Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (Phần 1) - Lưu hành nội bộ

183 131 1
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (Phần 1) - Lưu hành nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những vấn đề đã phân tích trên, chúng ta đi đến định nghĩa về luật Hiến pháp Việt Nam như sau: Luật Hiến pháp Việt Nam là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm[r]

Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ luật Hiến pháp Việt Nam hiểu ba góc độ khác nhau: - Luật Hiến pháp Việt Nam ngành luật - Luật Hiến pháp Việt Nam khoa học pháp lý - Luật Hiến pháp Việt Nam môn học Trong chương xem xét luật Hiến pháp Việt Nam góc độ ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam Đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam quan hệ xã hội quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam tác động vào nhằm thiết lập trật tự xã hội định phù hợp với ý chí Nhà nước Đó mối quan hệ xã hội nhất, quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường, sách đối ngoại, quốc phịng an ninh quốc gia, địa vị pháp lý công dân, chế độ bầu cử, tổ chức hoạt động máy Nhà nước Khác với ngành luật khác, đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam khơng bó hẹp phạm vi quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định mà ngược lại, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội khác liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Tuy nhiên, ngành luật Hiến pháp Việt Nam không điều chỉnh tất quan hệ xã hội mà điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng Những quan hệ xã hội phản ánh đặc điểm xã hội nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với việc tổ chức quyền lực Nhà nước 13 1.2 Phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam Phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam cách thức mà ngành luật Hiến pháp Việt Nam tác động đến quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp Việt Nam nhằm thiết lập trật tự định phù hợp với ý chí Nhà nước Ngành Luật Hiến pháp Việt Nam sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: - Thứ nhất, xác lập nguyên tắc chung mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Đó nguyên tắc: nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xã hội; nguyên tắc tập trung dân chủ; ngun tắc bình đẳng, đồn kết giúp đỡ dân tộc Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù ngành luật Hiến pháp Việt Nam - Thứ hai, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam định Khi quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam định, ngành luật Hiến pháp Việt Nam sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: + Phương pháp bắt buộc: Thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Theo phương pháp này, pháp luật buộc chủ thể quan hệ luật Hiến pháp Việt Nam phải thực hành vi định hay buộc phải có điều kiện quy định thực quyền nghĩa vụ Ví dụ, khoản Điều 45 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân”; khoản Điều 82 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quan khác Nhà 14 nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu” + Phương pháp cho phép: Thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến quyền hạn quan nhà chức trách Nhà nước, quyền người, quyền công dân Ví dụ, Điều 29 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”; khoản Điều 77 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có quyền u cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước cá nhân hữu quan báo cáo, giải trình cung cấp tài liệu vấn đề cần thiết” + Phương pháp cấm: Thường sử dụng để ngăn chặn hành vi dẫn đến nguy hiểm cho xã hội cá nhân Ví dụ, khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu”; khoản Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam quy tắc xử Nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường, sách đối ngoại, quốc phịng an ninh quốc gia, địa vị pháp lý công dân, chế độ bầu cử, tổ chức hoạt động máy nhà nước Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam có đặc điểm sau: - Phần lớn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam ghi Hiến pháp ngược lại phần lớn quy định Hiến pháp quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 15 Tuy nhiên, Hiến pháp, quy phạm pháp luật Hiến pháp nằm văn pháp luật khác như: số Luật, Nghị Quốc hội ban hành (Luật tổ chức Quốc hội; Luật tổ chức Chính phủ ); số Pháp lệnh Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành (Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân; Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ); số văn pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ ban hành như: Nghị định, Quyết định, Thông tư; số Nghị Hội đồng nhân dân ban hành - Các quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam chủ yếu có phần giả định quy định Ví dụ: "Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời" (Điều Hiến pháp năm 2013); "Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện" (Điều Hiến pháp năm 2013) Rất quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam có phần chế tài 2.2 Quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Quan hệ pháp Luật Hiến pháp Việt Nam quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 2.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam - Nhân dân: Bao gồm giai cấp, tầng lớp xã hội loại chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Ví dụ: "Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức." (Điều Hiến pháp năm 2013); "Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước." (Điều Hiến pháp năm 2013) - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị đặc biệt xã hội, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 16 Việt Nam tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật Hiến pháp với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật Ví dụ: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân." (Điều Hiến pháp năm 2013); "Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ." (Điều Hiến pháp năm 2013) - Các quan nhà nước người có chức trách quan nhà nước như: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân, Viện kiểm sát nhân dân - Các tổ chức trị - xã hội người có chức trách tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ví dụ: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc." (Điều Hiến pháp năm 2013) - Các đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Đây chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Ví dụ: "Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo 17 hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo." (Điều 79 Hiến pháp năm 2013) - Công dân Việt Nam người khơng có quốc tịch Việt Nam bao gồm người khơng quốc tịch người có quốc tịch nước ngồi Ví dụ: “Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập.” (Điều 39 Hiến pháp năm 2013); “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam.” (Điều 48 Hiến pháp năm 2013)… 2.2.2 Khách thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Khách thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam giá trị (vật chất, tinh thần), vấn đề mà chủ thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam tác động đến nhằm đạt mục đích Khách thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam bao gồm: - Lãnh thổ quốc gia địa giới hành địa phương; - Những giá trị vật chất đất đai, rừng núi, sông hồ, nước, tài ngun lịng đất; - Những lợi ích tinh thần giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; - Hành vi người tổ chức học tập, lao động, trình dự án luật HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam gồm nhiều chế định khác Mỗi chế định điều chỉnh loại quan hệ xã hội định Giữa chế định có quan hệ mật thiết với tạo thành thể thống Hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam bao gồm chế định sau: - Chế định chế độ trị Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định chất Nhà nước; mục đích chế độ trị; hình thức nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước; tổ chức 18 hoạt động hệ thống trị; nguyên tắc chế độ trị; sách đồn kết tồn dân đường lối dân tộc… - Chế định kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định mục đích, tính chất, sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường, trách nhiệm Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế công dân việc thực sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường - Chế định sách đối ngoại, quốc phòng an ninh quốc gia Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng lĩnh vực đối ngoại, quốc phòng an ninh quốc gia như: mục đích sách đối ngoại, nội dung sách đối ngoại nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề củng cố tăng cường quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, trách nhiệm phương hướng xây dựng quân đội nhân dân, trách nhiệm phương hướng xây dựng lực lượng công an nhân dân, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế công dân việc thực nhiệm vụ bảo Tổ quốc… - Chế định quốc tịch Việt Nam Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc xác định quốc tịch Việt Nam, điều kiện thủ tục cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho quốc tịch Việt Nam, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ định nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch chưa thành niên, quốc tịch nuôi - Chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước cá nhân, cá nhân với cá nhân xã hội Những quy phạm pháp luật xác định địa vị pháp lý công dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch 19 - Chế định bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành tất trình tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, từ lúc người công dân ghi tên danh sách cử tri lúc bỏ phiếu vào thùng phiếu xác định kết bầu cử - Chế định Quốc hội Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc hình thành, tổ chức hoạt động Quốc hội, quan hệ Quốc hội với quan nhà nước khác, với tổ chức xã hội, đại biểu Quốc hội… - Chế định Chủ tịch nước Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc xác định vị trí, nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước, quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước khác, với tổ chức xã hội… - Chế định Chính phủ Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc hình thành, tổ chức hoạt động Chính phủ, quan hệ Chính phủ với quan nhà nước khác, với tổ chức xã hội, với thành viên Chính phủ… - Chế định Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc hình thành, tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, quan hệ Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân với quan nhà nước khác, tổ chức xã hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân với nhau, Uỷ ban nhân dân với nhau, Hội đồng nhân dân với Uỷ ban nhân dân… - Chế định Tòa án nhân dân Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc hình thành, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, 20 quan hệ Tòa án nhân dân với quan nhà nước khác, Tòa án nhân dân với nhau… - Chế định Viện kiểm sát nhân dân Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc hình thành, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với quan Nhà nước khác, Viện kiểm sát nhân dân với nhau… - Chế định Kiểm toán nhà nước Chế định bao gồm quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội việc hình thành, tổ chức hoạt động Kiểm tốn nhà nước, quan hệ Kiểm toán nhà nước với quan nhà nước khác tổ chức khác… NGUỒN CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Nguồn ngành luật Hiến pháp Việt Nam hình thức văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam Nguồn ngành luật Hiến pháp Việt Nam hành gồm hình thức văn quy phạm pháp luật sau đây: - Hiến pháp số Luật, Nghị Quốc hội ban hành Ví dụ: Luật tổ chức Quốc hội; Luật tổ chức Chính phủ; Luật tổ chức Tòa án nhân dân; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Luật tổ chức Hội đồng nhân Uỷ ban nhân dân - Một số Pháp lệnh Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Ví dụ: Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân; Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân - Một số văn pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ ban hành như: Nghị định, Quyết định, Thơng tư Ví dụ: Nghị định số 12/2001/NĐ - CP ngày 27/3/2001 Chính phủ việc tổ chức lại số quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh… 21 - Một số Nghị Hội đồng nhân dân ban hành Ví dụ: Nghị số 11/NQ-HĐND ngày 05/12/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau về Chương trình giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau năm 2014… VỊ TRÍ CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật Hiến pháp Việt Nam ngành Luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam lý sau đây: - Các quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam hợp thành chế định quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam cội nguồn, sở để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật khác - Các quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam quy định tính chất, vị trí quan quản lý Nhà nước hệ thống quan Nhà nước trách nhiệm quan quản lý Nhà nước trước quan đại diện sở để xây dựng thực quy phạm luật Hành việc điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình quản lý Nhà nước - Các quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý để luật Lao động cụ thể hóa việc điều chỉnh quan hệ lao động cụ thể - Các quy định kinh tế Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý để hình thành pháp luật kinh tế giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nhiều quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam sở pháp lý luật Hình sự, luật Tố tụng hình sự, luật Dân Luật Hiến pháp Việt Nam có vị trí đặc biệt hệ thống pháp luật Việt Nam ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Các chế định, quy phạm luật Hiến pháp Việt Nam sở pháp lý cho việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi hủy bỏ chế định, quy phạm ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam 22 ... Việt Nam; quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam, quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam, hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam; vị trí ngành luật Hiến pháp Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam; -. .. PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật Hiến pháp Việt Nam ngành Luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam lý sau đây: - Các quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam hợp thành chế định quan trọng hệ thống pháp luật. .. CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Nguồn ngành luật Hiến pháp Việt Nam hình thức văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam Nguồn ngành luật Hiến pháp Việt Nam hành gồm

Ngày đăng: 15/01/2021, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan