5.1.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn tồn
Thị trường cạnh tranh hồn tồn có những đặc điểm như sau:
Thứ nhất, số lượng người mua và người bán trên thị trường phải tương đối lớn
làm sao cho lượng sản phẩm của mỗi người bán cung ứng là rất nhỏ so với tổng lượng cung ứng trên thị trường và lượng sản phẩm của mỗi người mua tiêu thụ là rất nhỏ so với tổng lượng tiêu thụ trên thị trường. Do đó, người mua và người bán trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn là những “người chấp nhận giả”. Giá cả thị trường chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường nên doanh nghiệp bán sản phẩm theo giá thị trường và doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt giá sản phẩm trên thị trường; doanh nghiệp chỉ có thể kiểm sốt sản lượng sản phẩm sản xuất ra và sự phối họp các yếu tổ sản xuất.
Thứ hai, sản phẩm của các doanh nghiệp phải đồng nhất với nhau; nghĩa là sản
phẩm của các doanh nghiệp phải giống nhau về mọi mặt như: chất lượng, hình thức bên ngồi.
Thứ ba, doanh nghiệp tự do tham gia hay rút khỏi thị trường, nghĩa là doanh
nghiệp có thể tự do di chuyển từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác nhằm tìm kiểm con đường có lợi nhất.
Thứ tư, tất cả người bán và người mua đều có đầy đủ thơng tin về sản phẩm:
giá cả, lượng cung ứng, lượng cầu, hàng thay thế,...
5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn Doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có những đặc điểm như sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp cạnh tranh hồn có thể bán tất cả sản lượng của mình ở
mức giá hiện hành nên đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn co giãn hoàn toàn theo giá và là một đường nằm ngang song song với trục hồnh như Hình 5.1b. Tuy nhiên, nếu tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều thay đổi sản lượng thì giá sẽ thay đổi và lúc này đường cầu của thị trường là một đường dốc xuống như Hình
cạnh tranh hồn tồn TRX
Hình 5.2. Đường tơng doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
Thứ hai, tổng doanh thu (TR) và sản lượng (Q) của doanh nghiệp cạnh tranh
hồn tồn có mối quan hệ đồng biến nên đường TR là một đường thẳng dốc lên từ gốc 0 như Hình 5.2.
Thứ ba, điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn toàn là giá sản phẩm không
đường doanh thu biên (MR) và đường doanh thu trung bình (AR) đều là một đường nằm ngang song song với trục hoành và trùng với đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn như Hình 5.3.
Hình 5.3. Đường cầu trùng với đường doanh thu biên và doanh thu trung bình
của doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn
Doanh thu biên (MR): doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi doanh
nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm. Doanh thu biên được xác định bằng công thức: MRq = TRq — TRq _ 1
△TR MR= ----------
△Q MRq: Doanh thu biên tại mức sản lượng Q TRq: Tổng doanh thu tại mức sản lượng Q TRq_ b Tổng doanh thu tại mức sản lượng Q - 1 △TR: Sự thay đổi của tổng doanh thu
△Q: Sự thay đổi của sản lượng
Nếu tổng doanh thu là hàm số, doanh thu biên được xác định bằng công thức: dTR
MR= ---------- dQ
Doanh thu biên (MR) là độ dốc của đường tổng doanh thu (TR)
Doanh thu trung bình (AR): mức doanh thu tính trung bình cho một đơn vị sản
phẩm bán ra mà doanh nghiệp nhận được. AR được xác định bằng công thức:
TR p X Q
AR =--------- = -------- = p Q Q
AR: Doanh thu trung bình TR: Tổng doanh thu
5.1.3. Tối đa hóa lọi nhuận doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Vấn đê đặt ra là doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu lượng sản phẩm với giá bán trên thị trường để tối đa hóa lợi nhuận. Trong thị trường cạnh trạnh hoàn toàn, giá bán (P) bằng với doanh thu biên (MR). Do đó, doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu nhằm tói đa hóa lợi nhuận mà tại đó: MR = MC = p
Chi phí biên (MC) là độ dốc của đường tổng chi phí (TC); doanh thu biên (MR) là độ dốc của đường tổng doanh thu (TR). Do đó, tại mức sản lượng tói ưu thì độ dốc của đường tổng chi phí (TC) và đường tổng doanh thu (TR) bằng nhau.
❖ Phân tích bằng số liệu
Bảng 5.1. Phân tích tối đa hóa lợi nhuận bằng số liệu Sản lượng (Qx) Giá bán (P) Tơng doanh thu (TR) Tổng chỉ phí (TC) Lợi nhuận (71 hay Pr) Chi phí biên (MC) Doanh thu biên (MR) MR-MC 0 5 0 15 -15 1 5 5 17 -12 2 5 3 2 5 10 18,5 -8,5 1,5 5 3,5 3 5 15 19,5 -4,5 1 5 4 4 5 20 20 0 0,5 5 4,5 5 5 25 22 3 2 5 3 6 5 30 24,5 5,5 2,5 5 2,5 7 5 35 27,5 7,5 3 5 2 8 5 40 32,5 7,5 5 5 0 9 5 45 40,5 4,5 8 5 -3 10 5 50 52,5 -2,5 12 5 -7 Nhìn vào Bảng 5.1, chúng ta nhận thấy:
- Khi TR < TC —> 71 < 0 (doanh nghiệp bị lỗ). - Khi TR = TC —> 71 = 0 (doanh nghiệp hòa vốn).
- Khi TR > TC —> 71 > 0 (doanh nghiệp có lợi nhuận). Tại mức sản lượng có lợi nhuận đạt cực đại (7imax) ° MR = MC = p.
❖ Phân tích bằng đồ thị:
Có 4 trường họp đối với doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
- Trường họp 1: Doanh nghiệp có lợi nhuận
Hình 5.4. Lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng là Q1 mà tại đó P] = MR = MC. Tại mức sản lượng Q1 cho thấy giá bán (P]) lớn hơn chi phí trung bình (AC1)
- Trường họp 2: Doanh nghiệp hịa vốn
Hình 5.5. Lựa chọn sản lượng để doanh nghiệp hòa vốn
Doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q2 và giá bán p2 mà tại đó p2 = MR = MC. Ở mức sản lượng này, giá bán (P2) bằng chi phí trung bình tối thiểu (ACmin) nên doanh nghiệp hịa von tại điểm A như Hình 5.5.
- Trường hợp 3: Doanh nghiệp thua lỗ
Ở mức sản lượng Q3, giá thị trường (P3) nhỏ hơn chi phí trung bình (AC) thì doanh nghiệp phải chịu lồ. Lúc này, doanh nghiệp phải chọn lựa một trong hai cách: (1) sản xuất trong tình trạng lồ; (2) ngừng sản xuất. Doanh nghiệp quyết định vần tiếp tục sản xuất trong tình trạng lồ hay ngừng sản xuẩt là phụ thuộc vào với mức giá bán có bù đắp được chi phí biến đổi trung bình hay khơng.
Nhìn vào Hình 5.6 cho thấy doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q3 và giá bán p3 mà tại đó p3 = MR = MC. Ở mức sản lượng này, giá thị trường lớn hơn chi phí biến
đổi trung bình tối thiểu nhưng nhỏ hơn chi phí trung bình tối thiểu (AVCmin < P3 < ACmin) nên doanh nghiệp bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất. Với mức giá p3, doanh nghiệp có thể bù đắp được tồn bộ chi phí biển đổi và một phần chi phí cố định.
Hình 5.6. Lựa chọn sản lượng để tối thiểu hóa thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
Hình 5.7. Điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp
Doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q4 và giá bán p4 mà tại đó p4 = MR = MC. Ở mức sản lượng này, giá thị trường bằng chi phí biển đổi trung bình tối thiểu (P4 = AVCnún) thì doanh nghiệp chỉ bù đắp được chi phỉ biến đối; lỗ chi phí cố định. Điểm A của Hình 5.7 là điểm đóng cửa.
Nếu giá thị trường nhỏ hơn AVCmin, doanh nghiệp tối thiểu hóa lồ bằng cách quyết định đóng cửa và ngừng sản xuất; doanh nghiệp lồ tồn bộ chi phí cố định và một phần chi phí biển đổi.
❖ Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là đường MC phần nằm phía trên điểm cực tiểu của đường AVC (Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là đường MC tính từ AVCmin trở lên).
Hình 5.8. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn 5.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
5.2.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
Thị trường độc quyền hoàn tồn có một số đặc điềm như sau:
- Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua. Do đó, người bán là người định giá, dựa vào mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp quyết định mức sản lượng và giá bán.
- Sản phẩm sản xuất ra khó có sản phẩm thay thế.
- Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong tỏa bởi các rào cản.
5.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hồn tồn Doanh nghiệp độc quyền hồn tồn có những đặc điểm như sau:
- Trong thị trường độc quyền hồn tồn chỉ có một người bán nên đường cầu của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn cũng là đường cầu của thị trường độc quyền hoàn toàn và đường doanh thu trung bình (AR). Đường cầu doanh nghiệp độc quyền hồn tồn là một đường dốc xuống như Hình 5.9 thể hiện doanh nghiệp càng bán nhiều sản phẩm sẽ làm giá bán càng giảm.
- Doanh nghiệp ban đầu tăng sản lượng bán sẽ làm tổng doanh thu tăng đến cực đại. Tổng doanh thu đạt cực đại (TRmax), doanh nghiệp vẫn tăng sản lượng bán sẽ làm tổng doanh thu giảm như Hình 5.9.
- Đường doanh thu biên là một đường nằm dưới đường cầu như Hình 5.9 nên doanh thu biên nhỏ hon giá bán (MR < P) ở mọi mức sản lượng. Trong điều kiện độc quyền, hàm MR có cùng tung độ gốc với hàm số cầu và cỏ hệ số gốc gấp đôi hệ số gốc của hàm số cầu như sau:
Hàm cầu thị trường: p - aQ + b
- ► TR = p X Q = (aQ + b) X Q = aQ2 + bQ -> MR = dTR/dQ = 2aQ + b
Hình 5.9. Đường cầu, đường doanh thu, đường doanh thu biên
Nhìn vào Bảng 5.2 cho thấy:
- Ban đầu sản lượng (Q) tăng sẽ làm tổng doanh thu tăng cực đại (TRmax) tại mức sản lượng là 6. Tại mức sản lượng (Q) là 6, doanh nghiệp vần tiếp tục tăng sản lượng bán thì tổng doanh thu giảm.
- Giá bán (P) lớn hơn doanh thu biên (MR) ở mọi mức sản lượng.
- Tổng doanh thu (TR) tăng thì doanh thu biên (MR) lớn hơn 0, tổng doanh thu cực đại (TRmax) thì doanh thu biên (MR) bằng 0, tổng doanh thu (TR) giảm thì doanh thu biên (MR) nhỏ hơn 0.
Bảng 5.2. Tổng doanh thu, doanh thu trung bình, doanh thu biên Giá bán (P) Sản lượng (Q) Tổng doanh thu (TR)
Doanh thu trung bình (AR) Doanh thu biên (MR) 9 2 18 9 8 3 24 8 6 7 4 28 7 4 6 5 30 6 2 5 6 30 5 0 4 7 28 4 -2
Doanh nghiệp độc quyền có thể áp dụng chiến lược phân biệt giá bằng cách bán cùng một loại hàng hóa với các mức giả khác nhau cho các khách hàng khác nhau. Doanh nghiệp độc quyền có thể áp dụng các dạng phân biệt giá như: phân biệt giá cẩp một, phân biệt giá cấp hai, phân biệt giá cấp ba, phân biệt giá theo thời điểm, giá 2 phần,...Giáo trình này giới hạn trình bày phân biệt giá cấp một và phân biệt giá cấp hai.
- Phân biệt giá cấp một: Doanh nghiệp độc quyền định giá khác nhau cho mồi
khách hàng, đúng bằng giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho mồi sản phẩm.
- Phân biệt giá cấp hai: Doanh nghiệp độc quyền áp dụng các mức giá khác
nhau cho những khối lượng sản phẩm khác nhau. Phân biệt giá cấp hai áp dụng cho các mặt hàng như: điện, nước,...
5.2.3. Tối đa hóa lọi nhuận doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn
❖ Phân tích bằng đồ thị
Nhìn vào Hình 5.10 cho thấy doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng là Q1 tại đó MR = MC. Với mức sản lượng Q1, doanh nghiệp định giá bán là P1 và chi phí trung bình là AC1. Ở mức sản lượng Q1, giá bán (P]) lớn hơn chi phí trung bình (AC1) nên doanh nghiệp có lợi nhuận là diện tích hình chữ nhật P1AC1AB.
Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ định giá bán và quyết định mức sản lượng bán dựa vào nguyên tắc doanh thu biên bằng chi phí biên (MR = MC).
Hình 5.10. Doanh nghiệp độc quyền định giá bán với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
❖ Phân tích bằng đại số
71 (Qx) = TR (Qx) - TC (Qx)
71 (Qx): lợi nhuận đối với sản phẩm X TR (Qx): tổng doanh thu sản phẩm X TC (Qx): tổng chi phí sản phẩm X
Lợi nhuận đạt cực đại (7imax) w dTi (Qx) = 0
dTR dTC
Hay ---------- - -------- = 0
dQ dQ
=> MR - MC = 0
<=> MR = MC
5.3. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Độc QUYỀN5.3.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền 5.3.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền có những đặc điểm như sau:
- Có rất nhiều người bán nên thị phần của mỗi doanh nghiệp rẩt nhỏ so với thị trường.
- Người bán tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành.
- Sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau nhiều mặt như: nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng, -.có khả năng thay thế cho nhau.
- Khơng có một mức giá duy nhất cho tất cả các sản phẩm của các doanh nghiệp. Mức giá các sản phẩm của các doanh nghiệp có sự chênh lệch khơng nhiều.
5.3.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền
Px Ạ
P1 MRi
Hình 5.11. Đường cầu và đường doanh thu biên của
doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Mồi doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất ra một loại sản phấm khác biệt nên mồi doanh nghiệp đều có thể lực riêng của mình trên thị trường và mồi doanh nghiệp có đường cầu riêng. Đường cầu (D) của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền là một đường dốc xuống dưới về phía phải và co giãn nhiều theo giá. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền tăng giá sẽ làm mất đi một phần khách hàng và ngược lại.
Đường doanh thu biên (MR) của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền là một đường dốc xuống dưới về phía phải và nằm dưới đường cầu như Hình 5.11 nên giá bán lớn hon doanh thu biên (P > MR) ở mọi mức sản lượng.
5.3.3. Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền . ❖ Phân tích bằng đồ thị
3 Nhìn vào Hình 5.12 cho thấy doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng là Q] tại • đó MR = MC. Với mức sản lượng Q1, doanh nghiệp định giá bán là P] và chi phí
trung bình là AC]. Ở mức sản lượng Q1, giá bán (P1) lớn hon chi phí trung bình (AC]) nên doanh nghiệp có lợi nhuận là diện tích hình chữ nhật P]AC]AB.
Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ định giá bán và quyết định mức sản lượng bán dựa vào nguyên tắc doanh thu biên bằng chi phí biên (MR = MC).
Hình 5.12. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền định giá bán
với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
❖ Phân tích bằng đại số
n (Qx) = TR (Qx) - TC (Qx)
7Ĩ (Qx): lợi nhuận đối với sản phẩm X TR (Qx): tổng doanh thu sản phẩm X TC (Qx); tổng chi phí sản phẩm X
Lợi nhuận đạt cực đại (ĩimax) w dn (Qx) = 0
dTR dTC Hay ----------- - ----------- = 0 dQ dQ => MR - MC = 0 MR = MC 5.4. THỊ TRƯỜNG Độc QUYÈN NHÓM 5.4.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm
Thị trường độc quyền nhóm có những đặc điểm như sau:
- Chỉ có một sổ ít người bán nên thị phần của mồi doanh nghiệp khá lớn; mỗi doanh nghiệp cung ứng một mức sản lượng rất lớn.
- Sản phẩm có thể là đồng nhất (xi măng, thép,..) hay khác biệt (sản xuất máy bay, máy tính,...); các sản phẩm có khả năng thay thể cho nhau.
- Các doanh nghiệp mới khó hay khơng thể gia nhập ngành vì những rào cản.
5.4.2. Trạng thái cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm.
Hình 5.13. Định giá bán và lựa chọn sản lượng của thị trường độc quyền nhóm
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm sẽ tối đa hóa lợi nhuận nếu các doanh nghiệp họp tác với nhau để tạo nên một doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở. Hợp tác là một thỏa thuận công khai hay ngầm giữa các doanh nghiệp nhằm tránh cạnh tranh với nhau
Hình 5.13 cho thấy nếu một ngành có tính cạnh tranh thì chi phí biên của mồi