Giáo trình kinh tế vi mô Quản trị kinh doanh 2

86 32 0
Giáo trình kinh tế vi mô Quản trị kinh doanh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRƯỊNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TÉ VI MƠ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH Độ: TRUNG CÁP & CAO ĐẲNG TP.HCM, năm 2019 ( * LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vi mô phận Kinh tể học Nội dung nghiên cứu Kinh tế vi mơ cầu, cung, giải thích hình thành giá thị trường loại hàng hóa cụ thể, hành vi lựa chọn phương án tiêu dùng người mua hành vi lựa chọn phương án sản xuất người bán Bên cạnh đó, phủ hầu can thiệp vào vận hành kinh tế thị trường nên Kinh tế vi mô nghiên cứu tác động sách kinh tế Chính phủ đến giá thị trường ì Với mục đích giúp sinh viên vận dụng kiến thức Kinh tế vi mô để phân tích yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp tối đa ' hóa lợi nhuận.Trong chương, tơi trình bày lý thuyết với tinh thần rõ ràng, dễ hiểu tập nhằm giúp sinh viên tự nghiên cứu thêm học phần nhà Mặc dù, tơi có nhiều cố gắng giáo trình chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để giáo trình hồn thiện Tp.HCM, ngày 18 tháng năm 2019 Tham gia biên soạn: Đinh Thùy Trâm GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ VI MƠ Mã mơn học: CSK10402.0 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: + Vị trí: - Mơn học Kinh tế vi mô thuộc môn sở - Môn học Kinh tế vi mô đào tạo Học kỳ II + Tính chất: Sau học xong học phần này, người học cỏ kiến thức lý thuyết cung, cầu; lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng; lý thuyết sản xuất chi phí; lý thuyết hành vi doanh nghiệp loại thị trường can thiệp phủ vào loại thị trường + Ý nghĩa vai trị mơn học: Vận dụng kiến thức Kinh tế vi mơ vào thực tiễn để phân tích yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng doanh nghiệp, doanh thu, chi phí, lợi nhuận doanh nghiêp Từ đó, người học giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Mục tiêu mơn học: + kiến thức: - Trình bày khái niệm kinh tế vi mô - Trình bày quy luật cầu cung; yếu tố ảnh hưởng đến cầu cung - Trình bày kiến thức lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng, lý thuyết sản xuất chi phí, lý thuyết hành vi doanh nghiệp loại thị trường + kỳ năng: - Xác định hàm sổ cầu hàm sổ cung; giá cân sản lượng cân bằng; độ co giãn cầu cung theo giá - Phân tích thay đổi giá lượng hàng hóa thị trường phủ can thiệp vào kinh tế thị trường - Xác định phương án tiêu dùng tối ưu phương án sản xuất tối ưu - Xác định mức sản lượng giá bán để doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa lợi nhuận doanh thu + lực tự chủ trách nhiệm: - Vận dụng kiến thức Kinh tế vi mô vào thực tiễn để phân tích yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng doanh nghiệp, doanh thu, chi phí, lợi nhuận doanh nghiêp Từ đó, người học giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU Accounting cost: Chi phí kế tốn Average cost - AC: Chi phí trung bình Average fixed cost - AFC: Chi phi co định trung bình Average product - AP: Năng suất trung bình Average revenue - AR: Doanh thu trung bình Average variable cost - AVC: Chi phí biến đổi trung bình Budget line: Đường ngân sách Command economy: Nen kinh tế mệnh lệnh Complementary goods: Hàng hóa bo sung Constant returns to scale: Năng suất không đổi theo quy mô Cross price elasticity of demand - Exy: ĐỘ co giãn chéo cầu theo giá Decreasing returns to scale: Năng suất giảm theo quy mô Demand - D: cầu Economic cost: Chi phí kinh tế Economics: Kinh tế học Explicit cost: Chi phí kể tốn First degree price discrimination: Phân biệt giá cấp Implicit cost: Chi phí ẩn Income elasticity of demand - Ep Độ co giãn cầu theo thu nhập Increasing returns to scale: Năng suât tăng theo quy mơ Indifference curve - U: Đường đẳng ích (đường bàng quan) Individual demand curve: Đường cầu cá nhân Inferior goods: Hàng hóa cấp thấp (hàng hóa thứ cấp) Isocosts: Đường đẳng phí Isoquants: Đường đẳng lượng Law of diminishing marginal returns: Quy luật suất biên giảm dần Long run average cost - LAC: Chi phí trung bình dài hạn Luxury goods: Hàng hóa cao cấp (hàng hóa xa xỉ) Macroeconomics: Kinh tế vĩ mô Marginal cost - MC: Chi phí biên Marginal product - MP: Năng suất biên Marginal rate of substitution - MRS: Tỷ lệ thay biên Marginal rate of technical substitution - MRTS: Tỷ lệ thay kỹ thuật biên Marginal revenue - MR: Doanh thu biên Marginal utility - MU: Hữu dụng biên Market demand curve: Đường cầu thị trường Market economy: Nen kinh tể thị trường Market of factors: Thị trường yếu tố sản xuất Market of products and services: Thị trường hàng hóa dịch vụ Microeconomics: Kinh tế vi mô Mixed economy: Nen kinh tế hồn họp Monopolistic competition: Cạnh tranh độc quyên Monopoly: Độc quyền hoàn toàn Necessary goods: Hàng hóa thiết yểu Normative economics: Kinh tế chuẩn tắc Oligopoly: Độc quyền nhóm Opportunity cost: Chi phí hội Optimal consumer choice: Sự lựa chọn tối ưu người tiêu dùng Perfect competition: Cạnh tranh hoàn toàn Positive economics: Kinh te thực chứng Price - P: Mức giá sản phẩm Price ceiling - pmax: Giá tối đa (giá trần) Price discrimination policy: Chính sách phân biệt giá Price elasticity of demand - ED: Độ co giãn cầu theo giá Price elasticity of supply - Es: Độ co giãn cung theo giá Price floor - pmin: Giá tối thiểu (giá sàn) Production Possibility Frontier - PPF: Đường giới hạn khả sản xuất Profit maximization - Prmax: Tối đa hóa lợi nhuận Quantity demanded - QD: Lượng cầu Quantity supplied - Qs: Lượng cung Returns to scale: Năng suất theo quy mô Second degree price discrimination: Phân biệt giá câp hai Substitute goods: Hàng hóa thay thể Supply - S: Cung The law of diminishing marginal utility: Quy luật hữu dụng biên giảm dần Total cost - TC: Tổng chi phí Total fixed cost - TFC hay FC: Tổng phí cổ định Total profit - Pr: Tong lợi nhuận Total revenue - TR: Tong doanh thu Total utility - TU: Tổng hữu dụng Total variable cost - TVC hay VC: Tổng phí biến đổi Traditional economy: Nen kinh tế truyền thong Utility - U: Hữu dụng Utility maximization - TUmax: Toi đa hóa hữu dụng MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ Giới thiệu - Mục tiêu 1.1 Khái quát kinh tể học - 1.2 Ba vấn đề kinh tế -3 1.3 Các mô hình kinh tế - 1.4 Đường giới hạn khả sản xuất 1.5 Chu chuyển hoạt động kinh tế Bài tập CHƯƠNG 2: LÝ THUYÉT CUNG CẦU Giới thiệu 10 Mục tiêu - 10 2.1 Cầu -10 2.2 Cung 16 2.3 Cân cung cầu thị trường 20 2.4 Độ co giãn cầu cung 23 2.5 Sự can thiệp phủ vào giá thị trường - 28 Bài tập 33 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LựA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Giới thiệu - 35 Mục tiêu 35 3.1 Lý thuyết thuyết hữu dụng 3.2 Tối đa hóa hữu dụng - 37 Bài tập 46 CHƯƠNG 4: LÝ THUYÉT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ Giới thiệu - 47 Mục tiêu 47 4.1 Lý thuyết sản xuất 47 4.2 Lý thuyết chi phí -54 4.3 Quy mơ sản xuất đường chi phí bình qn - 58 Bài tập -60 CHƯƠNG 5: HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Giới thiệu 61 • Mục tiêu - 61 5.1 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn - 61 5.2 Thị trường độc quyền hoàn toàn -67 5.3 Thị trường cạnh tranh độc quyền 70 5.4 Thị trường độc quyền nhóm 72 Bài tập - 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thứ ba, doanh nghiệp tự tham gia hay rút khỏi thị trường, nghĩa doanh nghiệp tự di chuyển từ ngành sản xuất sang ngành sản xuất khác nhằm tìm kiểm đường có lợi Thứ tư, tất người bán người mua có đầy đủ thơng tin sản phẩm: giá cả, lượng cung ứng, lượng cầu, hàng thay thế, 5.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn toàn Doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có đặc điểm sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cạnh tranh hồn bán tất sản lượng mức giá hành nên đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn co giãn hoàn toàn theo giá đường nằm ngang song song với trục hồnh Hình 5.1b Tuy nhiên, tất doanh nghiệp ngành thay đổi sản lượng giá thay đổi lúc đường cầu thị trường đường dốc xuống Hình cạnh tranh hồn tồn TRX Hình 5.2 Đường tông doanh thu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn Thứ hai, tổng doanh thu (TR) sản lượng (Q) doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có mối quan hệ đồng biến nên đường TR đường thẳng dốc lên từ gốc Hình 5.2 Thứ ba, điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn tồn giá sản phẩm khơng đổi nên giá bán doanh thu biên doanh thu trung bình (P = MR = AR) Do đó, đường doanh thu biên (MR) đường doanh thu trung bình (AR) đường nằm ngang song song với trục hoành trùng với đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tồn Hình 5.3 Hình 5.3 Đường cầu trùng với đường doanh thu biên doanh thu trung bình doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn Doanh thu biên (MR): doanh thu tăng thêm tổng doanh thu doanh nghiệp bán thêm đơn vị sản phẩm Doanh thu biên xác định công thức: MRq = TRq — TRq _ △TR MR= -△Q MRq: Doanh thu biên mức sản lượng Q TRq: Tổng doanh thu mức sản lượng Q TRq_ b Tổng doanh thu mức sản lượng Q - △TR: Sự thay đổi tổng doanh thu △Q: Sự thay đổi sản lượng Nếu tổng doanh thu hàm số, doanh thu biên xác định công thức: dTR MR= dQ Doanh thu biên (MR) độ dốc đường tổng doanh thu (TR) Doanh thu trung bình (AR): mức doanh thu tính trung bình cho đơn vị sản phẩm bán mà doanh nghiệp nhận AR xác định công thức: TR AR = - pXQ = = p Q Q AR: Doanh thu trung bình TR: Tổng doanh thu Q: Sản lượng P: Giá bán 5.1.3 Tối đa hóa lọi nhuận doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn toàn Vấn đê đặt doanh nghiệp cần sản xuất lượng sản phẩm với giá bán thị trường để tối đa hóa lợi nhuận Trong thị trường cạnh trạnh hoàn toàn, giá bán (P) với doanh thu biên (MR) Do đó, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn lựa chọn mức sản lượng tối