt động di chuyển các loài ngoại lai từ khu vực này sang khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam: Hiện nay, chỉ có những quy đinh nhằm kiểm sốt việc di chuyển những lồi động vật, thực vật, trong đó có lồi ngoại lai, ra khỏi hoặc đưa vào các khu BTTN, các vùng đất ngập nước theo quy định của Công ước Ramsar. Về nguyên tắc, trong trường hợp cần khai thác, sử dụng động thực vật và đưa động, thực vật ra khỏi các khu BTTN, các vùng đất ngập nước theo quy định của Công ước Ramsar phải được phép của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

Pháp luật về kiểm soát sinh vật biến đổi gen:

Hiện nay, ở các nước phát triển, vấn đề có chấp nhận hoạt động biến đổi gen hay khơng đang cịn được bàn luận và tranh cãi. Việt Nam cũng đang bước đầu tiếp cận với hoạt động biến đổi gen và các sản phẩm biến đổi gen. Các cơ sở nghiên cứu về vấn đề này đã, đang được thành lập và đi vào hoạt động.

Các quy định kiểm soát sinh vật biến đổi gen hiện hành được ban hành rải rác trong các văn bản pháp luật và bao gồm các quy định mang tính nguyên tắc như:

Cấm nhập khẩu, phóng thích trái phép sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen 40

;

Việc tiến hành hoạt động biến đổi gen, đưa các loài sinh vật đã bị biến đổi gen vào sản xuất hoặc thả có chủ đích vào mơi trường phải được kiểm soát nghiêm ngặt và với sự cho phép, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền41

Luật An tồn thực phẩm 2010 quy định: Đối với thực phẩm biến đổi gen, phải ghi trên nhãn bằng tiếng Việt cụm từ “thực phẩm biến đổi gen”42.

Thực phẩm có gen đã bị biến đổi hoặc nguyên liệu thực phẩm có gen đã bị biến đổi phải tuân thủ quy định tại Điều 15 và khi nhập khẩu phải tuân thủ Điều 38 Luật An toàn thực phẩm năm 2010.

Các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen phải tuân thủ các quy định hiện hành về quản lí khoa học và cơng nghệ và các quy định pháp luật khác có liên quan; Tổ chức, cá nhân chỉ được phép tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen; sàn phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen khi có đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị, công nghệ và cán bộ chuyên môn phù hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đối với từng loại sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; Tổ chức, cá nhân khi tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đối gen phải đăng kí với Bộ khoa học và cơng nghệ và bộ quản lí ngành, lĩnh vực về vấn đề này; Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản an tồn, khơng để thất thoát các sinh vật biến đổi gen và các vật liêu có liên quan nguy hiểm khác ra môi trường43

.

40. Quốc hội, Luật đa dạng sinh học, số 20/2008/ QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008; sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội, Điều 7. Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội, Điều 7.

41. Chính phủ (2010), Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/6/2010 về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sàn phẩm của sinh vật biến đổi gen. biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sàn phẩm của sinh vật biến đổi gen.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)