Trương Hồng Quang (2009), Báo cáo rà soát, đánh giá văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp tra 11.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 29 - 30)

Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 quy định về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước

2.1.2.1. Các quy định pháp luật về bảo tồn đa dạng hệ sinh thái rừng

Tại Điều 37 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định “Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật rừng phải tuân thủ quy định của Luật này, pháp luật về bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y và quy định khác của pháp luật có liên quan”16.

Tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định đối tượng áp dụng của Nghị định này là “cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài và tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động liên quan đến thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES; nuôi động vật rừng thông thường trên lãnh thổ Việt Nam”.

Luật ĐDSH năm 2008 sửa đổi năm 2018 quy định về việc điều tra, đánh giá và xác lập chế độ phát triển bền vững đối với “Hệ sinh thái rừng tự nhiên phải được điều tra, đánh giá và xác lập chế độ̣ phát triển bền vững theo quy định của pháp luật về bảo vệ ̣và phát triển rừ ng và các quy định khác của pháp luật có liên quan”17

.

Như vậy, các văn bản pháp luật về bảo tồn HST rừng đều đưa ra một cách cụ thể về các quy định liên quan đến việc bảo tồn và phát triển HST này trên các phương diện như: Pháp luật quy định về hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, thống kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; việc thực hiện các hoạt động giao rừng, cho thuê rừng và thu hồi rừng cũng được quy định cụ thể bởi pháp luật; ngồi ra các văn bản pháp luật cịn quy định về trách nhiệm tự kiểm soát suy thoái rừng và nghĩa vụ của chủ rừng đối với từng loại rừng cụ thể; việc kiểm soát suy thoái động vật, thực vật rừng hoang dã, quý hiếm cũng là một vấn đề được đề cập khá nhiều trong các văn

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học từ thực tiễn áp dung tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)