Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng

128 4 0
Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a   pgs ts thái vĩnh thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đạo tạo đại học huế Trung tâm đào tạo từ xa Chủ biên: PGS,TS Thái Vĩnh Thắng Giáo trình Luật hiến pháp nớc Nhà xuất công an nhân dân Lời nói đầu Kể từ Hiến pháp nhân loại Hiến pháp nớc Mỹ năm 1787 đời giới đà biết đến hàng trăm Hiến pháp Ngày nay, quốc gia giới đà quen thuộc với quan niệm Hiến pháp đạo luật quốc gia việc xây dựng, phát triển quốc gia việc xây dựng không ngừng hoàn thiện Hiến pháp nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Vì lý mà khoa học Luật hiến pháp ngày phát triển có ý nghĩa ngày lớn hệ thống môn khoa học pháp lý Mặc dù tồn nhiều quan điểm khác Hiến pháp giá trị xà hội Hiến pháp, nhiên không phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng Hiến pháp Luật hiến pháp tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nớc việc bảo vệ quyền ngời, quyền công dân Có thể coi Hiến pháp trái tim thể pháp luật quốc gia Trong thời đại hội nhập quốc tế toàn cầu hoá, mối quan hệ giao lu quốc gia ngày phát triển, hiểu biết Hiến pháp Luật hiến pháp nớc cần thiết ngời, đặc biệt chuyên gia pháp luật Nhằm phục vụ công tác giảng dạy học tập môn Luật hiến pháp nớc cho sinh viên luật, đà biên soạn giáo trình Do đối tợng phạm vi nghiên cứu rộng, hẳn giáo trình có hạn chế định Chúng mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc việc biên soạn lần sau đợc hoàn thiện TM Tập thể tác giả PGS,TS Thái Vĩnh Thắng A Phần chung Chơng I Những khái niệm luật hiến pháp nớc Đối với quốc gia việc nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật nớc đợc tiến hành đồng thời với việc nghiên cứu, tham khảo pháp luật nớc khác Mỗi nớc có hệ thống pháp luật riêng Pháp luật quốc gia bên cạnh nét riêng phản ánh đặc điểm dân tộc, điều kiện kinh tế x7 hội nớc, có số đặc điểm chung bao trùm quốc gia không phân biệt điều kiện kinh tế, văn hóa - x7 hội, đặc điểm dân tộc Vì vậy, nớc ta với việc nghiên cứu, giảng dạy Luật hiến pháp Việt Nam, sở đào tạo cử nhân luật đa vào chơng trình giảng dạy môn học Luật hiến pháp nớc Trong khoa học pháp lý thuật ngữ Luật hiến pháp đợc hiểu theo ba giác độ khác nhau: Luật hiến pháp ngành luật; Luật hiến pháp khoa học luật; Luật hiến pháp môn học luật I Luật hiến pháp ngành luật hệ thống pháp luật nớc Đối tợng điều chỉnh Luật hiến pháp Cơ sở chủ yếu việc hình thành ngành luật đối tợng điều chỉnh ngành luật Cũng nh ngành luật khác, đối tợng điều chỉnh ngành luật hiến pháp quan hệ x7 hội, tức quan hệ nảy sinh hoạt động ngời Nhng khác với ngành luật khác, Luật hiến pháp tác động đến quan hệ x7 hội quan trọng lĩnh vực khác sống x7 hội nhà nớc, quan hệ x7 hội tạo thành tảng chế độ x7 hội nhà nớc, gắn trùc tiÕp víi viƯc thùc hiƯn qun lùc nhµ n−íc Đó quan hệ ngời, x7 hội với nhà nớc quan hệ xác định chế độ nhà nớc Một phận lớn quy phạm luật hiến pháp điều chỉnh tổ chức hoạt động hệ thống quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng Bởi vậy, trớc số nớc ngành luật đợc gọi luật nhà nớc, tức ngành luật có chức điều chỉnh tổ chức hoạt động nhà nớc Một nội dung hiệu lập hiến bảo vệ quyền, tự cá nhân trớc lạm dụng quyền lực quan nhà nớc, Luật hiến pháp bao hàm nhóm quy phạm xác định địa vị pháp lý ngời công dân Nhóm quy phạm ngày đợc mở rộng theo phát triển x7 hội nhà nớc Cùng với việc nhà nớc ngày can thiệp sâu vào đời sống kinh tế, văn hóa x7 hội phạm vi đối tợng điều chỉnh Luật hiến pháp ngày đợc mở rộng nhiều lĩnh vực khác lĩnh vực tổ chức nhà nớc nh sở kinh tế, sở trị, sở văn hóa x7 hội nhà nớc Phơng pháp điều chỉnh Luật hiến pháp Để xác định ngành luật phải dựa vào phạm vi đối tợng mà ngành luật điều chỉnh mà dựa theo phơng pháp điều chỉnh Phơng pháp điều chỉnh ngành luật tổng thể phơng thức, cách thức tác động pháp lý lên quan hệ x7 hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật Luật hiến pháp sử dụng phơng pháp sau: a Phơng pháp bắt buộc, thờng đợc sử dụng để điều chỉnh quan hệ x7 hội gắn với tổ chức nhà nớc Theo phơng pháp quy phạm pháp luật hiến pháp bc chđ thĨ cđa quan hƯ ph¸p lt lt hiÕn pháp phải thực hành vi định hay buộc phải có điều kiện quy định thực quyền nghĩa vụ đợc Ví dụ, đoạn Điều 99 Hiến pháp Liên bang Nga 1993 quy định Đuma Quốc gia họp phiên vào ngày thứ 30 sau ngày bầu cử Tổng thống Liên bang Nga triệu tập Đuma Quốc gia họp trớc thời hạn nói Điều 94 Hiến pháp Italia 1947 quy định Chính phủ phải nhận đợc tín nhiệm Nghị viện b Phơng pháp cho phép, thờng đợc sử dụng để điều chỉnh quan hệ x7 hội liên quan đến quyền hạn quan nhà chức trách nhà nớc, quyền, tự ngời công dân Ví dụ, đoạn Điều 19 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Mỗi ngời có quyền sống; Điều 47 Hiến pháp nớc Cộng hòa Ba Lan 1997 quy định: Mỗi ngời có quyền đợc pháp luật bảo vệ sống gia đình, đời t, danh dự, phẩm giá quyền định sống riêng mình; Đoạn Điều 85 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Tổng thống liên bang có quyền đình việc thi hành văn quan hành pháp chủ thể Liên bang Nga văn trái với Hiến pháp Liên bang c Phơng pháp cấm, đợc sử dụng để ngăn chặn hành vi dẫn đến nguy hiểm cho x7 hội cá nhân Theo phơng pháp này, quy phạm luật hiến pháp cấm chđ thĨ quan hƯ ph¸p lt Lt hiÕn ph¸p thùc hành vi định Ví dụ, đoạn Điều 51 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Không bị kết án hai lần tội; Điều 19 Hiến pháp Nhật Bản 1946 quy định: Tự t tởng tự tín ngỡng bị xâm phạm; Điều 139 Hiến pháp Italia quy định: Chính thể cộng hòa đối tợng sửa đổi Phơng pháp cấm buộc chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp phải kiềm chế hành vi để không vi phạm điều mà luật pháp cấm đoán Định nghĩa Luật hiến pháp Căn vào đối tợng điều chỉnh phơng pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp, đa định nghĩa chung cho ngành luật hiến pháp Luật hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật nớc điều chỉnh vấn đề chế độ xà hội, tổ chức hoạt động quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng địa vị pháp lý ngời công dân Định nghĩa mang tính chất chung bao trùm quan hệ x7 hội quan trọng thuộc phạm vi đối tợng điều cỉnh Luật Hiến pháp Hệ thống ngành luật hiến pháp Hệ thống ngành luật Hiến pháp bao gồm yếu tố cấu thành, nguyên tắc tổ chức hệ thống quan hệ yếu tố Thành phần hệ thống luật hiến pháp bao gồm: nguyên tắc, chế định quy phạm pháp luật hiến pháp a Các nguyên tắc nhân tố đợc thể nội dung ngành luật hiến pháp Trên sở nguyên tắc Luật Hiến pháp đợc xây dựng thành hệ thống quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, đồng thời việc điều chỉnh quan hệ pháp luật luật hiến pháp đợc thực Chính nguyên tắc tạo thành nòng cốt hệ thống Luật Hiến pháp làm cho hƯ thèng nµy cã xu h−íng thèng nhÊt Lt HiÕn pháp có hai loại nguyên tắc ngyên tắc chung nguyên tắc cụ thể + Nguyên tắc chung nguyên tắc xuyên suốt, chi phối toàn nội dung hệ thống Luật Hiến pháp Đó nguyên tắc chủ quyền nhân dân, đại diện nhân dân, chủ quyền dân tộc, nguyên tắc tổ chức quyền lực (phân quyền, tập quyền, tản quyền v.v ) Những nguyên tắc không diễn đạt quyền nghÜa vơ thĨ nh−ng cã ý nghÜa quan träng hình thành phát triển quy phạm pháp luật hiến pháp, đồng thời chúng sở để giải thích áp dụng quy phạm pháp luật hiến pháp + Nguyên tắc cụ thể phản ¸nh t− t−ëng vỊ tr¹ng th¸i ph¸p lý thùc tÕ chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp, sở hình thành quy định cụ thể vỊ qun, nghÜa vơ cđa chđ thĨ Lt hiÕn ph¸p nớc có nguyên tắc cụ thể sau: Nguyên tắc quyền bất khả xâm phạm Ví dụ, đoạn Điều 23 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Mỗi ngời có quyền bất khả xâm phạm sống riêng, bí mật đời t gia đình, quyền bảo vệ danh dự phẩm giá mình; Nguyên tắc độc lập đại biểu Quốc hội Ví dụ, Điều 27 Hiến pháp Cộng hòa Pháp 1958 quy định: Cử tri trao cho đại biểu ủy quyền bắt buộc; Nguyên tắc miễn truy tố Ngời đứng đầu nhà nớc (Điều 56 Hiến pháp Tây Ban Nha 1978) b Các chế định Luật Hiến pháp, bao gồm nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ x7 hội có tính chất Thông thờng chơng Hiến pháp chế định Luật Hiến pháp Luật Hiến pháp có chế định sau đây: Nghị viện, Nguyên thủ quốc gia, Chính phủ, Tòa án, Các quan quyền địa phơng, Quyền nghĩa vụ công dân c Quy phạm pháp luật hiến pháp, quy tắc xử chung Nhà nớc đặt thừa nhận ®Ĩ ®iỊu chØnh nh÷ng quan hƯ x7 héi Nh÷ng quan hệ x7 hội đợc điều chỉnh thông qua việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể đợc bảo đảm sức mạnh cỡng chế nhà nớc Quy phạm pháp luật hiến pháp có đặc điểm khác với quy phạm ngành luật khác Quy phạm pháp luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ x7 hội bản, quan trọng nhiều lĩnh vực Quy phạm pháp luật hiến pháp hợp thức hóa sở pháp lí nhà nớc, nhiều quy phạm pháp luật hiến pháp mang tính chất chung, không quy định quyền, nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp Ví dụ, Điều Hiến pháp Cộng hòa Ba Lan 1997 quy định: Nớc cộng hòa Ba Lan Nhà nớc pháp quyền dân chủ thực nguyên tắc công x7 hội; Đoạn Điều Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 quy định: "Nớc Liên bang Nga - nớc Nga nhà nớc liên bang pháp quyền dân chủ với hình thức thể cộng hòa Đa số quy phạm pháp luật hiến pháp chế tài, nhiều quy phạm giả định mà có phần quy định Ví dụ, Điều Hiến pháp Ba Lan năm 1997 quy định: Nớc cộng hòa Ba Lan tuân thủ luật pháp quốc tế; Điều 41 hiến pháp Nhật Bản quy định Quốc hội quan có quyền cao quan có quyền lập pháp Tuy nhiên có quy phạm thể phần chế tài Ví dụ, khoản Điều Hiến pháp hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1787 quy định: "Tổng thống, Phó tổng thống tất nhân viên quyền hợp chủng quốc bị cách chức bị kết tội lạm dụng công quyền bị kết tội phản quốc, nhận hối lộ phạm trọng tội khác" Hệ thống quy phạm pháp luật hiến pháp nớc đa dạng Để thuận lợi cho việc nghiên cứu chia quy phạm luật hiến pháp thành loại sau đây: a Theo hớng hoạt động quy phạm pháp luật hiến pháp chia thành quy phạm điều chỉnh quy phạm bảo vệ Đa số quy phạm pháp luật hiến pháp quy phạm điều chỉnh; quy phạm bảo vệ quy phạm cấm Ví dụ, Tổng thống liên bang đồng thời thành viên Chính phủ thành viên quan lập pháp liên bang chủ thể liên bang (đoạn Điều 55 Hiến pháp Liên bang Đức năm 1949) b Theo phơng thức tác động lên chủ thể, quy phạm pháp luật Hiến pháp đợc chia thành: Quy phạm trao quyền: Quyền hành pháp thuộc nội (Điều 65 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946), quy phạm bắt buộc: Trờng hợp Hạ nghị viện biểu không tín nhiệm từ chối tín nhiệm Nội các, toàn thể Nội phải từ chức, Hạ nghị viện không bị giải thể sau 10 ngày kể từ thời điểm biểu (Điều 69 Hiến pháp Nhật Bản), quy phạm cấm c Các quy phạm pháp luật hiến pháp đợc chia thành quy phạm vật chất: Mọi ngời có nghĩa vụ đóng thuế khoản thu khác (Điều 57 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993) quy phạm thủ tục: Viện Xâyim Viện nguyên l7o thảo luận phiên họp Phiên họp viện Xâyim ViƯn nguyªn l7o Tỉng thèng Ba Lan triƯu tËp vào ngày thứ 30 sau ngày bầu cử, trừ trờng hợp quy định đoạn 3,5 Điều 98 (Điều 110 Hiến pháp Cộng hòa Ba Lan năm 1997) Quan hƯ ph¸p lt hiÕn ph¸p Quan hƯ ph¸p lt hiÕn pháp loại quan hệ x7 hội đợc điều chỉnh quy phạm pháp luật hiến pháp Nội dung quan hệ hoạt động (hành vi) chủ thể pháp luật hiến pháp mà hoạt động chịu ảnh hởng nằm dới tác động, hớng dẫn nhà nớc Nhà nớc tác động ®Õn chđ thĨ quan hƯ ph¸p lt hiÕn ph¸p b»ng cách xác định quyền nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể a Chủ thể quan hệ pháp luật luật hiến pháp đợc chia thành hai nhóm lớn + Nhóm thứ gồm công dân, nhóm công dân, cư tri, tËp thĨ cư tri, ng−êi n−íc ngoµi, ng−êi quốc tịch, đại biểu nh cá nhân có lực pháp lý đặc biệt + Nhóm thứ hai gồm nhà nớc nói chung, quan nhà nớc trung ơng địa phơng, đơn vị l7nh thổ, đảng phái trị, tổ chức x7 héi v.v Trong sè c¸c chđ thĨ quan hƯ pháp luật hiến pháp nhà nớc đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nhà nớc quy định mối quan hệ chủ thể pháp luật hiến pháp mà ngời bảo đảm cho việc thực quyền, nghĩa vụ chủ thể Các quan nhà nớc với t cách chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp đợc trao cho thẩm quyền định Khi tham gia quan hệ pháp luật luật hiến pháp quan nhà nớc chủ thể trực thuộc (quan hệ phủ với bộ, quan thuộc phủ), chủ thể quyền lực (quan hệ nghị viện với phủ việc giám sát hoạt động phủ), chủ thể thành viên bình đẳng (quan hệ đảng trị vận động tranh cử) ë mét sè n−íc, nhµ thê lµ chđ thĨ cđa quan hƯ ph¸p lt hiÕn ph¸p VÝ dơ ë Anh, nhà thờ Anh có quyền sáng kiến pháp luật vấn đề liên quan đến hoạt động nhà thê b Kh¸ch thĨ quan hƯ ph¸p lt lt hiÕn pháp giá trị vật chất nh l7nh thổ, đất đai, rừng núi, sông hồ tài nguyên thiên nhiên, giá trị tinh thần nh quyền, tự do, danh dự, nhân phẩm, quan hệ sở hữu, quan hệ dân tộc Phần lớn quan hệ pháp luật luật hiến pháp không cá thể hoá chủ thể luật hiến pháp, tức chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp nhóm chủ thể hay toàn chủ thể luật hiến pháp Ví dụ, đoạn Điều 43 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Mỗi ngời có qun häc tËp” Trong quan hƯ ph¸p lt lt hiÕn pháp này, quyền học tập ngời kèm theo nghĩa vụ quan nhà nớc, quan chức nhà nớc, tổ chức trị, x7 hội chủ thể khác không cản trở việc thực quyền học tập ngời; Điều 53 Hiến pháp Italia quy định: Mọi ngời có nghĩa vụ tham gia vào khoản chi tiêu nhà nớc Trong quan hệ pháp luật nghĩa vụ ngời kèm theo quyền quan nhà nớc có thẩm quyền buộc ngời dân sống đất nớc Italia phải thực nghĩa vụ đóng thuế Sự diện quan hệ pháp luật chung đặc điểm toàn quan hệ x7 hội nằm dới tác động quy phạm pháp luật hiến pháp Đặc điểm giúp lý giải đợc vai trò chủ đạo ngành luật hiến pháp hệ thống pháp luật nớc Sự điều chỉnh Luật Hiến pháp Sự điều chỉnh Luật Hiến pháp tác động có tổ chức, có mục đích quy phạm pháp luật hiến pháp lên quan hệ x7 hội nhằm điều chỉnh, bảo vệ trì phát triển quan hệ x7 hội Sự điều chỉnh Luật Hiến pháp đợc thực thông qua hệ thống phơng tiện pháp luật nh quy phạm ph¸p lt hiÕn ph¸p, quan hƯ ph¸p lt hiÕn ph¸p thông qua phơng pháp điều chỉnh Một phơng pháp mà Luật Hiến pháp sử dụng để tác động lên quan hệ x7 hội thiết lập lực pháp lý cho chủ thể, xác định quy chế pháp lý bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ chủ thể thông qua quan hệ pháp luật hiến pháp Đối với thể nhân (con ngời, công dân, cử tri v.v ) Luật Hiến pháp thiết lập lực pháp lý lực hành vi, tức luật hiến pháp quy định quyền tự nghĩa vụ chung không phụ thuộc khả năng, vị trí x7 hội chủ thể Năng lực pháp lý quan nhà nớc bao hàm chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Mỗi loại quan nhà nớc có thẩm quyền riêng phù hợp với nhiệm vụ chúng Năng lực pháp lý tổ chức x7 hội chủ thể khác luật Hiến pháp bao hàm quyền hạn trách nhiệm Nguồn Luật Hiến pháp Nguồn Luật Hiến pháp hình thức thể quy phạm pháp luật hiến pháp Nguồn Luật Hiến pháp văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp Ngoài ra, số nớc nguồn Luật Hiến pháp bao gồm tập quán pháp, án lệ Các điều −íc qc tÕ ngµy cịng trë thµnh ngn cđa Luật Hiến pháp đa số nớc giới Văn quy phạm pháp luật nguồn Luật Hiến pháp đợc chia thành: Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan hành pháp ban hành, văn quy phạm pháp luật quan giám sát hiến pháp ban hành, văn quy phạm pháp luật quan quyền địa phơng ban hành a Hiến pháp, văn luật khác quan lập pháp (Nghị viện) ban hành Tuy nhiên Hiến pháp văn luật đợc thông qua trng cầu ý dân Nhà vua ban hành (ảrậpxêút, Ôman) Theo tính chất tầm quan trọng quan hệ x7 hội đợc điều chỉnh luật, luật đợc chia thành: + Hiến pháp (đạo luật Nhà nớc) điều chỉnh quan hệ x7 hội quan trọng lĩnh vực khác đời sống x7 hội nhà nớc nh chế ®é x7 héi, chÕ ®é chÝnh trÞ, qun nghÜa vơ ngời công dân, tổ chức hoạt động hệ thống quan nhà nớc hệ thống quan quyền địa phơng + Đạo luật hiến pháp nguồn Luật Hiến pháp số nớc giới nớc này, thủ tục ban hành "đạo luật hiến pháp giống nh thủ tục ban hành Hiến pháp Cộng hòa áo, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Xlôvakia coi đạo luật hiến pháp phận Hiến pháp Bản thân Hiến pháp đợc xem số đạo luật hiến pháp Ví dụ, đạo luật hiến pháp trung lập nớc áo năm 1955 phần Hiến pháp áo năm 1920 Pháp đạo luật hiến pháp đợc thông qua Nghị viện Pháp (cả hai viện) trng cầu dân ý Những đạo luật đợc ban hành để sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hành năm 1958 + Đạo luật tổ chức điều chỉnh tổ chức hoạt động quan nhà nớc Các nớc theo hệ thống pháp luật Lam7 thờng ban hành đạo luật Ví dụ, Hiến pháp cộng hòa Pháp năm 1958 quy định việc ban hành đạo luật tổ chức để điều chỉnh tổ chức hoạt động Hội đồng bảo hiến (Điều 63), Pháp đình tối cao (Điều 67), Hội đồng kinh tế x7 hội (Điều 71), Hội đồng thẩm phán tối cao (Điều 65) + Đạo luật thờng điều chỉnh quan hệ x7 hội có tính chất mức độ quan trọng thấp so với quan hệ x7 hội đạo luật hiến pháp đạo luật tổ chức điều chỉnh Bởi vậy, nh toàn Hiến pháp, đạo luật hiến pháp, đạo luật tổ chức nguồn Luật Hiến pháp phần toàn đạo luật thờng nguồn Luật Hiến pháp Điều phụ thuộc vào diện quy phạm Luật Hiến pháp đạo luật Một số nớc nh Tây Ban Nha, Pháp, Chính phủ có quyền ban hành văn quy phạm có hiệu lực nh luật theo thủ tục lập pháp ủy quyền Nếu văn điều chỉnh quan hệ pháp luật luật hiến pháp chúng nguồn Luật Hiến pháp b Những văn quy phạm pháp luật quan hành pháp ban hành bao gồm: Các văn Ngời đứng đầu nhà nớc ban hành (Lệnh, Sắc lệnh, Quyết định), Chính phủ ban hành (Nghị định), Ngời đứng đầu Chính phủ ban hành (Quyết định, Chỉ thị) Những văn nói nguồn Luật Hiến pháp phần có chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp Và chúng đợc ban hành theo trật tự định, văn quan nhà nớc cấp dới không đợc trái với văn quan nhà nớc cấp c Những văn quy phạm pháp luật quan giám sát hiến pháp ban hành: định Hội đồng bảo hiến (Pháp), Tòa án hiến pháp (Bungari, Đức, Ba Lan, Hungari, Italia, Liên bang Nga, Tây Ban Nha), Tòa án tối cao (ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản) v.v d Quy chế, nội quy hoạt động viện Nghị viện nguồn Luật Hiến pháp chúng bao hàm quy phạm tổ chức hoạt động viện Nghị viện e Văn quy phạm pháp luật quan quyền địa phơng nguồn Luật Hiến pháp chúng điều chỉnh quan hệ x7 hội gắn với việc thực công quyền địa phơng Ví dụ nh quy chế, nội quy hoạt động quan tự quản địa phơng g số nớc nh Anh, ấn Độ, Mỹ án lệ nguồn Luật Hiến pháp án lệ định Tòa án vụ việc cụ thể đợc áp dụng bắt buộc để xét xử vụ án tơng tự Tuy nhiên tất án lệ nguồn Luật Hiến pháp mà có định Tòa án việc giải tranh chấp thẩm quyền quan nhà nớc nguồn Luật Hiến pháp Ví dụ, Anh án lệ quy định nguyên tắc Nhà vua luôn đúng; "các văn Nhà vua phải đợc Thđ t−íng hay mét Bé tr−ëng ký chøng thùc" Cịng nớc nói số nớc khác, tập quán pháp đợc công nhận nguồn Luật Hiến pháp Tập quán pháp không đợc ghi nhận văn nào, nhng thời gian dài đợc áp dụng đợc nhà nớc thừa nhận im lặng Tuy nhiên, Tòa án không thừa nhận tập quán pháp tập quán pháp đối tợng tranh chấp phiên tòa Ví dụ Anh có tồn tập quán pháp sau: Nhà vua phải đồng ý với sửa đổi luật Nghị viện Anh thông qua; Thủ tớng phủ l7nh tụ đảng trị chiếm đa số ghế đại biểu Hạ nghị viện Anh; Thợng nghị viện quyền trình dự án tài chính" h Điều ớc quốc tế nguồn Luật Hiến pháp điều chỉnh vấn đề liên quan đến đối tợng điều chỉnh Luật Hiến pháp Hiến pháp nhiều nớc bao hàm điều khoản quy định u luật pháp quốc tế pháp luật nớc Điều xuất phát từ trình quốc tế hóa kinh tế mặt kh¸c cđa cc sèng x7 héi ë Iran bé kinh thánh Côran nguồn Luật Hiến pháp Một số học giả phơng Tây cho học thuyết J.Mắckintôz, A.Đaixi nguồn Luật Hiến pháp Vị trí ngành luật hiến pháp hệ thống pháp luật nớc Trong hệ thống pháp luật nớc Luật Hiến pháp giữ vị trí chủ đạo Luật hiến pháp giữ vị trí chủ đạo có đối tợng điều chỉnh đặc biệt sở liên kết ngành luật khác Luật hiến pháp xác lập nguyên tắc cho việc xây dựng ngành luật khác Ví dụ, Luật Hiến pháp quy định cấu tổ chức, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan hành nhà nớc, xác định nguyên tắc mối quan hệ công dân với quan nhà nớc Đó nguyên tắc chủ đạo để xây dựng ngành luật hành chính; Luật Hiến pháp xác lập nguyên tắc quan hệ kinh tế, xác lập tảng cho việc xây dựng ngành luật dân sự, thơng mại, kinh tế v.v Vị trí trung tâm ngành luật hiến pháp nghĩa luật hiến pháp bao trùm 10 quyền Các đảng viên đảng cầm quyền phải cạnh tranh lẫn để đợc lọt vào ban l7nh đạo đảng cầm quyền có hội trở thành quan chức cao cấp máy nhà nớc t sản Mặc dù đợc quy định hay không đợc quy định việc giới thiệu ứng cử viên vào nghị viện, vào vị trí cao nhà nớc t sản thực tế thẩm quyền riêng đảng phái trị Lịch sử đ7 cho thấy không ngời ứng cử tự mà trở thành đắc cử Việc nhà nớc t sản áp dụng phơng pháp bầu cử đại diện tỷ lệ, bầu cử theo thể thức liên danh, bầu cử theo đảng phái Sau đ7 trở thành đảng cầm quyền - đảng chiếm đa số ghế nghị viện thành lập phủ Mọi hoạt động phủ phải thể ý chí đảng cầm qun th«ng qua ý chÝ cđa ng−êi thđ lÜnh ViƯc nhân dân Mỹ, lựa chọn bầu tổng thống, nh nhân dân Anh lựa chọn bầu hạ nghị sĩ vào Hạ viện việc nhân dân nớc lựa chọn đảng phái trị làm đại diện cho họ Một vai trò quan trọng đảng phái trị t sản vai trò đối lập đảng phái trị không cầm quyền Sự đối lập thể rõ hoạt động đảng phái trị nhà nớc Anh, Mỹ nơi điển hình hệ thống lỡng đảng Ngoài phủ đảng cầm quyền, pháp luật Anh cho phép thành lập Nội bóng tối đảng phái đối lập Thủ tớng Nội bóng tối đợc nhà nớc trả lơng Nhiệm vụ cụ thể thể chức đối lập đảng đối lập tìm khiếm khuyết sách đảng cầm quyền, canh chừng cẩn thận ngời thi hành nhiệm vụ cai trị đất nớc dới hớng dẫn đảng đa số cầm quyền, đối lập đ7 có tác dụng định việc thận trọng nhà nớc t sản đa định thực Sự đối lập đợc coi đối lập có trách nhiệm III Phân loại hệ thống đảng phái t sản vai trò chúng bầu cử Phân loại đảng phái trị Các hệ thống đảng phái nớc t sản đa dạng phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, kinh tế, x7 hội Để hiểu biết sâu sắc đảng phái trị nhà nớc t sản cần phải có phân biệt đảng phái với nhau, theo tiêu chuẩn khác Cách phân loại đợc áp dụng rộng r7i phân thành nhà nớc có hệ thống đa đảng nhà nớc có hệ thống lỡng đảng Hệ thống đa đảng hệ thống nhà nớc có nhiều đảng phái tồn tại, đảng phái buộc phải liên minh với để thành lập phủ, đảng chiếm đa số tuyệt đối nghị viện Đây trờng hợp Pháp, Italia, Cộng hòa liên bang Đức Hệ thống lỡng đảng hệ thống nớc có hai đảng thay phiên cầm quyền Một đảng cầm quyền đảng đối trọng với đảng cầm quyền Đó hệ thống đảng nhà nớc Anh, nhà nớc Mỹ 114 Bên cạnh việc hình thành hệ thống đa đảng lỡng đảng, có hệ thống đảng l7nh đạo quyền Giải thích nguyên nhân có tợng đa đảng, lỡng đảng, độc đảng, G.S Duverger tác phẩm ông cho ảnh hởng chế độ bầu cử(1) nơi mà việc bầu cử áp dụng nguyên tắc (chế độ) đại diện tỉ lệ phát sinh đảng nhiều hơn, có đa đảng Đó Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp Bởi số ghế trúng cử đợc phân tỷ lệ theo số phiếu thuận mà đảng phái nhận đợc Đảng nhận đợc nhiều phiếu thuận thu đợc nhiều ghế, đảng phiếu thu đợc ghế hơn(2) Một số ngời khác cho rằng, chế độ đại nghị dành nhiều quyền hành cho quốc hội đ7 giúp cho hệ thống đa đảng bành trớng(3) nơi mà việc bầu cử áp dụng nguyên tắc bầu hai vòng Vòng đầu ứng cử viên thu đợc ®a sè tut ®èi phiÕu thn sÏ tróng cư Vßng hai ngời trúng cử đa số phiếu tơng đối Do đó, vòng đầu đảng ứng cử để cầu may, không đợc liên minh với để tranh cử vòng hai (Pháp) nơi mà xác định kết bầu cử theo nguyên tắc đa số tơng đối vòng dễ dẫn đến chế độ lỡng đảng Vì theo chế độ (nguyên tắc) này, ngời trúng cử cần nhiều phiếu không cần phải bán tuyệt đối Làm nh đảng phái thu đợc phiếu dễ tập hợp, Liên minh với để chống lại đảng có số phiếu thuận nhiều Ngợc lại với quan điểm trên, G.Lavau cho rằng, chế độ đầu phiếu mét u tè nhá so víi nhiỊu u tè kh¸c ảnh hởng Để chứng minh, G.Lavau nêu hai trờng hợp sau đây: Trờng hợp lỡng đảng đ7 có Bỉ, áp dụng nguyên tắc (chế độ) đầu phiếu hai vòng, trờng hợp Canađa ngợc lại áp dụng chế độ đầu phiếu đa số vòng, nhng tình trạng đa đảng thực(1) Trong nớc đa đảng, phủ đợc thành lập phủ liên hiệp đảng chiếm đợc đa số ghÕ qc héi ChÝnh phđ (néi c¸c) khã thi hành đợc sách có chơng trình quy mô liên tục, dễ xảy trờng hợp bất ổn định trị Sự cạnh tranh không ngừng choán hết tâm trí thời gian nhà cầm quyền Họ phải nhiều thời để đối phó với công kích liên tục nhiều đảng đối lập Số đảng nhiều trở ngại cho việc điều hành phủ Chính biến 13/5/1958 đa đến việc thành lập Đệ ngũ cộng hòa để chống lại chế độ đa đảng phái Đệ tứ cộng hòa Pháp(2) Do có nhiều đảng phái tham gia bầu cử thờng xuyên thay đổi đảng cầm quyền liên minh đảng cầm quyền nên quyền cộng hòa thứ lâm vào tình trạng khủng hoảng Chỉ 12 năm tồn cộng hòa đ7 thay đổi phủ 24 lần Chính khuyết điểm nên có nhiều quan ®iĨm cho r»ng, ®a ®¶ng ®Õn møc ®é (1) G.S Duverger: Les partis politiques.(Sđd) Xem: Phần bầu cử giáo trình Luật hiến pháp t PGS,PTS Nguyễn Đăng Dung PTS Bùi Xuân Đức, H.1993 (3) Xem: Trần Thị Hoài Trân, Chính đảng, Sài Gòn 1972, tr.176 (1) G.Lavau- Partis poliliques et realites Sociales, Paris 1953 (2) TrÇn Thị Hoài Trân, Chính đảng Sđd, tr.177 (2) 115 nhiều khó khăn cho đời sống trị nớc Trong x7 hội Anh, ngời Anh quan niệm giản đơn hoạt động hình thành chế độ lỡng đảng Chính trị nh trò chơi thể thao vậy, cần phải có bên thắng bên bại Còn Mỹ (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) tiềm thức nhân dân mỹ muốn có hai đảng, không ngời ta muốn có đảng thứ ba độc đảng Đ7 200 năm kể từ thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, có nguy ba đảng ngời ta lại tìm cách loại trừ đảng, tìm cách nhập chúng lại nơi đầu phiếu Khi mà có quy đảng, họ lại khơi dậy khả sinh đảng khác Mặc dù nằm hệ thống lỡng đảng, nhng cách tổ chức hai đảng Anh có nhiều điểm khác Mỹ Nếu nh đảng Bảo thủ Công đảng Anh có tổ chức chặt chẽ Mỹ đảng Cộng hòa đảng dân chủ lại nh Nếu nh Anh, Thủ tớng Anh yên tâm đảng viên thuộc đảng luôn ủng hộ (bỏ phiếu) cho sách Mỹ Tổng thống - ngời đứng đầu máy hành pháp lại cha thể có đợc an tâm Nếu nh Anh, đảng viên phải sinh hoạt tổ chức đảng định Mỹ điều không cần thiết: cần tuyên bố đợt bầu cử tới bỏ phiếu cho ứng cử viên đảng đợc tính đảng viên đảng Điểm giống hai hệ thống lỡng đảng hai nớc t phát triển này, đồng thời đặc điểm hệ thống đảng phái trị t sản, chúng không dựa tảng t tởng định Đảng cộng hòa gần giống nh đảng bảo thủ đại diện cho quyền lợi dòng dõi t sản quý tộc gắn liền với tầng lớp phong kiến, tầng lớp thợng lu giai cấp t sản Bảo thủ tức thể khuynh hớng hoài cổ, chậm chắc, chín chắn hành động mình, thể chất thực dụng ngời Anh: Thà làm ngu si đ7 làm, làm thông minh nhng cha làm tinh thần Cần phải khai thác tinh túy dĩ v7ng để xây đắp cho tơng lai(1) Công đảng đảng Dân chủ đại diện cho tầng lớp t sản đồng thời hai đảng mệnh danh bảo vệ quyền lợi cho quân chúng nhân dân lao động Nhng nhìn chung đảng đặt lợi ích giai cấp t sản lên hàng đầu, sách đảng nhiều khó phân biệt Mặc dù qua lần bầu cử, đảng cầm quyền thay đổi, nhng nhìn chung sách không thay đổi Chẳng hạn ngày 20/1/1993, quyền Clintơn đảng Dân chủ thay quyền Bus đảng Cộng hòa, nhng quyền Clintơn tuyên bố tiếp tục sách ngoại giao trớc quyền Bus Nhận định giống hai đảng cầm quyền Mỹ, tác giả David Cusman Copyle viết: Đến nay, hai đảng (Đảng Cộng hòa Đảng dân chủ) giống nhiều điểm hai đảng đợc gọi hai anh em sinh đôi Cứ hai năm lần hai đảng thỏa thuận so tài trận mà hai đợc bảo vệ vừa đủ để tránh thiệt hại cho phe thua(1) (1) (1) Ngạn ngữ Anh David Cusman Coyle: Cách thức tổ chức điều hành trị Hoa Kỳ, Sài Gòn, A 972, tr.27 116 Hệ thống lỡng đảng Anh có tổ chức chặt chẽ có kỷ luật, khác hệ thống lỡng đảng Hoa Kỳ Anh, hệ thống lỡng đảng đ7 đa đến quyền đảng trị, l7nh đạo quốc gia đảng cầm quyền Hành pháp lập pháp đợc tập trung cho đảng cầm quyền Chính phủ (nội các) Anh chẳng khác Ban chấp hành trung ơng đảng cầm quyền Trọng tâm định quan trọng đợc Quốc hội Anh thông qua hợp lý hóa c¸c dù ¸n cđa chÝnh phđ Nh−ng chØ cã mét điều khác làm cho trị Anh ổn định Quốc hội có tồn đảng đối lập Hoa Kỳ ngợc lại, quyền đảng trị Các bầu cử Quốc hội Mỹ bầu cử tổng thống không đợc tiến hành ®ång thêi (lƯch nhau), cho nªn cã thĨ cã tr−êng hợp Tổng thống đa số nghị sĩ không đảng Trong trờng hợp đảng nắm quyền lập pháp đảng nắm quyền hành pháp Ngoài cách phân loại trên, nhiều học giả chia đảng phái thành hai loại, đảng bảo thủ đảng cấp tiến Đảng bảo thủ đảng tôn trọng truyền thống khứ không muốn tiến hành cải cách cải cách chậm chạp Đảng cấp tiến đảng muốn tiến hành cách nhanh mạnh cải cách Trong số trờng hợp, đảng bảo thủ thờng đợc gọi đảng cánh hữu, đảng cấp tiến thờng đợc gọi đảng cánh tả để phân biệt trờng phái hữu khuynh cách mạng Sự đổi Đảng cầm quyền giới t ngày trở thành tợng phổ biến Vai trò đảng phái với bầu cử Đảng phái đợc sinh từ quan điểm nhìn nhận x7 hội có màu sắc khác Đảng phái muốn x7 hội phải tôn trọng thực lý tởng vận động tranh cử chức quan trọng đảng phái Sau thắng cử trở thành đảng cầm quyền nhờ quyền lực Nhà nớc mà Đảng thực đợc ý tởng Để thực chức này, đảng phái có nhiệm vụ giới thiệu ứng cử viên Việc giới thiệu có nớc quy định thành quy phạm pháp luật, có nớc không quy định thành quy phạm pháp luật Cho dù quy định hay không quy định việc giới thiệu ứng cử viên tranh cử trở thành đặc quyền đảng phái trị Nói chung, lịch sử bầu cử t sản h7n hữu có trờng hợp ứng cử viên tự mà thắng cử Mặc dù nớc t sản pháp luật quy định đảng phái đợc đặc quyền giới thiệu ứng cử viên Nhng thực tế đảng phái trị đóng voi trò lớn việc giới thiệu ứng cử viên Việc giới thiệu đ7 trở thành chức trị lớn đảng phái trị(1) Trong giới t bản, bầu cử đấu tranh gay gắt đảng trị (1) Xem: Chơng IV đảng phái trị giáo trình Hiến pháp t khoa luật Đại học Tổng hợp Hà Nội 1993 117 Vấn đề đặt đảng phái đợc quyền giới thiệu ứng cử viên theo pháp luật quy định phải đợc thực tế chấp nhận Về nguyên tắc, nhà nớc t sản thừa nhận đảng phái giành đợc số lợng ghế định bÇu cư tr−íc sÏ cã qun giíi thiƯu øng cư viên bầu cử tiếp theo, thấp cần nhận đợc lợng số phiếu thuận định bầu cử lần trớc Các đảng phái trị giới thiệu ứng cử viên vào quốc hội nh vào chức danh quan trọng khác nhà nớc theo thể thức khác nhau, tùy theo quy định theo thông lệ đảng phái nớc Cách thức giới thiệu cổ điển thông qua ủy ban lựa chän đy ban lùa chän th«ng th−êng chØ bao gåm thành phần hẹp, từ hai đến ba ngời đảng viên cao cấp, khách hữu danh đảng phái tham gia vào công việc lựa chọn ứng cử viên Họ làm việc cách bí mật Phơng pháp sau gặp nhiều trích, đợc áp dụng nớc t chậm phát triển Cách thứ hai, tất đảng viên đảng, nhiều đợc tham gia vào việc giới thiệu ứng cử viên Đảng đợc tổ chức thành chi Qua chi bộ, đảng viên cử đại diện Các đại diện họp thành hội nghị đảng địa phơng, để lựa chọn ứng cử viên Các ứng cử viên đợc đa trung ơng phê chuẩn (Anh quốc) Cách lựa chọn đợc gọi c¸ch lùa chän b¸n trùc tiÕp C¸ch thø ba, c¸c đảng phái tổ chức Hội nghị đảng để lựa chọn ứng cử viên, gọi bầu cử sơ Mỗi đảng cho in phiếu riêng Trên phiếu có ghi tên ứng cử viên dự định tranh cử Cử tri nhận phiếu vạch chữ thập trớc ứng cử viên mà a thích ứng cử viên có nhiều chữ thập đợc đảng đa tranh cử cho đảng tuyển cử thức Mỹ, đảng cộng hòa, đảng dân chủ giành độc qun viƯc giíi thiƯu øng cư viªn Tỉng thèng ứng cử viên vào Quốc hội Mỹ Các đảng phái khác giành đợc quyền giới thiệu bầu cử lần trớc giành đợc từ đến 5% phiếu bầu bang Các đảng Cộng hòa Dân chủ thực quyền đề cử cách tiến hành bỏ phiếu bầu ứng cử viên hội nghị đảng viên Ngời ta gọi bỏ phiếu bầu cử sơ (cuộc bầu cử đầu tiên) Ngời đợc gọi ứng cử viên thức ngời có nhiều phiếu (đa số tơng đối hay đa số tuyệt đối tùy theo quy định hội nghị đảng) Vòng hai tổ chức cho ngời có nhiều phiếu vòng đầu nớc Anh, trớc năm 1969, ứng cử viên đợc giới thiệu vào Hạ viện không cần phải đảng phái Nhng sau thực tế đ7 rằng, việc giới thiệu cần phải theo đảng phái trị Hai đảng Bảo thủ Công đảng giữ độc quyền việc giới thiệu ứng cử viên Việc giới thiệu đợc tiến hành tổ chức đảng địa phơng, dới l7nh đạo tập trung quan đảng trung ơng Trong nhiều trờng hợp phải có đồng ý Ban chấp 118 hành trung ơng ứng cử viên đợc lập danh sách Tại Cộng hòa Liên bang Đức, việc giới thiệu ứng cử viên đặc quyền đảng phái trị Những đảng có từ ghế trở lên nghị viện đợc giới thiệu ứng cử viên bầu vào Nghị viện khóa Những đảng đợc thành lập, muốn đợc giới thiệu phải trình quan phụ trách bầu cử cấp Liên bang chứng từ có liên quan đến hoạt động đảng nh: Điều lệ, cơng lĩnh, số lợng đảng viên quan cấu thành Cơ quan phụ trách công việc bầu cử Liên bang kiểm tra tài liệu phiên họp công khai có đại diện đảng xin đợc giới thiệu ứng cử viên, định cho phép đảng thành lập đợc quyền giới thiệu ứng cử viên Theo pháp luật bầu cử Cộng hòa Liên bang Đức, chậm 37 ngày trớc ngày bầu cử, ủy ban trung ơng (cơ quan phụ trách công việc bầu cử cấp liên bang) phải cung cấp cho quan bầu cử cấp địa phơng danh sách đảng phái đợc quyền giới thiệu ứng cử viên đảng đợc đăng ký cho phép giới thiệu ứng cử viên 119 Chơng XI mô hình quan bảo hiến nhà nớc I Khái niệm quan bảo hiến Bất kỳ quốc gia xây dựng nhà nớc pháp quyền phải bảo vệ Hiến pháp đạo luật nhà nớc, đợc xây dựng với thủ tục đặc biệt, quy định vấn đề mang tính nguyên tắc toàn hệ thống pháp luật quốc gia Trên giới có nhiều mô hình quan bảo hiến, nhiên xếp chúng thành ba mô hình sau đây: - Toà án tối cao án cấp có chức bảo vệ Hiến pháp - Mô hình Hoa Kỳ (Hoa Kỳ, Argentina, Mexico, Hy Lạp, úc, ấn Độ, Nhật Bản, Thụy Điển, Đan Mạch) Trong mô hình số nớc quy định có Toà án tối cao có chức bảo vệ Hiến pháp (Gana, Namibia, Papua New Guinea, Srilanka, Estonia) - Thành lập Toà án Hiến pháp (Constitutional court) Hội đồng bảo hiến (Constitutional Counsil) để bảo vệ Hiến pháp - Mô hình lục địa châu Âu (áo, Italia, Đức, Nga, Pháp, Ukraina, Ba Lan, Thái Lans, Campuchia) Tuy nhiên nớc lục địa châu Âu có Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ hai nớc kết hợp mô hình Hoa Kỳ lục địa châu Âu) - Cơ quan lập hiến đồng thời quan bảo hiến (Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba) II Mô hình Toà ¸n tèi cao vµ toµ ¸n c¸c cÊp cã chøc bảo hiến (Mô hình Hoa Kỳ) Lịch sử hình thành phát triển Đây mô hình bảo hiến phi tập trung (Decentralised constitutional control) Mô hình bảo hiến phi tập trung đợc xây dựng sở học thuyết phân chia kiềm chế đối trọng nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp t pháp Theo quan điểm học thuyết này, hệ thống quan án có chức xét xử hành vi vi phạm pháp luật công dân mà có chức kiểm soát, hạn chế quyền lực quan lập pháp hành pháp Theo đó, Tổng thống ban hành sắc lệnh, Chính phủ ban hành nghị định, Nghị viện ban hành văn luật trái với nội dung hay tinh thần Hiến pháp phải có quan làm vô hiệu hoá văn Cơ quan làm đợc chức phải quan độc lập với lập pháp hành pháp Theo t lôgích thấy có án gánh vác đợc công việc Là quốc gia xây dựng máy nhà nớc theo nguyên tắc phân chia quyền lực cách rạch ròi, Hoa Kỳ quốc gia giới trao cho án quyền phán tính hợp hiến văn luật văn dới luật Mặc dù Hiến pháp Hoa Kỳ quy định trao cho Toà án quyền giám sát tính hợp hiến văn luật dới luật, nhiên quyền giám sát hiến pháp Toà án 120 tối cao Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nét đặc sắc trị Hoa Kỳ(1).Việc án phán tính hợp hiến văn luật văn dới luật đợc xác định sau vơ ¸n nỉi tiÕng cđa n−íc Mü - vơ án Marbury Madison năm 1803 Ngay trớc rời khỏi vị trí tháng năm 1801, Tổng thống John Adam đ7 cố gắng bổ nhiệm ngời đảng vào vị trí ngành t pháp Tổng thống mới, Thomas Jefferson đ7 bất bình với hành động mà ông cho đ7 lạm dụng quyền lùc Sau ph¸t hiƯn mét sè bỉ nhiƯm cha đợc thực hiện, ông đ7 lệnh cho Bộ trởng ngoại giao James Madison b7i bỏ bổ nhiệm William Marbury, ngời đợc bổ nhiệm bị b7i bỏ, đ7 kiện yêu cầu án buộc ông James Madison tuân thủ định bổ nhiệm họ làm thẩm phán Tổng thống John Adams Ông cho Đạo luật t pháp năm 1789 đ7 trao cho Toà án tối cao liên bang quyền ban hành lệnh yêu cầu quan chức quyền thực nghĩa vụ họ Ông muốn Toà án tối cao buộc Madison chấp nhận việc bổ nhiệm đáng Vụ án đ7 đặt Toà án tối cao vào tình trạng tiến thoái lỡng nan Nếu Toà án yêu cầu quan hành pháp trao qun cho Marbury th× rÊt cã thĨ Tỉng thèng từ chối uy tín Toà án tối cao giảm sút Còn ngợc lại, Toà án khớc từ yêu cầu đ7 công khai thừa nhận t pháp quyền hành pháp Tuy nhiên, tình tởng chừng bế tắc đó, Chánh án Toà án tối cao John Marshall (17551835) với thông thái đ7 đa định sáng suốt với giải thích mà sau đ7 trở thành dấu ấn lịch sử hiến pháp Hoa Kỳ Marshall đ7 tuyên bố Toà án tối cao liên bang quyền giải vấn đề này, Mục 13 Đạo luật t pháp liên bang trao cho án thẩm quyền lĩnh vực nhng qui định trái với Điều Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 Ông cho Hiến pháp luật nhà nớc có hiệu lực pháp lý tối cao, đạo luật thông thờng trái với Hiến pháp đạo luật phải bị tuyên bố vô hiệu (1) Giải vụ án Marbury - Madison 1803, Chánh án Toà án tối cao Marshall đ7 đa tuyên bố sau: 1) Hiến pháp luật tối cao đất nớc; 2) Những luật hay định đợc đa quan lập pháp phận Hiến pháp không đợc trái với Hiến pháp; 3) Thẩm phán, ngời đ7 tuyên thệ bảo vệ Hiến pháp, phải tuyên bố huỷ bỏ luật, lệ quy định quan lập pháp mâu thuẫn với Hiến pháp (2) Ba tuyên bố đ7 xác lập chức bảo hiến án quyền tài phán án định lập pháp hành pháp liên quan đến Hiến pháp Với tuyên bố đóng góp lớn lao cho ngành t pháp, John Marshall đợc coi Chánh án tối cao vĩ đại Hoa Kỳ(1) Bằng ý kiến sinh động, đầy sức thuyết phơc vµ qut (1) Xem: La presidence americain - Marie-France Toinet, Montrestien E.J.A 1991, p Xem: HÖ thèng chÝnh trị Mỹ - Chủ biên TS Vũ Đăng Hinh; Nxb KHXH, Hà Nội 2001, tr.184 (2) Xem: TS Lê Vinh Danh - Chính sách công Hoa Kỳ giai đoạn 1935- 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 2001, tr.42 (1) Xem: 42 ®êi Tỉng thèng Hoa Kú - William A Degregorio, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001,tr.88 (1) 121 tâm xây dựng cho đợc quyền liên bang vững mạnh, ông đ7 có công đa Toà án tối cao liên bang trở thành phận thứ ba, quan trọng ba kiểm soát cân đối vấn đề đất nớc, không bị rơi vào tình trạng nh hình bóng, tồn mà nh không tồn (2) Ông đ7 cố tăng còng thêm ảnh hởng Toà án định xoá bỏ thông lệ thẩm phán nêu ý kiến riêng, thay vào đó, ông định chọn lấy thẩm phán phát ngôn cho ý kiến đa số, có ý kiến bất đồng Ông đ7 đóng góp số định quan trọng mà Toà án tối cao Hoa Kỳ đ7 đa ra: Vụ án Marbury v Madison 1803 đ7 tạo tiền lệ Toà án tối cao liên bang có quyền xem xét lại tuyên bố đạo luật Quốc hội thông qua vi hiến làm vô hiệu hoá đạo luật Với vụ án Mc Culloch v Maryland (1819) ông đ7 khẳng định Ngân hàng hỵp chđng qc Hoa Kú (Bank of United States) n»m dới l7nh đạo Quốc hội Hoa Kỳ không trái với Hiến pháp định đ7 góp phần tạo nên tảng Hiến pháp cho chế ®é lỵi x7 héi cđa thÕ kû XX sau Năm 1850, sở tiền lệ vụ án Marbury V Madison, vào quy định Hiến pháp Toà án tối cao Hoa Kỳ đ7 tuyên bố bác bỏ biểu Quốc hội nhằm trì chế độ nô lệ cho miền Nam Trong giai đoạn 1861- 1937, Toà án tối cao Hoa Kỳ đ7 tiếp tục làm vô hiệu hoá 72 dự luật Quốc hội hàng trăm luật khác tiểu bang Tính tối cao Hiến pháp đợc bảo vệ giai đoạn nớc Mỹ tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Một số văn luật thời kỳ mâu thuẫn với Hiến pháp bị Toà án tối cao Hoa Kỳ tuyên bố vi hiến nh Luật phục hồi công nghiệp quốc gia, Luật điều chỉnh nông nghiệp nhiều dự án luật khác chơng trình gói F D Roosevelt khëi x−íng (1) Qun b¶o hiÕn cđa Toà án Hoa Kỳ đợc thể việc xem xét tuyên bố đạo luật Quốc hội làm vi hiến mà thể việc có quyền xem xét tuyên bố định ®ã cđa Tỉng thèng vµ ChÝnh phđ lµ vi hiÕn Năm 1952 Toà án tối cao liên bang đ7 tuyên bè r»ng viƯc Tỉng thèng Truman lƯnh tr−ng dơng ngành công nghiệp thép vi hiến đ7 vợt thẩm quyền mà hiến pháp xác định Toà án tối cao Hoa Kỳ đ7 xem xét hành động trái Hiến pháp Tổng thống Nixon ông định sử dụng trái mục đích khoản tiền mà Quốc hội đ7 phân bổ để chi dùng cho việc ban hành đạo luật đặc biệt Đặc biệt, năm 1974 vụ án Watergate vai trò Toà ¸n tèi cao ®7 nỉi bËt viƯc qut định buộc Tổng thống Nixon phải nộp tài liệu liên quan đến vụ Watergate, Nixon đ7 phải dùng đến chiêu cuối đặc quyền Tổng thống việc giữ bí mật tài liệu theo qui định Chơng II Hiến pháp Chính định Toà án tối cao ®7 më ®−êng cho Qc héi víi thđ tơc ®µn hạch (Impeachment) cách chức Tổng thống trớc thời (2) (1) Xem: Sách đà dẫn, tr 89 Xem: TS Lê Vinh Danh - Chính sách công Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Nxb Thống kê 2001, tr.42 122 hạn Toà án có thẩm quyền ban hành án, định chống lại quan hành pháp họ vi phạm pháp luật Năm 1971, Toà án tối cao liên bang đ7 xác nhận quyền tờ báo New York Times đợc quyền xuất báo cáo Lầu năm góc Daniel Ellsburg, nhân viên Bộ Quốc phòng chấp bút, bất chấp phản đối từ phía Chính phủ Hoa Kỳ Mô hình bảo hiến Hoa Kỳ mô hình giám sát quyền t pháp (Judicial review) có hiệu cao, giám sát thờng bắt đầu việc giải vụ việc cụ thể án nên đợc gọi Concrete judicial review (giám sát cụ thể) Dần dần mô hình đ7 xuất nhiều nớc khác nh Canada, Mexico, Argentina, úc, Hylạp, Nhật, Thụy Điển Mô hình giám sát cụ thể Hoa Kỳ có hiệu tạo án lệ buộc án cấp dới phải thực gặp trờng hợp tơng tự Cũng cần phải lu ý rằng, nhà nớc áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực kiềm chế đối trọng nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp t pháp nh Hoa Kỳ việc quán triệt nguyên tắc thực chế chung để bảo vệ Hiến pháp Khi dự luật có nguy vi hiến Tổng thống phủ qut dù lt ®ã; Tỉng thèng thùc thi mét sách phiêu lu lạm dụng quyền lực Qc héi cã thĨ kiỊm chÕ Tỉng thèng b»ng viƯc không thông qua ngân sách để Tổng thống phơng tiện thực thi sách xét xử Tổng thống theo thủ tục đàn hạch Trung thành với quan điểm đảm bảo độc lập ngành t pháp lập pháp hành pháp điều kiện tiên để xây dựng chế t pháp giám sát quyền Charles De Secondat Montesquieu cha đẻ thuyết phân chia quyền lực đ7 hoàn toàn «ng viÕt r»ng: “ SÏ kh«ng cã tù quyền t pháp không tách biệt khỏi ngành lập pháp hành pháp(1) Khẳng định điều này, Thomas Jefferson - nhà lập hiến Hoa Kỳ ®7 tõng ph¸t biĨu: “ HiÕn ph¸p x¸c lËp sù phối hợp nhng độc lập ba nhánh quyền lực nhà nớc lập pháp, hành pháp t pháp Trong trình hoạt động, không nhánh quyền lực quản lý nhánh quyền lực nào, điều tạo nên xây dựng tinh thần khác biệt đối trọng Chính từ xây dựng sở hoạt động độc lập khác biệt, quyền hạn chế đợc điều ác có thiết chế bao trùm quyền lực lên thiết chế khác (2) Độc lập với nhau, nhng kiềm chế đối trọng để đảm bảo cân quyền lực nhánh lập pháp, hành pháp t pháp bí đảm bảo cho Hiến pháp Hoa Kỳ có sức sống bền bỉ Để đảm bảo cho t pháp độc lập với lập pháp hành pháp, nhà lập hiến Hoa Kỳ đ7 đảm bảo cho thẩm phán hai điều kiện đợc bổ nhiệm suốt đời(1) đợc hởng khoản lơng bổng mà không bị sụt giảm thời gian chức (2) Mongtesquieu Charles De Secondat Tinh thần ph¸p lt (De L, Esprit de lois), Nxb Gi¸o dơc, Trờng đại học Khoa học xà hội Nhân văn - Khoa luËt, 1996, tr.101 (2) TS Lª Vinh Danh - Chính sách công Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Nxb Thống kê 2001,tr.42 (1) Điều II, khoản Hiến pháp Hoa Kỳ quy định: Các thẩm phán Toà án tối cao án liên bang cấp dới trực thuộc giữ chức vụ vÜnh viƠn st thêi gian cã hµnh vi chÝnh đáng bị cách chức bị kết tội phản quốc, nhận hối lộ hay phạm tội phạm nghiêm trọng phạm tộ mức độ nghiêm trọng khác. (2) 10 Hiến pháp Hoa Kỳ, Điều 3, Khoản (1) 123 Các đặc điểm Mô hình bảo hiến Hoa Kỳ có đặc điểm sau đây: - Tất án có quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật Mỹ nớc áp dụng theo mô hình Mỹ tất quan án có quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật vụ việc họ phải áp dụng đạo luật Toà án có quyền không áp dụng đạo luật có sở chắn không phù hợp với Hiến pháp - Quyền bảo hiến gắn với việc giải vụ viƯc thĨ (Concrete judicial review) Qun gi¸m s¸t t− pháp tính hợp hiến đạo luật dù đợc thực Toà án tối cao án cấp thấp phải đợc thực điều kiƯn cđa mét vơ kiƯn tơng thĨ mµ vấn đề hợp hiến đạo luật có liên quan cần thiết việc giải vụ việc - Quyền bảo hiến đợc xem xét có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích đơng đề nghị xem xét tính hợp hiến đạo luật Quy định đợc án tối cao giải thích quy định phạm vi quyền giám sát rộng mang tính trừu tợng hiệu - Toà án tuyên bố đạo luật vi hiến bất hợp hiến đạo luật đợc chứng minh rõ ràng phủ nhận đợc Trong vụ án Fletcher v Peck (1910) Chánh án Toà án tối cao Hoa kỳ John Marshall đ7 khẳng định trái ngợc Hiến pháp đạo luật đợc xem xét điều kiện thẩm phán thấy trái ngợc cách rõ ràng án tuyên bố đạo luật vi hiến tuyên bố hoàn toàn cần thiết để giải vụ án Điều có nghĩa Toà án không xem xét tính hợp hiến đạo luật Toà án có cách khác làm thỏa m7n yêu cầu đơng - Toà án không xem xét vấn đề hợp hiến đạo luật đạo luật liên quan đến số vấn đề trị nh tổ chức công quyền vấn đề ngoại giao Các án Hoa Kỳ kể Toà án tối cao không xem xét tính hợp hiến đạo luật, đạo luật liên quan đến vấn đề trị nh công việc đối nội, đối ngoại phủ, hình thức tổ chức quyền lực tiểu bang, mối quan hệ nhánh quyền lực nhà nớc liên bang tiểu bang Tuy nhiên, Toà án tối cao liên bang lại có quyền xem xét vấn đề có phải vấn đề trị hay không, hành vi trị có lạm quyền hay không - Khi đạo luật bị tuyên bố vi hiến đạo luật không giá trị áp dụng Theo nguyên tắc án lệ, Toà án tối cao tuyên bố đạo luật vi hiến phán Toà án tối cao có giá trị áp dụng vụ án tơng tự sau án cấp dới Do thực tế, coi đạo luật không giá trị áp dụng 124 III Mô hình Toà án hiến pháp (Constitutional Court) Hội đồng bảo hiến (Constitutional Counsil) - Mô hình lục địa châu Âu Khác với mô hình Hoa Kỳ, nớc lục địa châu Âu không trao cho Toà án t pháp thực giám sát Hiến pháp mà thành lập án đặc biệt để thực chức Toà án đợc gọi Toà án Hiến pháp Hội đồng bảo hiến, Viện bảo hiến Đây mô hình giám sát tập trung (Concentrated system) Toà án Hiến pháp đợc thành lập áo năm 1920, Italia năm 1947, Đức năm 1949, Miền Nam Việt Nam năm 1956, Pháp năm 1958, Thổ Nhĩ Kỳ năm 1961, Nam T năm 1963, Bồ Đào Nha năm 1976, Tây Ban Nha năm 1978, Hy Lạp năm 1979, Ba Lan năm 1982, Hungari năm 1983, Liên Xô cũ năm 1988, Nga năm 1993, Cambodia năm 1993, Belarus năm 1994, Ukrain năm 1996, Thai Lan năm 1997, Czech năm 1997 Mô hình gọi mô hình áo áo nơi thành lập sớm nhất, nhng thờng gọi mô hình lục địa châu Âu khu vực phổ biến Cơ cấu, cách thức thành lập, thẩm quyền Toà án hiến pháp a Về cấu: Toà án hiến pháp thông thờng có từ đến 15 thẩm phán Những nớc có thẩm phán Pháp, Italia, Campuchia, 11 thẩm phán nh Belarus, 12 thẩm phán nh Tây Ban Nha, 15 thÈm ph¸n nh− Ba Lan, SÐc, Th¸i Lan, 18 thẩm phán nh Ukraina Toà án hiến pháp có nhiều thẩm phán cộng hoà liên bang Nga - 19 thẩm phán Nhiệm kỳ thẩm phán hiến pháp thông thờng năm nh Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Ukraina, Ba Lan, Campuchia b Về cách thức thành lập: Thông thờng 1/3 số lợng thẩm phán Toà án hiến pháp Tổng thống bổ nhiệm, 1/3 khác Hạ viện bầu (hoặc Chủ tịch hạ viện bổ nhiệm), 1/3 lại Thợng viện bầu (hoặc Chủ tịch thợng viện bổ nhiệm) Các thành viên Toà án hiến pháp đồng thời thành viên Chính phủ, Nghị viện thẩm phán Toà án t pháp hay Toà án hành chính, đảm nhiệm chức vụ quan công quyền, hay thực hoạt động kinh doanh - Các thẩm phán Toà án hiến pháp thông thờng đợc lựa chọn từ thẩm phán, công tố viên, luật s, giáo s đại học có danh tiếng, khách, quan chøc hµnh chÝnh cã uy tÝn Mét sè n−íc nh Pháp quy định cựu Tổng thống thành viên đơng nhiên Toà án Hiến pháp c, Về thẩm quyền: - Toà án hiến pháp có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến văn luật, điều ớc quốc tế mà Tổng thống Chính phủ đ7 tham gia ký kết, sắc lệnh Tổng thống, Nghị định Chính phủ, tuyên bố văn luật, dới luật vi hiến làm vô hiệu hoá văn ®ã; - ThÈm qun xem xÐt tÝnh hỵp hiÕn cđa bầu cử Tổng thống, bầu cử Nghị viện trng cầu dân ý; 125 - Thẩm quyền t vấn tổ chức máy nhà nớc, vấn đề trị đối nội nh đối ngoại; - Giải tranh chấp thẩm quyền nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp t pháp, quyền trung ơng địa phơng; - Giám sát hiến pháp quyền ngời quyền công dân Ngoài ra, số Toà án Hiến pháp (nh− Italia) cã qun xÐt xư Tỉng thèng Tỉng thống vi phạm pháp luật Về cách thức thực quyền giám sát tính hợp hiến văn luật a, Giám sát văn luật trớc công bố (Preventive review): Thông thờng theo yêu cầu Tổng thống (Nhà vua nớc quân chủ lập hiến), Thủ tớng, Chính phủ, Chủ tịch thợng viện, Chủ tịch hạ viện, 1/10 số nghị sĩ Nghị viện (hoặc 1/5 số Nghị sĩ hai viện), Toà án tối cao, Toà án hiến pháp xem xét tính hợp hiến dự luật đ7 đợc hai viện thông qua nhng cha công bố Các nớc thờng quy định thời hạn 30 ngày, trờng hợp khẩn cấp theo yêu cầu Chính phủ thời hạn ngắn (Ví dụ nh Pháp thời hạn ngày) Trong trờng hợp Hội đồng bảo hiến tuyên bố văn không trái với Hiến pháp trình công bố tiếp tục tiến hành Ngợc lại, Toà án Hiến pháp tuyên bố văn vi hiến văn đợc công bố hay có hiệu lực Khi hiệp ớc có hay nhiều điều khoản bị tuyên bố vi hiến, việc ký kết ban hành hiệp ớc bị đình Hiến pháp đợc sửa đổi hiệp ớc đợc bên thỏa thuận sửa đổi Các định Toà án Hiến pháp định có hiệu lực cuối bị kháng nghị hay kháng cáo, quan công quyền lập pháp, hành hay t pháp phải tôn trọng Pháp theo Hiến pháp năm 1958, Hội đồng bảo hiến đợc trao thẩm quyền xem xét đạo luật trớc công bố Điều 61 Hiến pháp 1958 quy định: Những đạo luật tổ chức, quy tắc hai viện, trớc ban hành phải đệ trình lên Hội đồng bảo hiến xem xét văn kiện có phù hợp với Hiến pháp hay không Để phù hợp với Hiến pháp, đao luật khác trớc thi hành phải đệ trình Hội đồng bảo hiến Tổng thống, Thủ tớng hay Chủ tịch hai viện b, Giám sát văn luật ®· cã hiƯu lùc ph¸p lt (Repressive review) Héi ®ång bảo hiến (hay Toà án hiến pháp) đa xem xét tính hợp hiến đạo luật ®7 cã hiƯu lùc VÝ dơ, ë Ph¸p mét sè đạo luật đợc thông qua trớc Hiến pháp 1958 nhng theo quy định Hiến pháp 1958 quan hệ x7 hội đạo luật điều chỉnh thuộc lĩnh vực điều chỉnh hành pháp Trong trờng hợp này, Chính phủ có quyền tự sửa đổi đạo luật cách thông qua sắc lệnh tơng đơng sau đ7 tham khảo ý kiến Hội đồng nhà nớc (Conseil d, Etat) Tuy nhiên, đạo luật đợc ban hành sau năm 1958 có quy định không thuộc phạm vi lập pháp Chính phủ sửa đổi đạo luật đ7 126 ban hành sắc lệnh tơng đơng Hội đồng bảo hiến (Conseil constitutionel) tuyên bố đạo luật có tính cách lập quy (Điều 37 Hiến pháp) Thực quyền bảo hiến, Hội đồng bảo hiến Pháp ngày 16/7/1971 đ7 tuyên bố đạo luật đ7 đợc Nghị viện thông qua vi hiến trái với quyền hội họp đ7 đợc quy định Hiến pháp năm 1958 Đặc điểm giám sát hiến pháp theo mô hình lục địa châu Âu - Giám sát hiến pháp theo mô hình lục địa châu Âu mô hình giám sát chủ yếu tập trung thông qua thiết chế Toà án hiến pháp Hội đồng bảo hiến - Giám sát bảo hiến theo mô hình lục địa châu Âu giám sát t pháp cụ thể (Concrete judicial review) mà giám sát trừu tợng (Abstract judicial review) vấn đề xem xét tính hợp hiến quy định không thiết phải gắn liền với vụ việc đó, mà đợc đa theo đề nghị cá nhân, tỉ chøc cã thÈm qun, bao gåm Tỉng thèng, Thđ tớng, Chủ tịch thợng viện hạ viện, Thanh tra Nghị viện (Ombudsman), Chánh án Toà án tối cao 1/10 số đại biểu Nghị viện Ngoài ra, Hội đồng địa phơng, Tỉnh trởng có quyền đề nghị xem xét tính hợp hiến đạo luật lý quyền địa phơng bị vi phạm Đối với đạo luật Hội đồng địa phơng ban hành vi hiến, Bộ trởng có quyền đề nghị xem xét tính hợp hiến đạo luật - Một số nớc lục địa châu Âu nh Bồ Đào Nha, Switzerland tồn hệ thống giám sát hiến pháp hỗn hợp vừa tập trung vừa phi tập trung Bồ Đào Nha vừa có Toà án hiến pháp quan bảo hiến, mặt khác Hiến pháp năm 1982 Bồ Đào Nha Điều 207 có quy định án cấp không đợc áp dụng quy định nguyên tắc bất hợp hiến xem xét vấn đề đa trớc Các quy định Hiến pháp trao cho án cấp quyền không áp dụng quy định nguyên tắc bất hợp hiến Vấn đề xem xét tính hợp hiến bên đơng công tố viên đa - Hiệu lực định Toà hiến pháp theo quy định Hiến pháp có giá trị bắt buộc thực tất chủ thể pháp luật kể từ quy phạm, chế định văn bị Toà hiến pháp tuyên bố vi hiến IV Mô hình quan lập hiến đồng thời quan bảo hiÕn ë ViƯt Nam, Trung Qc, Cu Ba vµ mét số nớc khác quan bảo hiến chuyên biệt Các nớc có quan điểm chung Quốc hội (Nghị viện) quan đại diện cao nhân dân, quan lập hiến, lập pháp mà quan quyền lực nhà nớc cao Với t cách quan quyền lực nhà nớc cao Quốc hội phải tự định tính hợp hiến đạo luật Nếu Quốc hội trao quyền cho quan khác phán Quốc hội không quan quyền lực nhà nớc cao Quan điểm có hạt nhân hợp lý nó, nhiên phải thừa nhận quan vừa lập pháp vừa tự phán đạo luật làm có vi hiến hay không chẳng khác tình trạng vừa đá bóng võa thỉi cßi” Ngay tõ thêi kú La M7 ng−êi ta đ7 khẳng định Nemo jus sibi dicere potest nghĩa không tự phán xét đợc Không phải riêng 127 nớc ta, mà nớc vậy, đạo luật đợc đời đứa tinh thần quan lập pháp Cơ quan lập pháp phải ấp ủ phải mang nặng, đẻ đau đứa tinh thần Ngời mẹ yêu quý đứa nên dễ bỏ qua khut tËt cđa nã ThiÕt nghÜ r»ng, viƯc thiÕt lËp quan bảo hiến độc lập với Quốc hội để xem xét tính hợp hiến đạo luật số văn dới luật cần thiết cho Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân 128 ... Luật hiến pháp nớc Trong khoa học pháp lý thuật ngữ Luật hiến pháp đợc hiểu theo ba giác độ khác nhau: Luật hiến pháp ngành luật; Luật hiến pháp khoa học luật; Luật hiến pháp môn học luật I Luật. .. chia thành: Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan hành pháp ban hành, văn quy phạm pháp luật quan giám sát hiến pháp ban hành, văn quy phạm pháp luật quan quyền đ? ?a phơng ban hành a Hiến. .. quan nhà nớc cấp c Những văn quy phạm pháp luật quan giám sát hiến pháp ban hành: định Hội đồng bảo hiến (Pháp) , T? ?a án hiến pháp (Bungari, Đức, Ba Lan, Hungari, Italia, Liên bang Nga, Tây Ban

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan