Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam 1: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương CHÍNH SÁCH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG Tất quy phạm pháp luật quy định vấn đề lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường như: mục đích, tính chất, sách trách nhiệm Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế công dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường hợp thành chế định luật Hiến pháp Việt Nam - sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường Chế định quy định Chương III Hiến pháp năm 2013 với tên gọi là: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường Chương III Hiến pháp năm 2013 xây dựng sở gộp Chương II - Chế độ kinh tế Chương III - Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ Hiến pháp năm 1992 Về kinh tế, Hiến pháp năm 2013 kế thừa nội dung Chương II Hiến pháp năm 1992, làm rõ tính chất, mơ hình kinh tế, vai trị quản lý Nhà nước, tài sản cơng thuộc sỡ hữu toàn dân, việc quản lý sử dụng đất đai bổ sung quy định quản lý, sử dụng Ngân sách Nhà nước, dự trữ quốc gia nguồn tài cơng khác Về xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ bảo vệ môi trường, Hiến pháp năm 2013 kế thừa nội dung lĩnh vực Hiến pháp năm 1992, thể cách tổng quát, mang tính ngun tắc khơng quy định vấn đề cụ thể, bên cạnh cịn quy định số vấn đề sách xã hội, sách bảo vệ mơi trường, sách người lao động, người có cơng với nước, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe Nhân dân 107 CHÍNH SÁCH KINH TẾ Chính sách kinh tế của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Hiến pháp năm 2013 với nội dung sau: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, 108 cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài cơng khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, ngân sách trung ương giữ vai trị chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi quốc gia Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải dự toán luật định Đơn vị tiền tệ quốc gia Đồng Việt Nam Nhà nước bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng hoạt động kinh tế - xã hội quản lý Nhà nước CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chính sách xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Hiến pháp năm 2013 với nội dung sau: - Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định - Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em, thực kế hoạch hóa gia đình - Nhà nước, xã hội tơn vinh, khen thưởng, thực sách ưu đãi người có cơng với nước Nhà nước tạo bình đẳng hội để 109 công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác Nhà nước có sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để người có chỗ Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể chất tốt đẹp Nhà nước xã hội chủ nghĩa, thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam, đồng thời thể sách nhân đạo Nhà nước, quan tâm đến đối tượng đặc biệt có sức khỏe kém, hồn cảnh kinh tế khó khăn… Những quy định sách xã hội nêu Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý quan trọng, góp phần thực hóa quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp năm 2013 như: quyền có nơi ở, quyền bảo đảm an sinh xã hội, quyền người cao tuổi, quyền làm việc, quyền bảo vệ chăm sóc sức khỏe CHÍNH SÁCH VĂN HĨA Chính sách văn hóa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều 60 Hiến pháp năm 2013 sau: "1 Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng lành mạnh Nhân dân; phát triển phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin Nhân dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lịng u nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân" Như vậy, sách phát triển văn hóa Việt Nam thể hai phương diện Đó bảo tồn, phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Do xây dựng văn hóa Việt Nam phải ý xây dựng văn hóa vừa mang tính tiên tiến vừa mang tính dân tộc 110 4.1 Xây dựng văn hóa mang tính tiên tiến Nền văn hóa tiên tiến phải xây dựng sở hạ tầng vững chắc, chế độ kinh tế tiên tiến Đó mối quan hệ biện chứng thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở Sự phát triển lực lượng sản xuất sở phát triển văn hoá vật chất tinh thần xã hội Nền văn hóa tiên tiến phải xây dựng ý thức hệ tiên tiến Nền văn hóa Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh làm kim nam, hướng dẫn suy nghĩ hoạt động người Tính tiên tiến văn hố Việt Nam biểu tinh thần yêu nước, tiến qua phát triển toàn diện kế thừa hoà nhập với văn hố chung nhân loại, có nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh làm kim nam cho suy nghĩ hoạt động người Bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam trách nhiệm Nhà nước tồn xã hội, chung tay góp sức ý thức cá nhân cộng đồng dân tộc Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến phải theo quy luật phát triển lịch sử, có nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước lấy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh làm chuẩn mực để xây dựng phát triển văn hoá Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cụ thể hóa phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh phận cốt lõi văn hóa tiên tiến khơng bao gồm tồn đời sống văn hóa tiên tiến dân tộc Ở tính nhân văn cao giai cấp, dân tộc nhân loại, cá nhân xã hội, xã hội tự nhiên thống lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - hệ tư tưởng thấu suốt văn hóa mà xây dựng Nền văn hóa tiên tiến phải văn hóa phát triển tồn diện, hịa nhập với văn hóa chung nhân loại Nhà nước hướng việc tiếp thu văn hoá nhân loại nhiệm vụ văn hoá Việt Nam nay, sở xuất phát từ truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp nhận hay, đẹp văn hoá nhân loại phù hợp để làm giàu cho vốn văn hố dân tộc, nhấn mạnh việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phải đơi với 111 việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhấn mạnh tính dân tộc đồng thời với tính khoa học đại chúng Nền văn hóa tiên tiến phải phát huy tài năng, sáng tạo nhân dân, tạo điều kiện để công dân phát triển tồn diện, giáo dục ý thức cơng dân, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, giữ gìn phong mỹ tục, xây dựng gia đình có văn hóa, hạnh phúc, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị hợp tác với dân tộc giới Nhà nước đầu tư phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị; bảo trợ để phát triển tài sáng tạo văn hóa Nhà nước phát triển hình thức đa dạng hoạt động văn học, nghệ thuật quần chúng Tính tiên tiến văn hóa Việt Nam biểu rõ tôn trọng bảo đảm điều kiện cho cơng dân phát triển tồn diện Từ nhận thức vai trò người chủ thể sáng tạo văn hoá đối tượng hướng đến để phục vụ văn hố, sách nhà nước không tạo điều kiện để công dân phát triển tồn diện lĩnh vực mà cịn quy định việc tham gia sáng tạo văn hoá, hoạt động văn hố quyền cơng dân Điều thể rõ nét quy định sau Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó” (Điều 40); “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” (Điều 41) Quyền tham gia hoạt động văn hoá quyền người giới thừa nhận “Tuyên ngơn giới nhân quyền”, theo người có quyền tự tham gia vào đời sống văn hoá cộng đồng, quyền thưởng thức nghệ thuật và chia sẻ tiến khoa học lợi ích mà chúng mang lại, sáng tạo giới thừa nhận bảo vệ Chúng ta xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa mục tiêu hướng tới người, thực chất phát triển toàn diện người góp phần xây dựng 112 phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam thành viên cộng đồng quốc tế, chấp hành tiếp thu giá trị tiến mà giới thừa nhận quyền người thể rõ tính tiên tiến sách phát triển văn hóa Nhà nước Việt Nam chăm lo cho phát triển công dân, tạo điều kiện để công dân phát triển Đồng thời nhà nước giữ vai trò định hướng giáo dục ý thức cho công dân: ý thức tôn trọng thực pháp luật, ý thức giữ gìn phong mỹ tục, xây dựng gia đình văn hố hạnh phúc, u nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa tinh thần hợp tác quốc tế chân hữu nghị Sự phát triển công dân nhân tố quan trọng để xây dựng văn hoá, điều phù hợp với truyền thống dân tộc ta Bộ phận trọng yếu văn hóa tiên tiến văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật đóng vai trò to lớn để chuyển tải, phản ánh đời sống tinh thần, tình cảm ước mơ, khát vọng nhân dân Việt Nam hướng Chân - Thiện - Mỹ Với phương thức thể đặc biệt qua chất liệu ngơn ngữ, văn học có ý nghĩa lớn lưu giữ giá trị văn hoá dân tộc Văn học nghệ thuật góp phần bồi dưỡng nhân cách tâm hồn cao đẹp người dân Việt Nam, nhà nước thường xuyên đầu tư phát triển văn học nghệ thuật, tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị; bảo trợ để phát triển tài sáng tạo văn hoá nghệ thuật Nhà nước phát triển hình thức đa dạng hoạt động văn học nghệ thuật, khuyến khích hoạt động văn học nghệ thuật quần chúng Bên cạnh đầu tư phát triển văn học, nghệ thuật, bảo trợ cho phát triển tài lĩnh vực văn học, nghệ thuật nhà nước cịn trọng khuyến khích phát triển văn hố, nghệ thuật quần chúng Từ phong trào văn hóa nghệ thuật quần chúng để phát bồi dưỡng tài năng, tạo điều kiện phát huy tài phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Phát triển phong trào văn học nghệ thuật xây dựng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, nâng cao mức hưởng thụ, tạo nên sân chơi cho hoạt động sáng tạo văn hoá cho quần chúng nhân dân hình thức giữ gìn phổ biến loại hình nghệ thuật truyền thống cho cộng đồng 113 Một biểu tính tiên tiến sách văn hóa quy định phát triển lĩnh vực thông tin truyền thông báo chí, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, xuất bản, thư viện… Đó phương tiện thơng tin truyền thơng để chuyển tải thơng tin phổ biến nay, đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, giai đoạn bùng nổ khoa học công nghệ đại, công nghệ thông tin, xây dụng phát triển văn hố khơng thể khơng tiếp thu thành tựu 4.2 Xây dựng văn hóa mang tính dân tộc Tính tiên tiến văn hoá Việt Nam liên quan mật thiết với tính dân tộc Tính dân tộc đặc trưng văn hố Nói đến dân tộc trước hết nói tới văn hóa, văn hóa gắn với dân tộc diện mạo dân tộc Biểu tập trung diện mạo dân tộc sắc văn hóa dân tộc nên lẽ tự nhiên văn hóa mang sắc dân tộc Bản sắc văn hố dân tộc có mối liên hệ lâu dài, sâu sắc bền vững lịch sử đời sống văn hố dân tộc Bản sắc dân tộc Việt Nam định hình mang tính bền vững khơng phải bất biến mà qua thời gian thử thách với biến cố lịch sử, bị biến đổi, mờ nhạt sâu sắc Vì vậy, với trình lịch sử việc giữ gìn phát triển sắc dân tộc điều cấp thiết, ảnh hưởng đến suy vong dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam thể chỗ văn hố ln lấy sứ mệnh lịch sử dân tộc, độc lập tự chủ nghĩa xã hội làm sứ mệnh lịch sử Bản sắc dân tộc Việt Nam lịng nồng nàn u nước, ý chí tự cường dân tộc tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình làng xã - Tổ quốc, lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử… Biểu sắc dân tộc qua hình thức độc đáo tâm lý, tiếng nói dân tộc, phong tục tập qn, hình thức nghệ thuật truyền thống, cơng trình kiến trúc văn hố lịch sử… Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tượng gắn liền với tiến trình xã hội nên bao qt khơng khứ, mà hướng tương lai Văn hóa hướng tương lai khơng phải tự nhiên mà có mà ln gắn liền với khứ, sàng lọc 114 trình lao động sáng tạo Việc bảo quản lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt Có nghĩa văn hóa mang tính dân tộc ngồi giá trị truyền thống có cịn thể ý thức tơn trọng, giữ gìn, bảo lưu giá trị văn hóa mà mục đích sâu xa phục vụ lợi ích cho dân tộc Vì vậy, Nhà nước ta chủ trương bảo tồn, phát triển di sản văn hoá dân tộc chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ phát huy tác dụng di tích lịch sử cách mạng, di sản văn hố, cơng trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, nghiêm cấm hành động xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng cơng trình nghệ thuật danh lam thắng cảnh Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể phi vật thể, tài sản quý giá biểu rõ đặc trưng củ văn hoá Việt Nam Nhà nước ta giữ gìn, bảo tồn di sản, đồng thời khai thác giá trị di sản không hoạt động du lịch, mà khai thác giá trị giáo dục truyền thống, lòng yêu nước tự hào dân tộc Đó “cuốn sử sống” để giới thiệu với bạn bè năm châu văn hóa rực rỡ với truyền thống đấu tranh anh hùng dân tộc Bên cạnh di sản văn hóa vật chất, cịn có giá trị văn hóa truyền thống biểu qua hình thức phong tục tập quán, lối sống, truyền thống đạo đức,… di sản văn hóa phi vật thể vô quý giá lưu giữ từ ngàn đời mà khơng thay Đó truyền thống u nước, lịng tự hào dân tộc, tinh thần tương thần tương “lá lành đùm rách”, lối sống trọng nghĩa tình, hay điệu dân ca ăn sâu vào máu thịt người Việt Nam,… đến nhỏ nhặt thân quen ăn, thói quen nếp sống hàng ngày… Tất tạo nên văn hóa với bề dày lịch sử mà khơng phủ nhận Vì vậy, bên cạnh phát triển văn hóa đồng thời nghiêm cấm hoạt động truyền bá tư tưởng phản động, hoạt động làm tổn hại đến lợi ích quốc gia phá hoại phong mỹ tục, nhân cách, đạo đức, lối sống tốt đẹp người Việt Nam Phát triển văn hóa tiên tiến đơi với bảo tồn, bảo vệ giá trị văn hóa tuyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc biểu tính dân tộc sách văn hóa Việt Nam 115 Tính dân tộc văn hóa Việt Nam cịn thể kết tinh văn hóa dân tộc cộng đồng Nhà nước xã hội kế thừa phát huy giá trị văn hoá dân tộc, bảo đảm cho phát triển gìn giữ sắc dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng của cộng đồng dân tộc sính sống lãnh thổ Việt Nam Đất nước ta quy tụ 54 dân tộc anh em, dân tộc có lối sống đặc trưng mình, q trình lịch sử sáng tạo nên giá trị văn hóa, vốn di sản truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành tài sản vô trình xây dựng văn hóa thống đồng thời giữ gìn phát huy sắc riêng dân tộc, bảo đảm tính đa dạng phong phú, sinh động văn hóa Việt Nam Mỗi dân tộc cộng đồng Việt Nam sang tạo nên giá trị văn hóa q báu phản ánh lịch sử, tính cách riêng dân tộc Trải qua trình lịch sử dài lâu, tất dân tộc anh em đại gia đình Việt Nam giữ gìn, bồi đắp phát huy sắc thái riêng, sắc thái bổ sung cho nhau, ảnh hưởng lẫn tạo nên phong phú văn hóa Việt Nam thống nhất, đồng thời tạo sở thực bình đẳng dân tộc Vì vậy, thực sách bình đẳng, đồn kết tương trợ dân tộc, tạo diều kiện cho dân tộc phát triển lên đường văn minh tiến gắn bó mật thiết với lịch sử phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ, tập quán tín ngưỡng dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi, kỳ thị chia rẽ dân tộc CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 5.1 Mục đích sách giáo dục Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển giáo dục nhằm nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nâng cao dân trí mục đích giáo dục Việt Nam, học vấn gốc văn hóa Có nâng cao dân trí mở rộng 116 - Người sinh định cư nước ngoài; - Người định cư nước từ 10 năm trở lên; - Người xuất cảnh theo diện đồn tụ gia đình 3.3.3 Tước quốc tịch Việt Nam 3.3.3.1 Căn tước quốc tịch Việt Nam Căn tước quốc tịch Việt Nam quy định Điều 31 luật Quốc tịch sau: - Khoản Công dân Việt Nam cư trú nước ngồi bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đến uy tín nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khoản Người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 19 luật Quốc tịch dù cư trú lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi quy định khoản Điều 31 luật Quốc tịch 3.3.3.2 Trình tự, thủ tục tước quốc tịch Việt Nam Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát nhận đơn, thư tố cáo hành vi quy định khoản Điều 31 luật Quốc tịch, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm xác minh, có đầy đủ lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam người có hành vi Tịa án xét xử bị cáo có hành vi quy định khoản Điều 31 luật Quốc tịch lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam người có hành vi Hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam gửi đến Bộ Tư pháp Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước Tịa án, Bộ Tư pháp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao bộ, ngành khác có liên quan thẩm tra hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định 181 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, định 3.3.4 Hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam 3.3.4.1 Căn hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Căn hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam quy định Điều 33 luật Quốc tịch sau: - Khoản Người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 19 luật Quốc tịch, dù cư trú lãnh thổ Việt Nam mà cố ý khai báo không thật giả mạo giấy tờ xin nhập quốc tịch Việt Nam Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ, cấp chưa năm - Khoản Việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam vợ chồng không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam người 3.3.4.2 Trình tự, thủ tục hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát nhận đơn, thư tố cáo hành vi quy định khoản Điều 33 luật Quốc tịch, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh, có đầy đủ lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam người có hành vi Tịa án xét xử bị cáo có hành vi quy định khoản Điều 33 luật Quốc tịch lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam người có hành vi Hồ sơ kiến nghị việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam gửi đến Bộ Tư pháp Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tòa án, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ kiến nghị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, định 182 3.4 Thay đổi quốc tịch người chưa thành niên 3.4.1 Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam (Điều 18) Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam Những trẻ em chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam trường hợp sau đây: Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi; tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước 3.4.2 Quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam (Điều 35) Điều 35 luật Quốc tịch quy định Quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam sau: - Khoản Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở lại thơi quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ - Khoản Khi cha mẹ nhập, trở lại thơi quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ Trường hợp cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam, cha mẹ không thỏa thuận văn việc giữ quốc tịch nước người - Khoản Sự thay đổi quốc tịch người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định khoản khoản Điều phải đồng ý văn người 3.4.3 Quốc tịch chưa thành niên cha mẹ bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Khi cha mẹ hai người bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam quốc tịch chưa thành niên không thay đổi 183 3.4.4 Quốc tịch nuôi chưa thành niên Trẻ em cơng dân Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni giữ quốc tịch Việt Nam Trẻ em người nước ngồi cơng dân Việt Nam nhận làm ni có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận việc ni ni Trẻ em người nước ngồi cha mẹ mà người cơng dân Việt Nam, cịn người người nước ngồi nhận làm ni nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cha mẹ nuôi miễn điều kiện quy định khoản Điều 19 luật Quốc tịch Sự thay đổi quốc tịch nuôi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải đồng ý văn người 3.5 Trách nhiệm quan nhà nước quốc tịch 3.5.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quốc tịch Chủ tịch nước có thẩm quyền định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, cho quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Chủ tịch nước có thẩm quyền định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế quốc tịch theo quy định luật Quốc tịch luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 3.5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ quốc tịch Chính phủ thống quản lý nhà nước quốc tịch, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Đàm phán, ký điều ước quốc tế trình Chủ tịch nước định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế quốc tịch theo quy định luật Quốc tịch luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; - Chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quốc tịch; - Quy định mức phí, lệ phí giải việc quốc tịch; - Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật quốc tịch; - Thực hợp tác quốc tế quốc tịch 184 3.5.3 Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước ngồi Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước quốc tịch, ban hành mẫu giấy tờ để giải việc quốc tịch, thống kê nhà nước việc giải quốc tịch để báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn quan đại diện Việt Nam nước giải việc quốc tịch, thống kê nhà nước việc quốc tịch quan đại diện Việt Nam nước giải để gửi đến Bộ Tư pháp Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản lý nhà nước quốc tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét đề xuất ý kiến trường hợp xin nhập quốc tịch Việt Nam, xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định luật Quốc tịch; năm, thống kê việc giải quốc tịch Việt Nam để báo cáo với Bộ Tư pháp Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm xem xét đề xuất ý kiến trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam; năm, thống kê việc giải quốc tịch Việt Nam để báo cáo với Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp có trách nhiệm thông báo cho người xin nhập, xin trở lại, xin quốc tịch Việt Nam, người bị tước quốc tịch Việt Nam, bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam kết giải việc quốc tịch có liên quan đăng Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp Văn phịng Chủ tịch nước có trách nhiệm gửi đăng Cơng báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định cho nhập, cho trở lại, cho thôi, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam 185 PHẦN CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP I PHẦN CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP Trình bày đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam Trình bày quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Trình bày hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam Nêu nguồn luật Hiến pháp Việt Nam Trình bày vị trí ngành luật Hiến pháp Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học luật Hiến pháp Việt Nam Trình bày hệ thống khoa học luật Hiến pháp Việt Nam vị trí khoa học luật Hiến pháp Việt Nam hệ thống khoa học pháp lý Trình bày mơn học luật Hiến pháp Việt Nam Trình bày khái niệm, nguồn gốc, chất Hiến pháp 10 Phân tích mối liên hệ cách mạng Tư sản với Hiến pháp Tư sản 11 Trình bày phát triển Hiến pháp xã hội tư sản 12 Trình bày khái quát đời phát triển Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 13 So sánh dấu hiệu Hiến pháp Tư sản với Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa 14 Trình bày chất, nội dung Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 15 Tại nói Hiến pháp xã hội chủ nghĩa luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa 16 Trình bày phân loại Hiến pháp 17 Trình bày tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng năm 1945 18 Trình bày hồn cảnh đời ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 19 Trình bày hồn cảnh đời ý nghĩa Hiến pháp năm 1959 20 Trình bày hồn cảnh đời ý nghĩa Hiến pháp năm 1980 186 21 Trình bày nội dung ý nghĩa Hiến pháp năm 1992 22 Trình bày nội dung ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 23 So sánh nội dung Hiến pháp năm 1959 với Hiến pháp năm 1946 24 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 có phải Hiến pháp xã hội chủ nghĩa không? Tại sao? 25 So sánh nội dung Hiến pháp năm 1980 với Hiến pháp năm 1959 26 So sánh nội dung Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 1980 27 Phân tích hồn cảnh đời Hiến pháp năm 1992 28 So sánh nội dung Hiến pháp năm 2013 với Hiến pháp năm 1992 29 Trình bày đặc trưng lịch sử lập hiến Việt Nam 30 Phân tích khái niệm chế độ trị 31 Phân tích chất mục đích Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 Trình bày khái niệm quyền lực nhân dân hình thức thực quyền lực nhân dân 33 Phân tích vị trí, vai trị Đảng cộng sản Việt Nam hệ thống trị Các đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản Việt Nam có giá trị bắt buộc tổ chức hệ thống trị nước ta hay khơng? 34 Phân tích vị trí, vai trị Nhà nước hệ thống trị 35 Phân tích vị trí, vai trị tổ chức trị- xã hội hệ thống trị 36 Phân tích sách đồn kết đường lối dân tộc Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 Phân tích sách phát triển kinh tế 38 Phân tích sách xã hội 39 Phân tích sách phát triển văn hóa Việt Nam 187 40 Phân tích sách phát triển giáo dục Việt Nam Tại phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu? 41 Phân tích sách phát triển khoa học cơng nghệ Tại phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu? 42 Phân tích sách bảo vệ mơi trường 43 Phân tích sách đối ngoại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hệ với thực tiễn thực sách đối ngoại Nhà nước ta thời gian qua 44 Phân tích sách quốc phịng an ninh quốc gia Tại Nhà nước chủ trương xây dựng quốc phịng tồn dân? 45 Phân tích khái niệm quốc tịch trình bày khái quát pháp luật nước giới quốc tịch 46 Trình bày nội dung luật Quốc tịch Việt Nam 47 Trình bày phát triển chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân qua Hiến pháp 48 Tại nói: "Chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 tiến bước dài đường phát triển hoàn thiện" 49 Phân tích nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 50 Trình bày quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 II PHẦN BÀI TẬP Bài tập số Các khẳng định sau hay sai? Tại sao? Hiến pháp tư sản luật Nhà nước tư sản Nghị viện ban hành Hiến pháp tư sản chất giai cấp Hiến pháp tư sản cơng nhận hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Hiến pháp tư sản không công nhận tồn Đảng cộng sản xã hội tư sản 188 Hai hình thức thể phổ biến Nhà nước tư sản thể quân chủ đại nghị thể cộng hồ Hiến pháp tư sản xuất sau thắng lợi cách mạng tư sản Kết cách mạng tư sản cho đời Hiến pháp tư sản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa quy định tồn hình thức công hữu tư liệu sản xuất Hiến pháp xã hội chủ nghĩa quy định tồn chế độ đảng trị 10 Hiến pháp xã hội chủ nghĩa không công nhận tồn chế độ đa đảng 11 Hiến pháp xã hội chủ nghĩa không công nhận tồn nguyên tắc phân chia quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa 12 Hiến pháp năm 1946 khơng quy định vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 13 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 14 Hiến pháp năm 1946 chất giai cấp 15 Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1959 có quy phạm pháp luật quy định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 16 Hiến pháp năm 1959 khơng cơng nhận tồn hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất 17 Hiến pháp năm 1959 không công nhận tồn chế độ đa đảng 18 Hiến pháp năm 1980 khơng cơng nhận tồn hình thức sở hữu tư nhân 19 Hiến pháp năm 1980 không công nhận tồn chế độ đa đảng 20 Sự tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu nguyên nhân dẫn đến đời Hiến pháp năm 1992 Việt Nam 189 21 Chỉ có Hiến pháp năm 2013 có quy định cụ thể quyền người 22 Các công dân Việt Nam có quyền tự kinh doanh 23 Người Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam 24 Cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam 25 Một số cơng dân Việt Nam có hai quốc tịch 26 Các cá nhân sinh sống lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam 27 Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam 28 Người khơng có quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch 29 Người không quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam 30 Người nước ngồi đủ 18 tuổi trở lên có hộ thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam 31 Người không quốc tịch đủ 18 tuổi trở lên có hộ thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam 32 Người nước ngồi có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam 33 Người khơng quốc tịch có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam 34 Người nước thường trú Việt Nam từ năm trở lên có quyền nhập quốc tịch Việt Nam 35 Người không quốc tịch thường trú Việt Nam từ năm trở lên có quyền nhập quốc tịch Việt Nam 36 Người nhập quốc tịch Việt Nam mà cố ý khai báo không thật xin nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ, Quyết định cấp chưa năm 37 Người nhập quốc tịch Việt Nam mà cố ý khai báo không thật xin nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Bài tập số 2: Ơng bà A cơng dân Việt Nam, tìm thấy B đứa trẻ sơ sinh lãnh thổ Việt Nam vào năm 2000 190 rõ cha mẹ Đến năm 2015, B tìm thấy cha mẹ cơng dân Lào a Sau gặp lại cha mẹ, B cịn mang quốc tịch Việt Nam khơng? Tại sao? b Trong trường hợp nói trên, ơng bà A nhận B làm ni vào năm 2001, gặp lại cha mẹ đẻ B mang quốc tịch Việt Nam không? Tại sao? Bài tập số 3: C trẻ sơ sinh tìm thấy lãnh thổ Việt Nam vào năm1996 rõ cha mẹ Đến năm 2011 C tìm thấy cha mẹ cơng dân Mỹ làm việc Việt Nam Đến năm 2015 C có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến uy tín nước Việt Nam Chủ tịch nước định tước quốc tịch Việt Nam C Quyết định Chủ tịch nước hay sai? Tại sao? Bài tập số D trẻ sơ sinh tìm thấy lãnh thổ Việt Nam vào năm 2000 rõ cha mẹ ông bà E đem ni Đến năm 2014 D tìm thấy cha mẹ đẻ Việt Nam Trong tình sau đây, D cịn mang quốc tịch Việt Nam không? Tại sao? a Cha mẹ D công dân Nga b Cha mẹ D công dân Việt Nam đến năm 2015 quốc tịch Việt Nam Bài tập số E trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam vào năm 1996 rõ cha mẹ Đến năm 2008 E sang học Mỹ tìm thấy cha mẹ cơng dân Mỹ Đến năm 2015 E có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến uy tín nước Việt Nam Vậy E có bị tước quốc tịch hay khơng? Tại sao? 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2010 Nguyễn Duy Phương Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam NXB Đại học Huế Huế, 2010 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật bảo vệ môi trường 10 Luật Cơng đồn 11 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 12 Luật Quốc tịch Việt Nam 13 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI phát triển Khoa học Công nghệ 15 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 16 Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 17 Trần Việt Dũng Tài liệu hướng dẫn học tập Luật Hiến pháp Việt Nam NXB Đại học Huế Huế, 2009 18 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam 192 19 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam 20 Tuyên ngôn độc lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1776 21 Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua công bố vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 193 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486; Fax: 054.3819886 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Nguyễn Thanh Hà Tổng biên tập: Hoàng Đức Khoa Biên tập nội dung TS Đoàn Đức Lương Biên tập kỹ - mĩ thuật Quỳnh Chi Trình bày bìa Minh Hồng Chế Hồng Sơn GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (PHẦN 1) In 500 bản, khổ 16 x 24 cm Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú, Khu phố 1A phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Số ĐKXB: 46 - 2015/CXBIPH/07 – 01/ĐHH Quyết định xuẩt số: 06/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 18 tháng 03 năm 2015 In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2015 194 195 ... dân ngày quy định nhiều Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946 có 18 điều, Hiến pháp năm 1959 có 21 điều, Hiến pháp năm 1980 có 29 điều, Hiến pháp năm 19 92 có 34 điều Hiến pháp năm 20 13 có 36 điều quy định... sử lập hiến Việt Nam, từ năm 1980 đến nay, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp 19 92 Hiến pháp năm 20 13 dành hẳn chương để quy định vấn đề bảo vệ Tổ quốc Đây nét độc đáo lịch sử lập hiến Việt Nam so... thổ đất nước 2. 2 Chính sách đối ngoại Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 20 13 Điều 12 Hiến pháp năm 20 13 quy định: "Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán