Thị trường cạnh tranh độc quyền

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô Quản trị kinh doanh 2 (Trang 80)

5.3.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền

Thị trường cạnh tranh độc quyền có những đặc điểm như sau:

- Có rất nhiều người bán nên thị phần của mỗi doanh nghiệp rẩt nhỏ so với thị trường.

- Người bán tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành.

- Sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau nhiều mặt như: nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng, -.có khả năng thay thế cho nhau.

- Khơng có một mức giá duy nhất cho tất cả các sản phẩm của các doanh nghiệp. Mức giá các sản phẩm của các doanh nghiệp có sự chênh lệch khơng nhiều.

5.3.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền

Px Ạ

P1 MRi

Hình 5.11. Đường cầu và đường doanh thu biên của

doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền

Mồi doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất ra một loại sản phấm khác biệt nên mồi doanh nghiệp đều có thể lực riêng của mình trên thị trường và mồi doanh nghiệp có đường cầu riêng. Đường cầu (D) của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền là một đường dốc xuống dưới về phía phải và co giãn nhiều theo giá. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền tăng giá sẽ làm mất đi một phần khách hàng và ngược lại.

Đường doanh thu biên (MR) của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền là một đường dốc xuống dưới về phía phải và nằm dưới đường cầu như Hình 5.11 nên giá bán lớn hon doanh thu biên (P > MR) ở mọi mức sản lượng.

5.3.3. Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền . ❖ Phân tích bằng đồ thị

3 Nhìn vào Hình 5.12 cho thấy doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng là Q] tại • đó MR = MC. Với mức sản lượng Q1, doanh nghiệp định giá bán là P] và chi phí

trung bình là AC]. Ở mức sản lượng Q1, giá bán (P1) lớn hon chi phí trung bình (AC]) nên doanh nghiệp có lợi nhuận là diện tích hình chữ nhật P]AC]AB.

Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ định giá bán và quyết định mức sản lượng bán dựa vào nguyên tắc doanh thu biên bằng chi phí biên (MR = MC).

Hình 5.12. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền định giá bán

với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

❖ Phân tích bằng đại số

n (Qx) = TR (Qx) - TC (Qx)

7Ĩ (Qx): lợi nhuận đối với sản phẩm X TR (Qx): tổng doanh thu sản phẩm X TC (Qx); tổng chi phí sản phẩm X

Lợi nhuận đạt cực đại (ĩimax) w dn (Qx) = 0

dTR dTC Hay ----------- - ----------- = 0 dQ dQ => MR - MC = 0 MR = MC 5.4. THỊ TRƯỜNG Độc QUYÈN NHÓM 5.4.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm

Thị trường độc quyền nhóm có những đặc điểm như sau:

- Chỉ có một sổ ít người bán nên thị phần của mồi doanh nghiệp khá lớn; mỗi doanh nghiệp cung ứng một mức sản lượng rất lớn.

- Sản phẩm có thể là đồng nhất (xi măng, thép,..) hay khác biệt (sản xuất máy bay, máy tính,...); các sản phẩm có khả năng thay thể cho nhau.

- Các doanh nghiệp mới khó hay khơng thể gia nhập ngành vì những rào cản.

5.4.2. Trạng thái cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm.

Hình 5.13. Định giá bán và lựa chọn sản lượng của thị trường độc quyền nhóm

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm sẽ tối đa hóa lợi nhuận nếu các doanh nghiệp họp tác với nhau để tạo nên một doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở. Hợp tác là một thỏa thuận công khai hay ngầm giữa các doanh nghiệp nhằm tránh cạnh tranh với nhau

Hình 5.13 cho thấy nếu một ngành có tính cạnh tranh thì chi phí biên của mồi doanh nghiệp và tồn ngành trong thị trường độc quyền nhóm là khơng đổi ở mức giá P]. Nếu các doanh nghiệp hợp tác với nhau, ngành sẽ tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng là Q1 và giá bán là p2 tại đó MR = MC, lúc này các doanh nghiệp đàm phán để phân chia sản lượng cho từng doanh nghiệp, họp tác giữa các doanh nghiệp khi được chấp thuận về mặt pháp lý được gọi là Cartel.

BÀI TẬP Bài 1:

Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng chi phí như sau: Hàm tổng chi phí: TC = Q2 + Q + 100

(Đơn vị tính: Sản lượng (Q) là đơn vị sản phẩm; giá bán (P) là USD)

a. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 27 USD/đvsp?. Lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?. b. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp. Khi giá thị trường là

9 USD/đvsp thì doanh nghiệp nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao?.

Bài 2:

Một doanh nghiệp độc quyền hồn tồn có hàm tổng chi phí và hàm cầu như sau: Hàm tổng chi phí: TC = 100 - 5Q + Q2

Hàm cầu: p = 55 - 2Q

(Đơn vị tính: Sản lượng (Q) là đơn vị sản phẩm; giả bán (P) là USD)

Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn cần quyết định giá bán và sản lượng là bao nhiêu để tổi đa hóa lợi nhuận?. Lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?

Bài 3:

Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng chi phí như sau:

Hàm tổng chi phí: TC = Q2 + 2Q + 40

(Đơn vị tính: Sản lượng (Q) là đơn vị sản phẩm; giá bán (P) là USD)

a. Neu giá thị trường là 42 USD/đvsp, mức sản lượng là bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận?. Tổng lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?.

b. Nếu thị trường sản phẩm này có 100 doanh nghiệp có hàm tổng chi phí giống như doanh nghiệp này, hàm cung thị trường như thế nào?. ,

Bài 4: Thị trường cạnh tranh hồn tồn có 100 doanh nghiệp với điều kiện sản xuất

như nhau

Mồi doanh nghiệp có hàm cung: p = 5 + 10Q Xác định hàm cung thị trường

Bài 5: Trong thị trường sản phẩm X, giả định có 2 người tiêu thụ A và B, hàm số cầu

cá nhân mồi người có dạng: p = - l/10Qa+ 1200

p = - l/20Qb+ 1300

Có 10 người sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất như nhau. Hàm chi phí sản xuất của mỗi doanh nghiệp được cho TC = 1/10Q2 + 200Q + 200000

a. Xác định hàm số cung và hàm số cầu thị trường

b. Xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng. Tính sản lượng sản xuất và lợi nhuận của mồi doanh nghiệp.

c. Neu cung thị trường giảm 50% so với trước thì giá cả và sản lượng cân bằng thay đổi thế nào?

d. Neu chính phủ ấn định giá p = 800 thì xảy ra hiện tượng gì trên thị trường?. Để giá qui định có hiệu lực, chính phủ cần can thiệp bằng biện pháp nào?, số tiền chính phủ phải chi ra?

Bài 6: Giả sử một công ty độc quyền có hàm doanh thu biên như sau:

MR = 2400 - 4Q

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1 ] Lê Bảo Lâm và các cộng sự (2016), Kỉnh tể vi mô, NXB Kinh tể TP. HCM.

[2] Nguyễn Như Ý và các cộng sự (2016), Câu hỏi — Bài tập — Trắc nghiệm Kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô Quản trị kinh doanh 2 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)