ưu nhằm tói đa hóa lợi nhuận mà đó: MR = MC = p Chi phí biên (MC) độ dốc đường tổng chi phí (TC); doanh thu biên (MR) độ dốc đường tổng doanh thu (TR) Do đó, mức sản lượng tói ưu độ dốc đường tổng chi phí (TC) đường tổng doanh thu (TR) ❖ Phân tích số liệu Bảng 5.1 Phân tích tối đa hóa lợi nhuận số liệu Chi Sản Giá Tông Tổng lượng bán doanh thu phí (Qx) (P) (TR) (TC) 15 -15 5 17 -12 5 10 18,5 -8,5 1,5 3,5 15 19,5 -4,5 4 20 20 0,5 4,5 5 25 22 30 24,5 5,5 2,5 2,5 35 27,5 7,5 40 32,5 7,5 5 45 40,5 4,5 -3 10 50 52,5 -2,5 12 -7 Lợi nhuận phí (71 hay Pr) biên (MC) Doanh thu biên MR-MC (MR) Nhìn vào Bảng 5.1, nhận thấy: - Khi TR < TC —> 71 < (doanh nghiệp bị lỗ) - Khi TR = TC —> 71 = (doanh nghiệp hòa vốn) - Khi TR > TC —> 71 > (doanh nghiệp có lợi nhuận) Tại mức sản lượng có lợi nhuận đạt cực đại (7imax) ° MR = MC = p ❖ Phân tích đồ thị: Có trường họp doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn toàn: - Trường họp 1: Doanh nghiệp có lợi nhuận 64 Hình 5.4 Lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q1 mà P] = MR = MC Tại mức sản lượng Q1 cho thấy giá bán (P]) lớn chi phí trung bình (AC1) - Trường họp 2: Doanh nghiệp hịa vốn Hình 5.5 Lựa chọn sản lượng để doanh nghiệp hòa vốn Doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q2 giá bán p2 mà p2 = MR = MC Ở mức sản lượng này, giá bán (P2) chi phí trung bình tối thiểu (ACmin) nên doanh nghiệp hịa von điểm A Hình 5.5 - Trường hợp 3: Doanh nghiệp thua lỗ Ở mức sản lượng Q3, giá thị trường (P3) nhỏ chi phí trung bình (AC) doanh nghiệp phải chịu lồ Lúc này, doanh nghiệp phải chọn lựa hai cách: (1) sản xuất tình trạng lồ; (2) ngừng sản xuất Doanh nghiệp định vần tiếp tục sản xuất tình trạng lồ hay ngừng sản xuẩt phụ thuộc vào với mức giá bán có bù đắp chi phí biến đổi trung bình hay khơng Nhìn vào Hình 5.6 cho thấy doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q3 giá bán p3 mà p3 = MR = MC Ở mức sản lượng này, giá thị trường lớn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu nhỏ chi phí trung bình tối thiểu (AVCmin < P3 < ACmin) nên doanh nghiệp bị lỗ tiếp tục sản xuất Với mức giá p3, doanh nghiệp bù đắp tồn chi phí biển đổi phần chi phí cố định Hình 5.6 Lựa chọn sản lượng để tối thiểu hóa thua lỗ tiếp tục sản xuất Hình 5.7 Điểm đóng cửa sản xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q4 giá bán p4 mà p4 = MR = MC Ở mức sản lượng này, giá thị trường chi phí biển đổi trung bình tối thiểu (P4 = AVCnún) doanh nghiệp bù đắp chi phỉ biến đối; lỗ chi phí cố định Điểm A Hình 5.7 điểm đóng cửa Nếu giá thị trường nhỏ AVCmin, doanh nghiệp tối thiểu hóa lồ cách định đóng cửa ngừng sản xuất; doanh nghiệp lồ tồn chi phí cố định phần chi phí biển đổi ❖ Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đường MC phần nằm phía điểm cực tiểu đường AVC (Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đường MC tính từ AVCmin trở lên) Hình 5.8 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tồn 5.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN 5.2.1 Đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn Thị trường độc quyền hồn tồn có số đặc điềm sau: - Chỉ có người bán nhiều người mua Do đó, người bán người định giá, dựa vào mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp định mức sản lượng giá bán - Sản phẩm sản xuất khó có sản phẩm thay - Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong tỏa rào cản 5.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp thị trường độc quyền hoàn toàn Doanh nghiệp độc quyền hoàn tồn có đặc điểm sau: - Trong thị trường độc quyền hồn tồn có người bán nên đường cầu doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn đường cầu thị trường độc quyền hoàn tồn đường doanh thu trung bình (AR) Đường cầu doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn đường dốc xuống Hình 5.9 thể doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm làm giá bán giảm - Doanh nghiệp ban đầu tăng sản lượng bán làm tổng doanh thu tăng đến cực đại Tổng doanh thu đạt cực đại (TRmax), doanh nghiệp tăng sản lượng bán làm tổng doanh thu giảm Hình 5.9 - Đường doanh thu biên đường nằm đường cầu Hình 5.9 nên doanh thu biên nhỏ hon giá bán (MR < P) mức sản lượng Trong điều kiện độc quyền, hàm MR có tung độ gốc với hàm số cầu cỏ hệ số gốc gấp đôi hệ số gốc hàm số cầu sau: Hàm cầu thị trường: p - aQ + b - ► TR = p X Q = (aQ + b) X Q = aQ2 + bQ -> MR = dTR/dQ = 2aQ + b Hình 5.9 Đường cầu, đường doanh thu, đường doanh thu biên Nhìn vào Bảng 5.2 cho thấy: - Ban đầu sản lượng (Q) tăng làm tổng doanh thu tăng cực đại (TRmax) mức sản lượng Tại mức sản lượng (Q) 6, doanh nghiệp vần tiếp tục tăng sản lượng bán tổng doanh thu giảm - Giá bán (P) lớn doanh thu biên (MR) mức sản lượng - Giá bán (P) với doanh thu trung bình (AR) mức sản lượng Tổng doanh thu (TR) tăng doanh thu biên (MR) lớn 0, tổng doanh thu - cực đại (TRmax) doanh thu biên (MR) 0, tổng doanh thu (TR) giảm doanh thu biên (MR) nhỏ Bảng 5.2 Tổng doanh thu, doanh thu trung bình, doanh thu biên Giá bán Sản lượng Tổng doanh thu Doanh thu trung Doanh thu (P) (Q) (TR) bình (AR) biên (MR) 18 24 28 30 6 30 28 -2 Doanh nghiệp độc quyền áp dụng chiến lược phân biệt giá cách bán loại hàng hóa với mức giả khác cho khách hàng khác Doanh nghiệp độc quyền áp dụng dạng phân biệt giá như: phân biệt giá cẩp một, phân biệt giá cấp hai, phân biệt giá cấp ba, phân biệt giá theo thời điểm, giá phần, Giáo trình giới hạn trình bày phân biệt giá cấp phân biệt giá cấp hai - Phân biệt giá cấp một: Doanh nghiệp độc quyền định giá khác cho mồi khách hàng, giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho mồi sản phẩm - Phân biệt giá cấp hai: Doanh nghiệp độc quyền áp dụng mức giá khác cho khối lượng sản phẩm khác Phân biệt giá cấp hai áp dụng cho mặt hàng như: điện, nước, 5.2.3 Tối đa hóa lọi nhuận doanh nghiệp thị trường độc quyền hoàn toàn ❖ Phân tích đồ thị Nhìn vào Hình 5.10 cho thấy doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng Q1 MR = MC Với mức sản lượng Q1, doanh nghiệp định giá bán P1 chi phí trung bình AC1 Ở mức sản lượng Q1, giá bán (P]) lớn chi phí trung bình (AC1) nên doanh nghiệp có lợi nhuận diện tích hình chữ nhật P1AC1AB CA Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn định giá bán định mức sản lượng bán dựa vào nguyên tắc doanh thu biên chi phí biên (MR = MC) Hình 5.10 Doanh nghiệp độc quyền định giá bán với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ❖ Phân tích đại số 71 (Qx) = TR (Qx) - TC (Qx) 71 (Qx): lợi nhuận sản phẩm X TR (Qx): tổng doanh thu sản phẩm X TC (Qx): tổng chi phí sản phẩm X Lợi nhuận đạt cực đại (7imax) w dTi (Qx) = dTC dTR Hay - dQ => 5.3 = dQ MR - MC = MR = MC THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Độc QUYỀN 5.3.1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc điểm sau: - Có nhiều người bán nên thị phần doanh nghiệp rẩt nhỏ so với thị trường 70 - Người bán tự gia nhập hay rút lui khỏi ngành Sản phẩm doanh nghiệp khác nhiều mặt như: nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng, -.có khả thay cho - Khơng có mức giá cho tất sản phẩm doanh nghiệp Mức giá sản phẩm doanh nghiệp có chênh lệch không nhiều 5.3.2 Đặc điểm Doanh nghiệp thị trường cạnh tranh độc quyền Px Ạ P1 MRi Hình 5.11 Đường cầu đường doanh thu biên doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền Mồi doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất loại sản phấm khác biệt nên mồi doanh nghiệp lực riêng thị trường mồi doanh nghiệp có đường cầu riêng Đường cầu (D) doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền đường dốc xuống phía phải co giãn nhiều theo giá Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền tăng giá làm phần khách hàng ngược lại Đường doanh thu biên (MR) doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền đường dốc xuống phía phải nằm đường cầu Hình 5.11 nên giá bán lớn hon doanh thu biên (P > MR) mức sản lượng 5.3.3 Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp thị trường cạnh tranh độc quyền ❖ Phân tích đồ thị Nhìn vào Hình 5.12 cho thấy doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng Q] • MR = MC Với mức sản lượng Q1, doanh nghiệp định giá bán P] chi phí trung bình AC] Ở mức sản lượng Q1, giá bán (P1) lớn hon chi phí trung bình (AC]) nên doanh nghiệp có lợi nhuận diện tích hình chữ nhật P]AC]AB Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền định giá bán định mức sản lượng bán dựa vào nguyên tắc doanh thu biên chi phí biên (MR = MC) Hình 5.12 Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền định giá bán với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ❖ Phân tích đại số n (Qx) = TR (Qx) - TC (Qx) 7Ĩ (Qx): lợi nhuận sản phẩm X TR (Qx): tổng doanh thu sản phẩm X TC (Qx); tổng chi phí sản phẩm X Lợi nhuận đạt cực đại (ĩimax) w dn (Qx) = dTR Hay - dQ => dTC - - = dQ MR - MC = MR = MC 5.4 THỊ TRƯỜNG Độc QUYÈN NHÓM 5.4.1 Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm Thị trường độc quyền nhóm có đặc điểm sau: - Chỉ có sổ người bán nên thị phần mồi doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp cung ứng mức sản lượng lớn 77 - Sản phẩm đồng (xi măng, thép, ) hay khác biệt (sản xuất máy bay, máy tính, ); sản phẩm có khả thay thể cho - Các doanh nghiệp khó hay khơng thể gia nhập ngành rào cản 5.4.2 Trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm Hình 5.13 Định giá bán lựa chọn sản lượng thị trường độc quyền nhóm Các doanh nghiệp độc quyền nhóm tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp họp tác với để tạo nên doanh nghiệp độc quyền có nhiều sở Hợp tác thỏa thuận công khai hay ngầm doanh nghiệp nhằm tránh cạnh tranh với Hình 5.13 cho thấy ngành có tính cạnh tranh chi phí biên mồi doanh nghiệp toàn ngành thị trường độc quyền nhóm khơng đổi mức giá P] Nếu doanh nghiệp hợp tác với nhau, ngành tối đa hóa lợi nhuận cách sản xuất mức sản lượng Q1 giá bán p2 MR = MC, lúc doanh nghiệp đàm phán để phân chia sản lượng cho doanh nghiệp, họp tác doanh nghiệp chấp thuận mặt pháp lý gọi Cartel BÀI TẬP Bài 1: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tồn có hàm tổng chi phí sau: Hàm tổng chi phí: TC = Q2 + Q + 100 (Đơn vị tính: Sản lượng (Q) đơn vị sản phẩm; giá bán (P) USD) a Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận giá bán sản phẩm thị trường 27 USD/đvsp? Lợi nhuận tối đa bao nhiêu? b Xác định mức giá sản lượng hòa vốn doanh nghiệp Khi giá thị trường USD/đvsp doanh nghiệp nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao? Bài 2: Một doanh nghiệp độc quyền hồn tồn có hàm tổng chi phí hàm cầu sau: Hàm tổng chi phí: TC = 100 - 5Q + Q2 Hàm cầu: p = 55 - 2Q (Đơn vị tính: Sản lượng (Q) đơn vị sản phẩm; giả bán (P) USD) Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn cần định giá bán sản lượng để tổi đa hóa lợi nhuận? Lợi nhuận tối đa bao nhiêu? Bài 3: Một doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng chi phí sau: Hàm tổng chi phí: TC = Q2 + 2Q + 40 (Đơn vị tính: Sản lượng (Q) đơn vị sản phẩm; giá bán (P) USD) a Neu giá thị trường 42 USD/đvsp, mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận? Tổng lợi nhuận tối đa bao nhiêu? b Nếu thị trường sản phẩm có 100 doanh nghiệp có hàm tổng chi phí giống doanh nghiệp này, hàm cung thị trường nào? , Bài 4: Thị trường cạnh tranh hồn tồn có 100 doanh nghiệp với điều kiện sản xuất Mồi doanh nghiệp có hàm cung: p = + 10Q Xác định hàm cung thị trường 74 Bài 5: Trong thị trường sản phẩm X, giả định có người tiêu thụ A B, hàm số cầu cá nhân mồi người có dạng: p = - l/10Qa+ 1200 p = - l/20Qb+ 1300 Có 10 người sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất Hàm chi phí sản xuất doanh nghiệp cho TC = 1/10Q2 + 200Q + 200000 a Xác định hàm số cung hàm số cầu thị trường b Xác định mức giá cân sản lượng cân Tính sản lượng sản xuất lợi nhuận mồi doanh nghiệp c Neu cung thị trường giảm 50% so với trước giá sản lượng cân thay đổi nào? d Neu phủ ấn định giá p = 800 xảy tượng thị trường? Để giá qui định có hiệu lực, phủ cần can thiệp biện pháp nào?, số tiền phủ ra? Bài 6: Giả sử cơng ty độc quyền có hàm doanh thu biên sau: MR = 2400 - 4Q Doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng để doanh thu đạt tối đa? TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Lê Bảo Lâm cộng (2016), Kỉnh tể vi mô, NXB Kinh tể TP HCM [2] Nguyễn Như Ý cộng (2016), Câu hỏi — Bài tập — Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Kinh tể TP HCM ... MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ VI MƠ Mã mơn học: CSK104 02. 0 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: + Vị trí: - Mơn học Kinh tế vi mô thuộc môn sở - Môn học Kinh tế vi mô đào tạo Học kỳ II... kinh tế; vận hành kinh tể thị trường sơ đồ chu chuyển hoạt động kinh tế MỤC TIÊU Sau học xong chương này, Học sinh Sinh vi? ?n có khả năng: - Phân biệt kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô - Phân biệt kinh. .. dịch vụ Để thuận lợi nghiên cứu, kinh tế học chia làm hai phần: Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô (Microeconomics) nghiên cứu cách thức hộ gia đình, doanh nghiệp định tác động lẫn thị

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan