1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kế toán vi mô (nghề kế toán doanh nghiệp cao đẳng)

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VI MƠ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên cao đẳng nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng tơi thực biên soạn giáo trình Kinh tế vi mô Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề Kế tốn doanh nghiệp LỜI GIỚI THIỆU Hiện kinh tế Việt Nam phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh vai trò quản lý kinh tế Nhà nước, hoạt động kinh tế doanh nghiệp coi trọng phát huy tính tự chủ Để đáp ứng với thay đổi này, việc trang bị kiến thức Kinh tế học vi mô cho sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước điều vô quan trọng thành công quốc gia trước Việt Nam cho thấy đội ngũ cán kinh tế doanh nghiệp nhân tố định đến việc sản xuất kinh doanh có hiệu Kinh tế vi mơ coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trường Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế tổng thể, kinh tế vi mô tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế người sản xuất, người tiêu dùng, chí phủ thị trường riêng biệt Những tương tác khác chủ thể tạo kết cục chung thị trường xu hướng biến động chúng Hiểu cách mà thị trường hoạt động ảnh hưởng lẫn thị trường, thực tế sở để hiểu vận hành kinh tế, cắt nghĩa tượng kinh tế xảy đời sống thực, miễn kinh tế dựa nguyên tắc thị trường Giáo trình Kinh tế vi mơ sách giáo khoa có tính chất nhập mơn, trình bày nội dung môn Kinh tế vi mô Cấu trúc chung giáo trình bao gồm chương: Chương I: Tổng quan kinh tế học Chương II: Cung – Cầu Chương III: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương IV: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chương V: Cấu trúc thị trường Chương VI: Thị trường yếu tố sản xuất Trong q trình biên soạn, giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Ban biên soạn mong muốn thực cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia, thầy đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nam, ngày… tháng… năm 2017 Người biên soạn ĐINH AN LINH MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC……………………………………………… Nền kinh tế 1.1 Các chủ thể kinh tế 1.2 Các yếu tố sản xuất 1.3 Ba vấn đề kinh tế 1.4 Các mơ hình kinh tế 1.5 Sơ đồ hoạt động kinh tế 11 Kinh tế học 13 2.1 Khái niệm 13 2.2 Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 16 Lựa chọn kinh tế tối ưu 18 3.1 Lý thuyết lựa chọn 18 3.2 Đường giới hạn khả sản xuất 21 3.3 Ảnh hưởng qui luật kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu 23 Chương CUNG - CẦU 26 Cầu 26 1.1 Khái niệm 26 1.2 Cầu cá nhân cầu thị trường 26 1.3 Luật cầu 27 1.4 Các yếu tố hình thành cầu 28 1.5 Sự thay đổi lượng cầu cầu 29 Cung 32 2.1 Khái niệm 32 2.2 Cung cá nhân cung thị trường 32 2.3 Luật cung 32 2.4 Các yếu tố hình thành cung 32 2.5 Sự thay đổi lượng cung cung 34 Mối quan hệ cung – cầu 36 3.1 Trạng thái cân 36 3.2 Dư thừa thiếu hụt 36 3.3 Sự thay đổi trạng thái cân kiểm soát giá 37 Sự co giãn cung - cầu 38 4.1 Co giãn cầu 38 4.2 Sự co giãn cung theo giá 40 Chương LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 43 Lý thuyết lợi ích 43 1.1 Một số khái niệm 43 1.2 Qui luật lợi ích cận biên giảm dần 44 1.3 Lợi ích cận biên đường cầu 44 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu 45 2.1 Sở thích người tiêu dùng 45 2.2 Đường bàng quan 46 2.3 Đường ngân sách 47 2.4 Sự lựa chọn người tiêu dùng 49 2.5 Ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn tối ưu 49 Chương LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 52 Lý thuyết sản xuất 52 1.1 Hàm sản xuất 52 1.2 Sản xuất ngắn hạn 53 1.3 Sản xuất dài hạn 54 Lý thuyết chi phí 54 2.1 Chi phí sản xuất 55 2.2 Chi phí ngắn hạn 55 2.3 Chi phí dài hạn 58 Lý thuyết doanh thu lợi nhuận 65 3.1 Doanh thu 65 3.2 Lợi nhuận 66 Chương CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 68 Cạnh tranh hoàn hảo 68 1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 68 1.2 Lựa chọn sản lượng ngắn hạn 69 1.3 Đường cung ngắn hạn 70 1.4 Lựa chọn sản lượng dài hạn 70 Độc quyền 71 2.1 Độc quyền bán 71 2.2 Độc quyền mua 73 Cạnh tranh độc quyền 74 3.1 Khái niệm đặc điểm 75 3.2 Đường cầu doanh thu cận biên 75 3.3 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp 76 3.4 Cân ngắn hạn cân dài hạn 77 3.5 Phân biệt giá doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền 77 Độc quyền tập đoàn 79 4.1 Khái niệm đặc điểm 79 4.2 Đường cầu doanh thu cận biên 80 4.3 Lựa chọn doanh nghiệp 80 4.4 Cân độc quyền tập đoàn 80 Chương THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT 83 Thị trường lao động 83 1.1 Cầu lao động 83 1.2 Cung lao động 84 1.3 Cân cung cầu lao động 85 Thị trường vốn 85 2.1 Giá tài sản định đầu tư 86 2.2 Cầu vốn 87 2.3 Cung vốn 88 2.4 Cân cung cầu vốn 88 Thị trường đất đai 89 3.1 Cung - cầu đất đai 89 3.2 Cân thị trường đất đai 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kinh tế vi mơ Mã mơn học: MH 11 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Kinh tế học vi mô môn khoa học thuộc khối kiến thức sở nghề kế toán doanh nghiệp, mơn học bố trí giảng dạy sau mơn kinh tế trị trước mơn sở khác nghề - Tính chất: Kinh tế học vi mô môn học bắt buộc, nghiên cứu cách thức định chủ thể kinh tế tương tác họ thị trường cụ thể, sở để học môn chuyên môn nghề - Ý nghĩa: Môn học nhằm trang bị cho người học kiến thức lĩnh vực kinh tế vi mô Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trình bày vấn đề kinh tế chủ thể kinh tế; cung cầu hình thành giá hàng hóa thị trường; yếu tố sản xuất; cạnh tranh độc quyền - Về kỹ năng: + Phân tích vấn đề kinh tế doanh nghiệp; + Xác định cung cầu, giá hàng hóa; + Giải thích hành vi người tiêu dùng doanh nghiệp; + So sánh thị truờng cạnh tranh độc quyền; + Xác định thị trường yếu tố sản xuất; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động, tích cực việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận giải vấn đề kinh tế đại phù hợp với xu phát triển + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Mã chương: 1101 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, phân loại, phương pháp nghiên cứu kinh tế học lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu - Thực tập tình huống, phân biệt xác kinh tế vi mơ vĩ mơ - Nghiêm túc, chủ động, tích cực trình nghiên cứu, học tập Nội dung chính: Nền kinh tế Một kinh tế hệ thống hoạt động người liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ quốc gia khu vực địa lý định Cấu thành kinh tế thiếu cách mạng công nghệ, lịch sử văn minh tổ chức xã hội, với địa lý sinh thái, ví dụ cụ thể vùng với điều kiện nông nghiệp hội khai thác tài nguyên thiên nhiên khác nhau, số nhân tố khác Nền kinh tế (economy) đề cập đến thước đo tăng trưởng sản phẩm đất nước khu vực Nền kinh tế khái niệm dùng để tất hoạt động kinh tế nước, để đánh giá quy mô kinh tế,người ta thường dùng đại lượng có tên tổng sản phẩm nước, viết tắt GDP 1.1 Các chủ thể kinh tế Trong kinh tế có chủ thể như: cá nhân, tập thể, xã hội, giai cấp, nhà nước, dân tộc Các chủ thể riêng lẻ kinh tế, bao gồm doanh nghiệp, hộ tiêu dùng, người lao động phủ Mỗi chủ thể kinh tế có mục tiêu để hướng tới, tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu hộ tiêu dùng tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu người lao động tối đa hóa tiền cơng mục tiêu phủ tối đa hóa lợi ích xã hội Nhà nước: đảm bảo ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế Ổn định” thể cân đối, hài hịa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mơ Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên hình thành đồng thuận Là cơng cụ tạo đồng thuận xã hội, từ mà có ổn định xã hội cho phát triển tăng trưởng kinh tế, sách, pháp luật Nhà nước, mặt, phải phản ánh nhu cầu chung xã hội, chủ thể kinh tế…; mặt khác, phải tơn trọng tính đa dạng nhu cầu, lợi ích cụ thể chủ thể Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) 1.2 Các yếu tố sản xuất Khái niệm chung: Yếu tố sản xuất yếu tố đầu vào phục vụ cho trình sản xuất bán sản phẩm, dịch vụ công ty Các yếu tố sản xuất yếu tố cần thiết, cung ứng đầu vào để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng hay kinh tế nói chung Để tạo sản phảm dịch vụ, doanh nghiệp sử dụng nguồn lực như: nhà máy, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt kinh doanh nguồn lực khác Các nhà kinh tế phân chia yếu tố sản xuất thành nhóm: Các yếu tố sản xuất gồm nhiều yếu tố như: lao động, vốn, tài nguyên, công nghệ, cách quản lý, … Các nhà kinh tế gom thành nhóm yếu tố sản xuất chính, thường gọi yếu tố sản xuất bản, gồm: lao động, vốn, tài nguyên, khoa học a Tài nguyên: nguồn lực thiên nhiên như: đất trồng trọt, tài ngun rừng, quặng mỏ, nước…Đất có nhiều hình thức khác nhau, từ đất nông nghiệp đến bất động sản thương mại đến tài nguyên có sẵn từ mảnh đất cụ thể Ví dụ: Trồng trọt hoa màu đất nông dân làm tăng giá trị lợi ích Tài ngun: hiểu theo nghĩa rộng gồm: vị trí địa lý, diện tích, khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, tài nguyên… b Lao động: bao gồm lực trí tuệ thể lực tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Lao động: tính gồm trí lực thể lực người sử dụng trình sản xuất Lao động cơng nhân học không đào tạo thường trả với giá thấp Công nhân lành nghề đào tạo gọi nguồn nhân lực trả lương cao họ mang lại nhiều cải vật chất c Vốn (còn gọi đầu tư): nhằm hỗ trợ cho trình sản xuất phân phối sản phẩm Bao gồm : cơng cụ máy móc, thiết bị, nhà kho, phương tiện vận tải… Trong kinh tế, vốn thường đề cập đến tiền Nhưng tiền yếu tố sản xuất khơng liên quan trực tiếp đến việc sản xuất hàng hóa hay dịch vụ Nó sử dụng quy trình sản xuất cách cho phép doanh nghiệp mua hàng hóa, đất đai trả lương Vốn: gồm vốn tài sản phẩm phục vụ cho q trình sản xuất như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,… d Năng lực kinh doanh: yếu tố kết hợp tất yếu tố sản xuất khác vào sản phẩm dịch vụ cho thị trường tiêu dùng Một cách gọi khác Năng lực kinh doanh Quản lý: khả điều hành doanh nghiệp.Người quản lý thực cải tiến việc kết hợp nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động để tạo hàng hóa dịch vụ ; đưa định sách kinh doanh; đổi sản phẩm, kỹ thuật; cải cách quản lý Công nghệ: kiến thức, trình độ người việc kết hợp yếu tố sản xuất trình sản xuất 1.3 Các vấn đề kinh tế Để hiểu vận hành kinh tế,chúng ta phải nhận thức vấn đề mà kinh tế phải giải Đó là: - Sản xuất gì? - Sản xuất nào? - Sản xuất cho ai? a Quyết định sản xuất gì? Tức sản xuất loại hàng hóa gì? Với chủng loại sao? Số lượng bao nhiêu? Bao gồm việc giải số vấn đề cụ thể như: sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào, số lượng thời gian cụ thể Để giải tốt vấn đề này, doanh nghiệp phải làm tốt công tác điều tra nhu cầu thị trường Từ nhu cầu vô phong phú đa dạng, doanh nghiệp phải xác định nhu cầu có khả toán để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Sự tương tác cung cầu, cạnh tranh thị trường hình thành nên giá hàng hóa dịch vụ, tín hiệu tốt cho việc phân bố nguồn lực xã hội b Quyết định sản xuất nào? Bao gồm vấn đề: - Lựa chọn công nghệ sản xuất - Lựa chọn yếu tố đầu vào - Lựa chọn phương pháp sản xuất Các doanh nghiệp phải quan tâm để sản xuất hàng hóa nhanh, có chi phí thấp để cạnh tranh thắng lợi thị trường Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng thường xuyên đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ cơng nhân lao động quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám hàng hóa dịch vụ Chính u cầu khách hàng sản phẩm giúp doanh nghiệp xác định cần phải sử dụng nguồn lực nào, với số lượng bao nhiêu? Kết hợp chúng để sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng c Quyết định sản xuất cho ai? Tức hàng hóa sản xuất để thỏa mãn nhu cầu đối tượng nào? Nhóm người xã hội? Vì đối tượng khách hàng, thu nhập, trình độ văn hóa, tơn giáo, phong tục tập quan, tuổi tác, giới tính, … có nhu cầu khác sản phẩm Bao gồm việc xác định rõ hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ sản xuất Trong kinh tế thị trường, thu nhập giá xác định nhận hàng hóa dịch vụ cung cấp Điều xác định thông qua tương tác người mua bán thị trường sản phẩm thị trường nguồn lực Mỗi kinh tế, tùy thuộc vào chế kinh tế mà họ lự chọn, có cách giải khác ba vấn đề tổ chức kinh tế Căn vào cách giải khác đó, người ta phân thành mơ hình kinh tế 1.4 Các mơ hình kinh tế Kinh tế diễn nhiều loại mơ hình khác nhằm phù hợp hướng đi, mục đích định hướng chủ thể định Xã hội vận dụng nhiều cách thức chế phối hợp để giải vấn đề kinh tế Các mơ hình kinh tế phân loại dựa hai tiêu thức sau: - Quan hệ sở hữu nguồn lực sản xuất - Cơ chế phối hợp định hướng hoạt động kinh tế Có hai quan điểm khác phân loại mơ hình kinh tế: - Quan điểm thứ cho có ba mơ hình kinh tế tồn tại, mơ hình: mơ hình kinh tế truyền thống, mơ hình kinh tế huy mơ hình kinh tế hỗn hợp - Quan điểm thứ hai cho có bốn mơ hình kinh tế tồn tại, mơ hình: mơ hình kinh tế truyền thống, mơ hình kinh tế thị trường, mơ hình kinh P & MR E MC A P1 C F B O Q1 (D) MR Q2 Q Hình vẽ cho thấy tính giá cho tất khách hàng nhà độc quyền sản xuất tại: B với MR = MC sản lượng Q1, giá bán P thu lợi nhuận: FP1AB Khi áp dụng sách phân biệt giá, nhà độc quyền bán sản phẩm với giá khác nhau: sản phẩm đầu tiên: P = E… sản phẩm cuối Q1: P = P1 Đường cầu trở thành đường MR nhà độc quyền thu lợi nhuận tăng lên P1EA Như nhà độc quyền mở rộng sản xuất đến C với lượng Q2 lợi nhuận gia tăng thêm: BAC b Phân biệt giá cấp hai Là đặt mức giá theo khối lượng hàng hóa hay dịch vụ bán ra, mua nhiều giá hạ, mua giá cao Hình biểu thị khối hàng hóa với mức giá tương ứng P1, P2, P3 cách phân biệt cho phép nhà độc quyền thu lợi nhuận cao hơn, đồng thời người tiêu dùng lợi nhờ mua nhiều, giá hạ Tuy nhiên phân biệt giá cấp hai thực điều kiện hiệu suất tăng dần theo quy mô, khách hàng khối hàng hóa khơng bán lại hàng hóa cho P P1 Pm P2 P3 AC MC O Khối Khối Khối Q MR c Phân biệt giá cấp ba 78 Là đặt mức giá theo nhóm khách hàng, nhóm ấn định với đường cầu riêng biệt phù hợp Đây hình thức phân biệt giá phổ biến cho phép nhà độc quyền đạt giá độc quyền, khai thác đối tượng Phân biệt đòi hỏi doanh thu cận biên (MR1, MR2) từ mức sản lượng Q1, Q2 theo D1, D2 phải với doanh thu biên chung chi phí chung MR1 = MR2 = MRT = MC Còn số lượng sản phẩm: Q1 + Q2 + … = QT P P1 P2 MC D2 MRT Q1 Q2 QT Q D1 MR2 MR1 ĐỘC QUYỀN TẬP ĐỒN ( ĐỘC QUYỀN NHĨM) 4.1 Khái niệm đặc điểm: * Khái niệm: Thị trường độc quyền nhóm thị trường có số lượng người mua người bán không nhiều, mua bán sản phẩm giống hệt hay khác biệt chút ít, họ kiểm sốt sản lượng giá tùy theo lực độc quyền, doanh nghiệp phụ thuộc vào định doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến nhau, việc gia nhập rút lui khỏi thị trường khó khăn VD: Các hãng sản xuất sắt thép, tơ, máy tính … Hay nói cách khác, thị trường độc quyền nhóm thị trường có nhóm nhỏ doanh nghiệp hoạt động mà khơng cơng ty số loại bỏ ảnh hưởng đáng kể công ty khác * Đặc điểm: Ngoài đặc điểm chung thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, thị trường độc quyền nhóm cịn có đặc diểm riêng có có thề kể đến: Thứ là, tính phụ thuộc vào doanh nghiệp bắt nguồn từ đặc điểm thị trường độc quyền nhóm số lượng doanh nghiệp (thiểu số) 79 doanh nghiệp phải đối đầu với số lượng nhỏ đối thủ cạnh tranh , quy mô doanh nghiệp lớn, thị phần nhiều, quyền lực kiểm soát giá sản lượng lớn, sách cụ thể doanh nghiệp ảnh hưởng tới sản lượng giá thị trường, ảnh hưởng tới kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khác doanh nghiệp phải nắm thông tin, tiên đoán ý đồ cạnh tranh phản ứng khác đối thủ trước định nhằm bảo vệ lợi ích Thứ hai là, sản phẩm đồng (đối với sản phẩm chuẩn hóa) dị biệt sản phẩm thay cho khơng thay hồn tồn tơ, sắt thép, máy tính… Thứ ba là, việc gia nhập rút lui khỏi ngành khó khăn độc quyền số bảo vệ hàng rào chắn như: lợi quy mô, chiếm giữ sở hữu nguồn nguồn lực thiên nhiên sáng chế, vốn, kỹ thuật đặc biệt… Thứ tư là, Các nhà độc quyền nhóm hợp tác với thấy có lợi hành động nhà độc quyền tức sản xuất hàng hóa nhỏ giá bán ln cao chi phí cận biên 4.2 Đường cầu doanh thu cận biên Đường cầu dốc, cầu co giãn, việc thiết lập đường cầu thị trường dễ dàng xác lập đường cầu doanh nghiệp khó khăn Đường doanh thu cận biên ln nhỏ đường cầu P=AR>MR 4.3 Lựa chọn doanh nghiệp Mỗi nhà độc quyền nhóm quan tâm đến lợi nhuận nên tìm cách ngăn trở nhóm doanh nghiệp trì vị độc quyền Các cơng ty nhóm độc quyền áp đặt giá cả, hình thức hợp tác, lãnh đạo cơng ty, thay chấp nhận giá từ thị trường Do tỉ suất lợi nhuận cơng ty so với mức đạt thị trường cạnh tranh Các cơng ty cần thấy lợi ích hợp tác vượt trội so với chi phí cạnh tranh, họ đồng ý khơng cạnh tranh định hợp tác để đạt lợi ích 4.4 Cân độc quyền tập đồn Khi chi phí lợi ích cân để khơng có cơng ty muốn tách khỏi nhóm tạo trạng thái cân cho nhóm độc quyền Đặc điểm độc quyền nhóm lệ thuộc lẫn , việc định sản lượng doanh nghiệp phải tính tốn đến định doanh nghiệp khác Thể số trường hợp sau : 80 * Cân không hợp tác (cân Nash): doanh nghiệp đưa định nhằm thu lợi nhuận cao biết hành động doanh nghiệp đối thủ - Đặc điểm cân Nash: Lợi nhuận thu cao cạnh tranh hoàn hảo thấp lợi nhuận doanh nghiệp hợp tác với - Cơ chế: cân Nash dựa lý thuyết trò chơi Theo lý thuyết việc đưa định mang tính phụ thuộc lẫn nhau, đấu thủ chọn lấy chiến lược Mỗi doanh nghiệp thực chiến lược gọi chiến lược thống soái, nhiên kết bất lợi cho hai, cân hai bên bị thiệt * Cân hợp tác: Hợp tác thỏa thuận tự nguyện đối thủ độc quyền nhóm Hợp tác tạo mức cân bằng, với lợi nhuận cao cho bên hợp tác Hai bên có lợi với mức sản lượng cân thấp Tuy nhiên hợp tác khó khăn doanh nghiệp độc quyền nhóm ln mong muốn cạnh tranh với hy vọng tăng thêm thị trường lợi nhuận nhiều trước thiệt hại đối thủ Nhưng doanh nghiệp cạnh tranh với lợi nhuận thấp khơng doanh nghiệp làm ăn tốt * Mơ hình đường cầu gãy Mơ hình đường cầu gãy mơ tả mức giá sản lượng ổn định doanh nghiệp độc quyền nhóm (giả định yếu tố khác không đổi) P PO O A QO MC MR Q Mơ hình đường cầu gãy giải thích : độc quyền nhóm doanh nghiệp đứng trước đường cầu gãy mức giá hành (P 0) ngành độc quyền Ở mức giá cao P0 đường cầu co giãn doanh nghiệp tăng giá hồn tồn bất lợi đối thủ khác không tăng Ở mức giá thấp P0 đường cầu co giãn, doanh nghiệp hạ giá đối thủ cạnh tranh hạ theo hoàn toàn bất lợi Điều tạo cân ổn định cho độc quyền nhóm Đường cầu gãy nên MR doanh nghiệp bị gián đoạn, chi phí doanh nghiệp thay đổi mà khơng gây thay đổi giá sản lượng 81 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền cho biết doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền định sản xuất ngắn hạn để tối đa hóa lợi nhuận? 205 Trình bày đặc điểm thị trường độc quyền nhóm Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền nhóm định sản xuất Phân biệt khác thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường độc quyền nhóm, thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền hoàn toàn? - 82 Chương THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Mã chương: 1106 Mục tiêu: - Trình bày cung cầu yếu tố phục vụ cho trình sản xuất (lao động, vốn, đất đai); Xác định lượng lao động, vốn, đất đai cần thiết để tổ chức sản xuất có hiệu - Thực tập tình huống, tập tính tốn xác định lượng lao động, vốn hiệu nhất, xác định mức giá thuê đất - Nghiêm túc, tích cực, chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu Nội dung chính: Các yếu tố sản xuất chia thành nhóm bản: lao động, vốn đất đai Giá lao động tiền công, tiền lương (W); giá đất đai tiền thuê đất đai; giá vốn tiền thuê vốn (R) THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 Cầu lao động: * Khái niệm Cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả th mức tiền cơng khác khoảng thời gian định Số lượng lao động thuê phụ thuộc: - Quy mô cầu xã hội hàng hóa doanh nghiệp: số lượng hàng hóa, giá hàng hóa - Mức tiền cơng mà doanh nghiệp có khả sẵn sàng trả thuê nhân công: biến đổi số lượng lao động tiền cơng - Trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ người lao động … * Đặc điểm: - Cầu lao động thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường Nếu người tiêu dùng cần nhiều hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp thuê thêm nhiều lao động để tạo nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng - Cầu lao động phụ thuộc vào giá lao động, nghĩa phụ thuộc vào mức lương, tiền cơng mà doanh nghiệp sẵn sàng có khả trả cho 83 người lao động Khi tiền lương, tiền cơng cao lượng cầu lao động doanh nghiệp tháp ngược lại Đường cầu lao động có hướng xuống Khi xác định cầu lao động phụ thuộc vào tiền công (W) ta giả định yếu tố khác không đổi: cầu lao động nghịch biến với tiền lương W A W1 B W2 DL O L1 L2 L Cầu lao động * Cầu lao động ngành: tổng mức cầu doanh nghiệp mức giá * Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động: - Mức tiền lương, tiền công: mức tiền lương, tiền cơng thị trường giảm xuống nhiề lao động thuê thêm - Năng suất lao động: gia tăng suất lao động dẫn tới gia tăng mức cầu lao động ngược lại - Giá sản phẩm: sản phẩm doanh thu cận biên = sản phẩm vật cận biên x giá bán sản phẩm, giá bán sản phẩm thay đổi làm cho sản phẩm doanh thu cận biên thay đổi, làm cho đường cầu lao động dịch chuyển 1.2 Cung lao động *Khái niệm Cung lao động tổng số lượng lao động mà lực lượng lao động chấp nhận làm việc mức tiền công khác khoảng thời gian định * Đặc điểm: Khi coi cung lao động phụ thuộc vào tiền công thực tế, ta giả định tất yếu tố khác không đổi Đường cung lao động dốc lên vịng phía sau phản ánh thỏa mãn tất hàng hóa dịch vụ cung lao động nghịch biến với tiền lương thực tế * Những yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động 84 - Mức tiền lương: mức lương tăng, lượng lao động cung ứng tăng lên tương ứng, Tuy nhiên lúc tiền lương tăng lượng lao động tăng lên tương ứng tiền lương tăng tăng lên cung ứng lao động sữ ngày nhỏ tiền lương cao mức đủ để bù đắp chi phí sinh hoạt, người lao động thích nghỉ ngơi làm việc - Áp lực kinh tế: Khi muốn tăng tiêu dùng vàn phải có thêm thu nhập để có thêm thu nhập người phải làm việc nhiều Do đó, áp lực kinh tế tăng yếu tố làm tăng cung ứng lao động - Sự di cư: Sự di chuyển người lao động từ vùng sang vùng khác từ nước sang nước khác làm thay đổi cung lao động phạm vi khu vực 1.3 Cân cung cầu lao động Cân thị trường lao động trạng thái lượng cung lượng cầu thị trường lao động Xác định dồng thời số lượng lao động cân mức tiền công tương ứng wr DL SL Eo wo O Lo L Cân cung cầu thị trường lao động Sự thay đổi điểm cân thị trường lao động ngành thay đổi cung cầu lao động ngành gây - Cung lao động ngành thay đổi biến động tiền lương, nhu cầu tăng giảm số lượng lao động ngành - Cầu lao động ngành thay đổi biến động cầu hàng hóa ngành, thay đổi công nghệ sản xuất ngành… Trên thị trường lao động, cung cầu lao động xác định tiền lương cân dịch chuyển đường cung đường cầu lao động làm cho tiền lương cân thay đổi Đồng thời, đẻ theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đảm bảo cho tiền lương cân sản phẩm doanh thu cận biên THỊ TRƯỜNG VỐN 85 Thị trường vốn biết đến với tên: Thị trường trung dài hạn Đây nơi cung cấp vốn đầu tư từ trung đến dài hạn cho doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh Phạm vi phần nghiên cứu chủ yếu vốn vật vốn tiền hay vốn tài doanh nghiệp Vốn tài tiền khơng phải tài sản hữu hình mà phương tiện sử dụng để mua yếu tố sản xuất nhằm tạo hàng hóa dịch vụ Vốn vật hàng hóa sản sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa, dịch vụ khác Vốn vật kinh tế bao gồm công cụ máy móc dây chuyền sản xuất, hệ thống đường xá, phương tiện dùng làm dịch vụ vận tải thông tin liên lạc Đặc điểm vốn vật có thời gian sử dụng lâu dài tính khấu hao loại tài sản này, giá trị chuyển dần vào giá trị sản phảm Vốn vật thường có giá trị lớn, doanh nghiệp không đủ tiền để mua mà phải thuê Tiền thuê chi phí phải bỏ để quyền sử dụng vốn gọi giá vốn vật 2.1 Giá tài sản định đầu tư Trên thị trường vốn, giá thuê tài sản vốn định cung cầu vốn tương tự thị trường hàng hóa, cầu vốn phụ thuộc vào sản phẩm giá trị cận biên vốn Vốn vật yếu tố sản xuất giống lao động, tiền cơng chi phí vốn lao động Tiền th vốn khái niệm mơ tả chi phí dịch vụ yếu tố sản xuất, loại vốn vật Mỗi mức giá thuê vốn vật thể chi phí sử dụng dịch vụ yếu tố sản xuất Giá thuê vốn = Chi phí dịch vụ vốn Chi phí dịch vụ vốn phụ thuộc: - Giá mua tài sản (vốn vật) - Chi phí hội tài sản (lãi suất) Tỉ lệ khấu hao bảo dưỡng tài sản Chẳng hạn: cỗ máy giá mua 10.000 USD lãi suất 5% năm, chi bảo dưỡng khấu hao máy hàng năm 1000USD tương đương 10% giá trị máy Vậy: Chi phí hàng năm = 10.000 (0.05 + 0.1 ) = 1500 USD 86 Chi phí hàng năm dịch vụ vốn địi hỏi mức giá cho thuê phải bù đắp chi phí vốn R = PK (i + rD) Với R: chi phí dịch vụ vốn ( giá thuê vốn ) PK : giá tài sản i : lãi suất rD : tỉ lệ khấu hao bảo dưỡng tài sản Từ suy giá mua sắm tài sản vốn: PK  R i  rD 2.2 Cầu vốn Là loại cầu thứ phát phụ thuộc vào cầu người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ thị trường hàng hóa Mỗi mức giá thuê vốn vật thể chi phí sử dụng dịch vụ yếu tố sản xuất Từ cho ta khái niệm: sản phẩm giá trị cận biên vốn (MVP K – Marginal Value Product of Capital) Sản phẩm giá trị cận biên vốn mức gia tăng doanh thu sử dụng thêm đơn vị vốn (giá sản phẩm không đổi) Với lực lượng lao động cố định mà doanh nghiệp sử dụng MVP K giảm xuống lượng vốn tính đầu cơng nhân tăng dần lên, giá sản phẩm doanh nghiệp không thay đổi Điều MP K tuân theo quy luật: suất cận biên yếu tố sản xuất giảm dần Đường MVP K doanh nghiệp dốc xuống R R1 MVPK K O K1 Cầu vốn doanh nghiệp Hình cho biết doanh nghiệp thuê vốn mức: tiền thuê vốn với sản phẩm giá trị cận biên vốn (R1 = MVPK) Như với mức giá sản 87 phẩm doanh nghiệp yếu tố sản xuất khác không đổi MVP K đường cầu doanh nghiệp DV vốn Với mức tiền thuê đường MVPK cho mức DV vốn để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Đường sản phẩm giá trị cận biên vốn doanh nghiệp (MVPK ) dịch chuyển lên phía hay xuống nguyên nhân: - Giá sản phẩm doanh nghiệp thay đổi - Sự thay đổi hiệu lao động làm thay đổi số lượng: MPK - Sự thay đổi kỹ thuật sản xuất làm thay đổi suất vốn vật 2.3 Cung vốn * Trong ngắn hạn Mức cung dịch vụ vốn ngắn hạn cố định, tài sản, vật chất sản xuất, nhà máy, doanh nghiệp hai xây dựng Đối với toàn kinh tế cung ứng dịch vụ vốn ngắn hạn không đổi, đường cung đường thẳng đứng * Trong dài hạn Tổng lượng vốn kinh tế thay đổi máy móc xây dựng, quy mô cung ứng dịch vụ vốn tăng Điều địi hỏi phải có đầu tư cung ứng thị trường vốn Để có đầu tư mới, nhà đầu tư phải đạt giá cho thuê cần có: mức tối thiểu giá cho th cần có phải với chi phí hàng năm vốn Trong dài hạn giá cho thuê cao, lượng đầu tư cung ứng vốn lớn Đường cung đường dốc lên phản ánh mức cung vốn tăng chiều với giá cho thuê R SK O SK' K Đường cung ngắn hạn dài hạn dịch vụ vốn 2.4 Cân cung cầu vốn Để khảo sát cân điều chỉnh thị trường vốn cho đơn giản, ta sử dụng đường cung dài hạn DV vốn nằm ngang, với ý nghĩa lượng 88 cung thay đổi mức giá thuê không đổi DK R E1 R1 O Cân thị trường vốn SK K K1 Hình mô tả cân thị trường vốn ngành với mức thuê R1 lượng thuê k1 * Sự điều chỉnh ngắn hạn dài hạn DK DK' SK E1' R1 E1 SK' E2 R2 O K2 Sự điều chỉnh vốn theo tiền công lao động K1 Ban đầu ngành cân E1 với đường cung ngắn hạn SK với lượng k1 Giả định tiền công tăng làm dịch chuyển DK sang trái DK’ Doanh nghiệp buộc phải CB E2 tiền thuê vốn giảm từ R1 xuống R2 Giá R2 không đảm bảo giá cho thuê cần có khơng kích thích trì hay tăng vốn Vốn giảm dần, đạt mức cân E1’ với lượng k2 giá thuê trở R1 Tại cân E1’ với giá thuê R1 chủ vốn thu giá cho thuê cần có lại sẵn sàng đầu tư tăng lượng vốn THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 3.1 Cung – cầu đất đai Đặc điểm bật đất đai nguồn cung cố định ngắn hạn dài hạn Vì đường cung đất đai đường thẳng đứng, hồn tồn khơng co giãn Đường cầu đất đai giống đường cầu yếu tố sản xuất khác, có hướng dốc xuống theo qun hệ cung – cầu, tỉ lệ nghịc với giá thuê đất phụ thuộc vào sản phẩm gí trị cận biên đất đai (tức thay đổi giá trị sản lượng doang nghiệp tăng thêm đơn vị đất đai) Cầu đất đai bao gồm toàn nhu cầu sử dụng đất đai người phục vụ cho đời sống xã hội Với hai nhu cầu bản: 89 - Nhu cầu đất đai cho xây dựng nhà ở, sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ, kho bãi, sở hạ tầng… gọi chung đất xây dựng - Nhu cầu đất đai cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp… gọi chung đất canh tác Đặc điểm cầu đất đai phụ thuộc vào dân số nhu cầu tất hàng hóa dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội Dân số nhu cầu gia tăng, cầu đất đai tăng theo thời gian * Giá thuê đất khái niệm mơ tả chi phí sản xuất cho yếu tố sản xuất đất đai Giá đất đai: Giá đất đai  giá thuê đất mức lãi suất Giá th đất cung cầu dịch vụ đất đai định , cung dịch vụ đất đai cố định giá thuê đất đai, giá cân thị trường cầu dịch vụ đất đai quy định D' R S D E E R1 R0 E’ O Thị trường đất đai La (Lượng đất đai) N 3.2 Cân thị trường đất đai Nhìn vào hình ta thấy, đường tổng cung đất đai cố định không co dãn, mức N Đường cầu đất đai dốc xuống cắt đường cung điểm cân E, xác định giá thuê đất R0 Nếu cầu đất tăng lên D’ dẫn đến tăng giá thuê đất lên R1 Mặc dù dài hạn tổng mức cung đất đai cố định song mức cung đất đai cho ngành lại khơng cố định giá thuê đấ ngàng chi phối việc phân bố tổng mức cung đất đai ngành Giả sử có hai ngành xây dựng trồng trọt, giá thuê đất ngành xây dựng cao giá thuê đất ngành trồng trọt, người chủ đất chuyển lượng cung đất từ ngành trồng trọt sang ngành xây dựng mà cung đất hai ngành thay đổi tới giá thuê đất dài hạn ngành phải làm cân lượng cung đất đai cố định với lượng cầu đất đai kinh tế 90 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm cầu lao động ảnh hưởng mức lương suất lao động tới cầu lao động Trình bày khái niệm cung lao động nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động Nêu khái niệm vốn, phân biệt vốn vật với vốn tài Trình bày cân điều chỉnh thị trường vốn đất đai Trình bày đặc điểm thị trường đất đai cân thị trường - 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Nguyễn Kim Dũng, Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2005; - Ths Trần Thúy Lan, Giáo trình Kinh tpế vi mơ, NXB Hà Nội, 2005; - TS Hoàng Thị Tuyết, TS Đỗ Phi Hồi, Kinh tế học vi mơ Lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, 2004; - TS Nguyễn Văn Dần, Những vấn đề Kinh tế học vi mô, NXB Lao động - Xã hội, 2006 92 ... nghiên cứu cho giảng vi? ?n sinh vi? ?n cao đẳng nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng thực biên soạn giáo trình Kinh tế vi mơ Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng... Theo đó: - Kết kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô Ngược lại, hành vi kinh tế vi mô bị chi phối trực tiếp hay gián tiếp sách kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, môi trường... 3.1 Lý thuyết lựa chọn Vi? ??c lựa chọn kinh tế tối ưu hoạt động kinh tế vi mô doanh nghiệp có ý nghĩa định đến vi? ??c bảo đảm hiệu kinh tế doanh nghiệp 18 trình kinh doanh Nhưng vi? ??c lựa chọn kinh tế

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN