Tuy nhiên, theo qui định của pháp luật họ không thể gánh vác nghĩa vụ trực tiếp nhưng những người khác vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thay thông qua người giám hộ bằng tài sản của chính ngư[r]
PHẦN THỨ NHẤT NHẬP MÔN LUẬT DÂN SỰ Chương KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 1.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật Dân nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh q trình sản xuất, phân phối, lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng thành viên xã hội 1.1.1 Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng dịch vụ chuyển, sửa chữa tài sản q trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng Vì vậy, quan hệ tài sản gắn với tài sản Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản Luật Dân hiểu theo nghĩa rộng không vật thuộc chiếm hữu, sử dụng định đoạt mà bao gồm quyền tài sản Quan hệ tài sản đa dạng phức tạp yếu tố cấu thành - chủ thể tham gia, khách thể tác động nội dung đa dạng phong phú Quan hệ tài sản Luật Dân có đặc điểm sau: Một là, quan hệ tài sản phát sinh chủ thể quan hệ kinh tế cụ thể q trình sản xuất, phân phối, lưu thơng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng cung ứng dịch vụ xã hội Hai là, quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh mang tính chất hàng hoá, tiền tệ, biểu việc tài sản thể dạng hàng hoá quy thành tiền Sự trao đổi hàng hoá chủ thể theo qui luật giá trị thơng qua hình thức tiền - hàng 11 Ba là, đền bù tương đương trao đổi biểu quan hệ hàng hóa - tiền tệ đặc trưng quan hệ dân Tuy nhiên, tất chuyển dịch tài sản, dịch vụ có đền bù ngang giá Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản, thừa kế theo di chúc 1.1.2 Quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân quan hệ người với người lợi ích phi vật chất, khơng có giá trị kinh tế, khơng tính thành tiền khơng thể chuyển giao gắn liền với cá nhân, tổ chức định Quan hệ ghi nhận đặc tính riêng biệt đánh giá xã hội cá nhân hay tổ chức Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Dân bao gồm quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản phát sinh sở xác định quan hệ nhân thân, ví dụ như: quyền tác giả, quyền liên quan; tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật tác giả có quyền nhân thân (đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật bút danh, công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố, bảo vệ tồn vẹn tác phẩm), chủ sở hữu tác phẩm có quyền tài sản hưởng nhuận bút, thù lao cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng tác phẩm,… Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản quan hệ người với người lợi ích tinh thần tồn cách độc lập khơng liên quan đến tài sản, ví dụ tên gọi, danh dự cá nhân,… Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản Luật Dân thể chế hoá quy định Hiến pháp 1992 bao gồm quyền cá nhân họ tên, bí mật đời tư, hình ảnh, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm uy tín Đặc điểm quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh: - Một là, quan hệ nhân thân gắn với chủ thể định chuyển giao dịch cho chủ thể khác (trừ trường hợp pháp luật quy định) 12 - Hai là, quan hệ nhân thân không xác định tiền Các quan hệ nhân thân chủ thể khơng thể tính tiền nên khơng có trao đổi đền bù ngang giá, quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân uy tín tổ chức; quyền họ tên, xác định dân tộc, quyền hình ảnh, Bộ luật dân hành có quy định việc bồi thường thiệt hại tinh thần khoản tiền định nhằm bảo vệ đầy đủ, triệt để quyền nhân thân bị xâm phạm tính tiền Luật Dân qui định biện pháp bảo vệ quyền nhân thân sau: - Thứ nhất, yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai; - Thứ hai, tự cải chính; - Thứ ba, yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm phải bồi thường thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần 1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Dân Phương pháp điều chỉnh Luật Dân cách thức biện pháp mà nhà nước tác động đến các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi chấm dứt theo ý chí nhà nước Trong kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, tất đơn vị kinh tế khơng phân biệt hình thức sở hữu hoạt động theo chế tự chủ kinh doanh, cạnh tranh hợp tác với nhau, bình đẳng trước pháp luật Các chủ thể tham gia quan hệ tài sản có địa vị pháp lý nhau, độc lập với tổ chức tài sản nên phương pháp điều chỉnh Luật Dân bình đẳng, thoả thuận quyền tự định đoạt chủ thể Các đặc điểm phương pháp điều chỉnh Luật Dân sự: - Thứ nhất, chủ thể tham gia vào quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh độc lập, bình đẳng với tổ chức tài sản Các chủ thể tham gia quan hệ dân hoàn tồn bình 13 đẳng với khơng phụ thuộc vào việc bên tham gia quan hệ có quan hệ hành chính, lao động (ví dụ thủ trưởng với nhân viên, chủ với người làm công) hay áp lực khác chi phối - Thứ hai, tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh thể việc tham gia vào quan hệ tài sản chủ thể đặt động cơ, mục đích định nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Các chủ thể có quyền tự lựa chọn tham gia vào quan hệ nào, cách thức tham gia, phương thức thực quyền nghĩa vụ chí trách nhiệm dân bên không thực thực không đúng, không đầy đủ cam kết thoả thuận (ví dụ hợp đồng mua bán nhà mục đích mua bán nhà để hay để kinh doanh, thỏa thuận có đặt cọc hay khơng đặt cọc, trả tiền lần hay nhiều lần,…) - Thứ ba, xuất phát từ bình đẳng chủ thể, quyền tự định đoạt tham gia vào quan hệ dân nên đặc trưng phương pháp giải tranh chấp dân “hoà giải - tự thoả thuận” Việc hoà giải để giải tranh chấp dân tiến hành thơng qua tổ chức hồ giải sở (hồ giải giai đoạn tiền tố tụng) hoà giải tố tụng dân Toà án tiến hành, thủ tục bắt buộc trước xét xử sơ thẩm, trường hợp hồ giải khơng thành Tồ án xét xử định - Thứ tư, xuất phát từ quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh mang tính chất hàng hố tiền tệ tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ nên trách nhiệm dân không pháp luật qui định mà bên thoả thuận phù hợp với pháp luật nói chung Qua nghiên cứu đối tượng phương pháp điều chỉnh, cho phép đưa định nghĩa khái quát sau: Luật Dân ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố - tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ 14 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ Các nguyên tắc ngành luật tư tưởng đạo, qui tắc định mà ngành luật phải tuân theo điều chỉnh quan hệ xã hội Những nguyên tắc không để điều chỉnh quan hệ xã hội mà phương châm đạo ban hành văn hướng dẫn thi hành luật, việc áp dụng tương tự luật Các nguyên tắc qui định chủ yếu Bộ luật dân nguyên tắc chung, cịn chế định cịn có ngun tắc cụ thể dựa sở nguyên tắc chung (ví dụ nguyên tắc cụ thể chế định thừa kế, chế định sở hữu, ) 2.1 Các nguyên tắc thể chất quan hệ dân 2.1.1 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận Đặc trưng quan hệ dân mang tính chất ý chí quyền tự định đoạt chủ thể tham gia pháp luật thừa nhận, bảo hộ Các chủ thể tham gia quan hệ dân có quyền tự cam kết thoả thuận phù hợp với qui định pháp luật xác lập quyền nghĩa vụ dân Đây tư tưởng đạo xuyên suốt toàn nội dung Bộ luật dân sự, lẽ đặc trưng giao dịch dân sự tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận nhằm đạt lợi ích vật chất, tinh thần định Điều Bộ luật dân 2005 quy định, cam kết thoả thuận chủ thể hồn tồn tự nguyện khơng dùng thủ đoạn ép buộc người khác cam kết thoả thuận trái với mong muốn họ Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận thể chế định Luật Dân sau: - Trong chế định sở hữu chủ sở hữu tài sản uỷ quyền cho người khác chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thơng qua giao dịch dân Do vậy, khơng chủ sử hữu có ba quyền mà chủ thể khác chủ sở hữu có ba quyền trên sở cam kết thoả thuận - Trong chế định nghĩa vụ hợp đồng thể rõ nguyên tắc Các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng có quyền tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận không trái pháp luật, họ khơng thoả thuận 15 có chuẩn mực pháp luật làm để giải tranh chấp Ví dụ, chủ thể tự thoả thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận xác lập, thay đổi hay chấm dứt hợp đồng dân sự,… Tuy nhiên, thoả thuận không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội - Trong chế định thừa kế người có tài sản có quyền lập di chúc cho khơng phụ thuộc hay ngồi hàng thừa kế, người thừa kế có quyền tự thoả thuận phân chia di sản thừa kế 2.1.2 Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc bình đẳng quy định Điều Bộ luật dân 2005, bình đẳng địa vị pháp lý, chủ thể không phụ thuộc vào chủ thể khác, khơng bên có quyền lệnh cho bên Nguyên tắc thể sau: - Bình đẳng tham gia vào quan hệ dân khơng phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế, Pháp luật dân qui định không dùng lý khác biệt địa vị, dân tộc, tôn giáo lý khác để làm biến dạng giao dịch dân - Bình đẳng quyền nghĩa vụ dân xác lập Khi quan hệ dân xác lập bên có nghĩa vụ phải thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân bên có quyền - Bình đẳng trách nhiệm dân sự: Nếu bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng khơng đầy đủ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Trách nhiệm dân chủ yếu trách nhiệm tài sản, nên xác định trách nhiệm không xem xét nhân thân Luật hình Một số quy định thể nguyên tắc bình đẳng sau: - Bình đẳng lực pháp luật dân sự: cá nhân có lực pháp luật dân (khoản 2, Điều 14) - Bình đẳng hình thức sở hữu: quyền sở hữu chủ thể pháp luật bảo hộ (Điều 172) - Bình đẳng quyền hưởng thừa kế để lại di sản thừa kế cho người khác: người thừa kế hàng hưởng di sản thừa kế 16 ngang khơng phụ thuộc người trai hay gái; giá thú hay giá thú (khoản 2, Điều 676) 2.1.3 Nguyên tắc chí thiện, trung thực Điều Bộ luật dân 2005 quy định, quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên lừa dối bên 2.1.4 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân Điều Bộ luật dân 2005 quy định, bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ, khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật 2.2 Những nguyên tắc thể tính pháp chế 2.2.1 Ngun tắc tơn trọng lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền nghĩa vụ hợp pháp người khác Điều 10 Bộ luật dân 2005 quy định, việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác 2.2.2 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật Điều 10 Bộ luật dân 2005 quy định, việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phải tuân theo quy định Bộ luật quy định khác pháp luật 2.2.3 Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền dân Điều Bộ luật dân 2005 quy định, tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ Khi quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: - Một là, cơng nhận quyền dân mình; - Hai là, buộc chấm dứt hành vi vi phạm; 17 - Ba là, buộc xin lỗi, cải cơng khai; - Bốn là, buộc thực nghĩa vụ dân sự; - Năm là, buộc bồi thường thiệt hại 2.3 Những nguyên tắc thể sắc, truyền thống dân tộc giao dịch dân 2.3.1 Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp Điều Bộ luật dân 2005 quy định, việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Đồng bào dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi quan hệ dân để bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần Việc giúp đỡ người già, trẻ em, người tàn tật việc thực quyền, nghĩa vụ dân khuyến khích 2.3.2 Ngun tắc hồ giải Điều 12 Bộ luật dân 2005 quy định, quan hệ dân sự, việc hoà giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích Khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tham gia quan hệ dân sự, giải tranh chấp dân HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 3.1 Hiệu lực thời gian Bộ luật dân Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 (gọi Bộ luật dân 2005) thay Bộ luật dân 1995 Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 hết hiệu lực quy định Bộ luật dân 2005 điều chỉnh quan hệ hợp đồng (lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại) 18 Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật dân 2005 có hiệu lực thi hành giải sau: - Đối với giao dịch dân thực mà có nội dung hình thức phù hợp với Bộ luật dân áp dụng qui định Bộ luật dân 2005 để giải - Giao dịch dân thực mà có nội dung hình thức khác với qui định Bộ luật dân 2005 giao dịch dân thực xong trước ngày Bộ luật dân 2005 có hiệu lực mà có tranh chấp xảy áp dụng quy định Bộ luật dân 1995 văn hướng dẫn thi hành để giải 3.2 Hiệu lực không gian Bộ luật dân 2005 áp dụng toàn lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.3 Hiệu lực chủ thể Bộ luật dân 2005 áp dụng công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước (công dân Việt Nam, người gốc Việt Nam mang quốc tịch nước ngồi, người khơng quốc tịch) tham gia quan hệ dân Việt Nam, trừ số quan hệ dân pháp luật qui định riêng 3.4 Áp dụng tập quán, quy định tương tự pháp luật Trong trường hợp pháp luật không qui định bên khơng có thoả thuận áp dụng tập quán qui định tương tự pháp luật, không trái với nguyên tắc qui định Bộ luật dân (Điều 3) Việc qui định nguyên tắc xuất phát từ đa dạng, phong phú quan hệ dân mà nhà làm luật khơng thể dự liệu hết tình luật nên phải áp dụng tương tự pháp luật tập quán để giải Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền từ chối yêu cầu cá nhân, chủ thể khác cho Luật Dân chưa qui định Áp dụng tương tự pháp luật nghĩa có nhu cầu cần áp dụng pháp luật quan hệ xã hội chưa qui phạm pháp luật điều chỉnh quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng 19 qui phạm pháp luật có hiệu lực quan hệ pháp luật tương tự với quan hệ xã hội cần xử lý Trong trường hợp không tìm quan hệ pháp luật tương tự tức không xác định qui phạm pháp luật cần áp dụng, quan Nhà nước có thẩm quyền vận dụng nguyên tắc chung để giải THỜI HẠN, THỜI HIỆU 4.1 Thời hạn Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác Thời hạn xác định giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện cụ thể xảy Thời hạn áp dụng theo qui định Bộ luật dân sự, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác bên có thoả thuận khác Thời hạn tính theo năm dương lịch Trong trường hợp bên có thỏa thuận thời hạn năm, nửa năm, tháng, nửa tháng, tuần, ngày, giờ, phút mà khoảng thời gian diễn khơng liền thời hạn tính sau: - Một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày; - Nửa năm sáu tháng; - Một tháng ba mươi ngày; - Nửa tháng mười lăm ngày; - Một tuần bảy ngày; - Một ngày hai mươi tư giờ; - Một sáu mươi phút; - Một phút sáu mươi giây Trong trường hợp bên thỏa thuận thời điểm đầu tháng, tháng, cuối tháng thời điểm quy định sau: - Đầu tháng ngày tháng; - Giữa tháng ngày thứ mười lăm tháng; - Cuối tháng ngày cuối tháng 20 ... dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi (cơng dân Việt Nam, người gốc Việt Nam mang quốc tịch nước ngồi, người khơng quốc tịch) tham gia quan hệ dân Việt Nam, trừ số quan hệ dân pháp luật. .. giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật dân 2005 có hiệu lực thi hành giải sau: - Đối với giao dịch dân thực mà có nội dung hình thức phù hợp với Bộ luật dân áp dụng qui định Bộ luật dân 2005... giải - Giao dịch dân thực mà có nội dung hình thức khác với qui định Bộ luật dân 2005 giao dịch dân thực xong trước ngày Bộ luật dân 2005 có hiệu lực mà có tranh chấp xảy áp dụng quy định Bộ luật