Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương

74 24 0
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước; những hình thức và phương pháp cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước; vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quản lý hành Nhà nước hoạt động có mục đích Những mục đích, mục tiêu định trước cho hoạt động quản lý kết việc đạt mục đích, mục tiêu phản ánh hiệu việc quản lý Vì vậy, hiệu quản lý phải tiến hành sở nguyên tắc định Ðặc biệt, luật Hành thực định chưa tập trung, tập hợp văn quản lý nhà nước, tồn nhiều hình thức văn pháp lý khơng cao, ngun tắc quản lý hành Nhà nước đòi hỏi thiết tuân thủ hệ thống nguyên tắc đòi hỏi chặt chẽ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TÁC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm Nguyên tắc trước hết hiểu điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm Trong quản lý hành Nhà nước, nguyên tắc tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật làm tảng cho hoạt động quản lý hành Nhà nước Dưới góc độ luật Hành chính, nguyên tắc quản lý hành Nhà nước tổng thể quy phạm pháp luật hành có nội dung đề cập tới tư tưởng chủ đạo làm sở để tổ chức thực hoạt động quản lý hành Nhà nước Mỗi ngun tắc quản lý có hình thức biểu khác Các nguyên tắc quản lý Nhà nước nói chung nguyên tắc quản lý hành Nhà nước nói riêng quy định pháp luật quy định Hiến pháp, luật, văn luật Những nguyên tắc quy định Hiến pháp xem nguyên tắc 35 1.2 Ðặc điểm 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý hành Nhà nước mang tính chất khách quan Khi nói ngun tắc quản lý hành Nhà nước mang tính chất khách quan chúng xây dựng, đúc kết từ thực tế sống phản ánh quy luật phát triển khách quan Tuy nhiên, nguyên tắc mang yếu tố chủ quan chúng xây dựng người mà người dựa nhận thức chủ quan để xây dựng 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có tính ổn định cao khơng phải nguyên tắc bất di bất dịch Các nguyên tắc quản lý hành Nhà nước gắn liền với q trình phát triển xã hội, tích luỹ kinh nghiệm, thành khoa học quản lý hành Nhà nước 1.2.3 Tính độc lập tương trị Hệ thống trị Nhà nước Việt Nam thực thơng qua: Các tổ chức trị, trị xã hội (Ðảng, Mặt trận tổ quốc ), máy Nhà nước (Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp) Trong hệ thống nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có ngun tắc riêng, đặc thù hoạt động quản lý hành Nhà nước Tuy nhiên hoạt động trị quản lý Nhà nước có mối quan hệ hữu chặt chẽ Các quan điểm trị sở việc tổ chức hoạt động quản lý hành Nhà nước hoạt động quản lý hành Nhà nước thực tốt khơng địi hỏi phải dựa pháp luật, mà phải thực đắn quan điểm trị (chính sách) 1.2.4 Mỗi nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có nội dung riêng, phản ánh khía cạnh khác quản lý hành Nhà nước Mỗi nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có nội dung riêng, phản ánh khía cạnh khác quản lý hành Nhà nước Tuy nhiên, nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống Việc thực tốt nguyên tắc tạo tiền đề 36 cho việc thực có hiệu nguyên tắc khác Vì nên nguyên tắc quản lý hành Nhà nước ln thể tính hệ thống, tính thống thuộc tính vốn có chúng 1.3 Hệ thống nguyên tắc quản lý hành Nhà nước Các nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có nội dung đa dạng, có tính thống liên hệ chặt chẽ với Vì cần phải xác định chúng gồm nguyên tắc nào, cần phải phân loại chúng cách khoa học để xác định vị trí, vai trị ngun tắc quản lý hành Nhà nước, từ xây dựng áp dụng hệ thống nguyên tắc cách có hiệu vào thực tiễn quản lý hành Nhà nước Hoạt động quản lý hành Nhà nước biểu cụ thể hoạt động tổ chức, bao gồm hai mặt: Tổ chức trị tổ chức kỹ thuật Dựa sở khoa học quản lý Nhà nước ta chia nguyên tắc quản lý hành Nhà nước thành hai nhóm nhóm ngun tắc trị - xã hội nhóm nguyên tắc tổ chức kỹ thuật Tuy nhiên, phân chia mang tính chất tương đối yếu tố tổ chức kỹ thuật trị quản lý hành Nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ Việc thực nguyên tắc tổ chức kỹ thuật để thực cách đắn nguyên tắc trị-xã hội việc thực nguyên tắc trị - xã hội sở để thực nguyên tắc tổ chức kỹ thuật Hệ thống nguyên tắc quản lý hành Nhà nước bao gồm: Nhóm nguyên tắc trị - xã hội: Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo quản lý hành Nhà nước; Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành Nhà nước; Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc bình đẳng dân tộc; Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; Nhóm nguyên tắc tổ chức kỹ thuật: Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ; Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức 37 NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Các ngun tắc trị - xã hội 2.2.1 Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo quản lý hành Nhà nước Cơ sở pháp lý nguyên tắc quy định Điều - Hiến pháp 1992: “Ðảng Cộng sản Việt Nam, đội ngũ tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Nội dung nguyên tắc: - Thực tế lịch sử rõ, lãnh đạo Ðảng hạt nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam Bằng hình thức phương pháp lãnh đạo mình, Ðảng Cộng sản giữ vai trò định việc xác định phương hướng hoạt động Nhà nước lĩnh vực; lãnh đạo Ðảng Nhà nước mang tính tồn diện trị, kinh tế, văn hóa xã hội, Sự lãnh đạo việc định hướng mặt tư tưởng, xác định đường lối, quan điểm giai cấp, phương châm, sách, cơng tác tổ chức lĩnh vực chun môn - Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo quản lý hành Nhà nước biểu cụ thể hình thức hoạt động tổ chức Ðảng: Trước hết, Ðảng lãnh đạo quản lý hành Nhà nước việc đưa đường lối, chủ trương, sách lĩnh vực hoạt động khác quản lý hành Nhà nước Trên sở đường lối chủ trương, sách Ðảng Các chủ thể quản lý hành Nhà nước xem xét đưa quy định quản lý để từ đường lối, chủ trương, sách Ðảng thực hóa quản lý hành Nhà nước Trên thực tế, đường lối cải cách hành Nhà nước đề Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI thứ VII Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng, hồn thiện Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mà trọng tâm cải cách bước hành Nhà nước kim nam cho hoạt động quản lý hành Nhà nước 38 Ðảng lãnh đạo quản lý hành Nhà nước thể cơng tác tổ chức cán Các tổ chức Ðảng bồi dưỡng, đào tạo Ðảng viên ưu tú, có phẩm chất lực gánh vác công việc máy hành Nhà nước, đưa ý kiến việc bố trí cán phụ trách vào vị trí lãnh đạo quan hành Nhà nước Tuy nhiên, vấn đề bầu, bổ nhiệm thực quan nhà nước theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, ý kiến tổ chức Ðảng sở để quan xem xét đưa định cuối Ðảng lãnh đạo quản lý hành Nhà nước thơng qua công tác kiểm tra việc thực đường lối, chủ trương, sách Ðảng quản lý hành Nhà nước Thơng qua kiểm tra xác định tính hiệu quả, tính thực tế chủ trương sách mà Ðảng đề từ khắc phục khiếm khuyết, phát huy mặt tích cực cơng tác lãnh đạo Sự lãnh đạo Ðảng quản lý hành Nhà nước cịn thực thơng qua uy tín vai trị gương mẫu tổ chức Ðảng Ðảng viên Ðây sở nâng cao uy tín Ðảng dân, với quan Nhà nước Ðảng cầu nối Nhà nước nhân dân Sự lãnh đạo Ðảng sở bảo đảm phối hợp quan Nhà nước tổ chức xã hội, lôi nhân dân lao động tham gia thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước tất cấp quản lý Ðây nguyên tắc quản lý hành Nhà nước, cần vận dụng cách khoa học sáng tạo chế Ðảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ quản lý hành Nhà nước, tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trị lãnh đạo Ðảng khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo Ðảng quản lý hành Nhà nước Vì vậy, đường lối, sách Ðảng khơng dùng thay cho luật Hành chính, Ðảng khơng nên khơng thể làm thay cho quan hành Nhà nước Các nghị Ðảng khơng mang tính quyền lực - pháp lý Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu hoạt động quản lý Nhà nước tách rời lãnh đạo Ðảng 39 2.2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành Nhà nước Cơ sở pháp lý nguyên tắc quy định Điều - Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” Nội dung nguyên tắc: Việc tham gia đông đảo nhân dân lao động vào quản lý hành Nhà nước thơng qua hình thức trực tiếp gián tiếp tương ứng sau: - Tham gia vào hoạt động quan Nhà nước Các quan máy Nhà nước công cụ để thực quyền lực Nhà nước, việc nhân dân tham gia vào hoạt động quan nhà nước hình thức tham gia tích cực, trực tiếp có hiệu quản lý hành Nhà nước Người lao động đáp ứng yêu cầu pháp luật tham gia cách trực tiếp hay gián tiếp vào công việc quản lý hành Nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Người lao động tham gia trực tiếp vào quan quyền lực Nhà nước với tư cách thành viên quan này, họ đại biểu lựa chọn thông qua bầu cử với tư cách viên chức nhà nước quan Nhà nước Khi cương vị thành viên quan quyền lực Nhà nước, người lãnh đạo trực tiếp xem xét định vấn đề quan trọng đất nước, địa phương có vấn đề quản lý hành Nhà nước Khi cương vị cán viên chức nhà nước người lao động sử dụng quyền lực nhà nước cách trực tiếp để thực vai trò người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, có điều kiện biến ý chí, nguyện vọng thành thực nhằm xây dựng đất nước giàu mạnh Ngồi ra, người lao động tham gia gián tiếp vào hoạt động quan nhà nước thông qua việc thực quyền lựa chọn đại biểu xứng đáng thay mặt vào quan quyền lực Nhà nước trung ương hay địa phương Ðây hình thức tham gia rộng rãi nhân dân vào hoạt động quản lý hành Nhà nước 40 - Tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội : Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động tham gia tích cực vào hoạt động tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội công cụ đắc lực nhân dân lao động việc thực quyền tham gia vào quản lý hành Nhà nước Thơng qua hoạt động tổ chức xã hội, vai trò chủ động sáng tạo nhân dân lao động phát huy Ðây hình thức hoạt động có ý nghĩa việc bảo đảm dân chủ mở rộng dân chủ nước ta - Tham gia vào hoạt động tự quản sở Ðây hoạt động nhân dân lao động tự thực hiện, hoạt động gần gũi thiết thực sống người dân hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, hoạt động xảy nơi cư trú, làm việc, sinh hoạt nên mang tính chất tự quản nhân dân Thơng qua hoạt động mang tính chất tự quản người lao động chủ thể tham gia tích cực nhất, quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội họ tôn trọng bảo đảm thực - Trực tiếp thực quyền nghĩa vụ cơng dân quản lý hành Nhà nước Ðiều 53-Hiến pháp 1992 quy định cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, tổ chức xã hội hay người dân trực tiếp thực + Kiểm tra quan quản lý Nhà nước + Tham gia trực tiếp với tư cách thành viên không chuyên trách hoạt động quan quản lý, quan xã hội + Tham gia với tư cách thành viên tập thể lao động việc giải vấn đề quan trọng quan Việc trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành Nhà nước hình thức có ý nghĩa quan trọng để nhân dân lao động phát huy vai trị làm chủ 41 Ðây nguyên tắc Nhà nước ta thừa nhận bảo đảm thực Nguyên tắc thể chất dân chủ sâu sắc giữ vai trò quan trọng thiết yếu quản lý hành Nhà nước Nhân dân khơng có quyền giám sát hoạt động quan hành Nhà nước; thực khiếu nại tố cáo cho cán hành nhà nước vi phạm quyền lợi họ thực khơng đắn, mà cịn có quyền tự tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, trực tiếp thể quyền lợi toàn thể nhân dân lao động Ðiều khẳng định vai trò đặc biệt nhân dân lao động quản lý hành Nhà nước, đồng thời xác định nhiệm vụ mà nhà nước phải thực việc đảm bảo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành Nhà nước, ngun tắc có ý nghĩa bảo đảm thực thực tế Có thể mở rộng, tăng cường quyền công dân hoạt động quản lý, không phép hạn chế, thu hẹp mà Hiến pháp định 2.2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ sở pháp lý nguyên tắc quy định Điều 6, Hiến pháp 1992: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Ðây nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước ta nên việc thực quản lý hành Nhà nước phải tuân theo nguyên tắc Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, vừa đảm bảo lãnh đạo tập trung sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung Tuy nhiên, tập trung toàn diện tuyệt đối, mà vấn đề bản, yếu nhất, chất Sự tập trung bảo đảm cho quan cấp dưới, quan địa phương có sở khả thực định trung ương; đồng thời, điều kiện thực tế mình, chủ động sáng tạo việc giải vấn đề địa phương sở Cả hai yếu tố phải có phối 42 hợp chặt chẽ, đồng Chúng có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc thúc đẩy phát triển quản lý hành Nhà nước Tập trung dân chủ thể quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm báo cáo quan quản lý trước quan dân chủ; phân định chức năng, thẩm quyền quan quản lý cấp, bảo đảm lãnh đạo tập trung cấp trung ương quyền chủ động cấp Ngoài ra, hệ thống “song trùng trực thuộc” nhiều quan quản lý, bảo đảm kết hợp tốt lãnh đạo tập trung theo ngành với quyền quản lý tổng thể địa phương Có phân cấp rành mạch: Quyền lực Nhà nước ban phát từ cấp xuống cấp Sự phân quyền cho cấp cần thiết phải đồng thời kết hợp với việc xác định vai trò cấp hành chính: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Từ đời, cấp có “sứ mệnh lịch sử” vai trị quản lý hành Nhà nước riêng, đặc thù Có chức thực cấp lại có hiệu cấp trên, có chức tất yếu phải thực cấp sở Từ đó, nguyên tắc tập trung dân chủ biểu cụ thể sau: - Sự phụ thuộc quan hành Nhà nước vào quan quyền lực Nhà nước cấp Ðiều 6, Hiến pháp 1992 quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Như vậy, Hiến pháp quy định tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua quan quyền lực Nhà nước họ bầu để thay mặt trực tiếp thực quyền lực Ðể thực chức quản lý hành Nhà nước, hệ thống quan hành Nhà nước thành lập ln có phụ thuộc vào quan quyền lực Nhà nước cấp + Các quan quyền lực Nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, thay đổi, bãi bỏ quan hành Nhà nước cấp 43 + Trong hoạt động, quan hành Nhà nước ln chịu đạo, giám sát quan quyền lực Nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động với quan quyền lực Nhà nước cấp Tất phụ thuộc nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động hệ thống quan hành Nhà nước, phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động, bảo đảm tập trung quyền lực vào quan quyền lực, quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân - Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương Nhờ có phục tùng cấp trung ương tập trung quyền lực Nhà nước để đạo, giám sát hoạt động cấp địa phương, khơng có phục tùng xảy tình trạng cục địa phương, tuỳ tiện, vơ phủ + Sự phục tùng phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở quy định pháp luật + Mặt khác, trung ương phải tôn trọng ý kiến cấp dưới, địa phương công tác tổ chức, hoạt động vấn đề khác quản lý hành Nhà nước + Phải tạo điều kiện để cấp dưới, địa phương phát huy chủ động, sáng tạo nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, nhằm chủ động thực “thẩm quyền cấp mình” Có khắc phục tình trạng quan liêu, áp đặt ý chí, làm tính chủ động sáng tạo địa phương, cấp Sự phân cấp quản lý, phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy quản lý hành Nhà nước Mỗi cấp quản lý có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền phương thức cần thiết để thực cách tốt mục tiêu, nhiệm vụ cấp Phân cấp quản lý biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Tuy nhiên, việc phân cấp phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải xác định quyền định trung ương lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược để đảm bảo phát 44 nghiệp địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi xảy hành vi vi phạm để thực việc bán đấu giá; trường hợp khơng th tổ chức bán đấu giá thành lập hội đồng để bán đấu giá Việc bán đấu giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu thực theo quy định pháp luật bán đấu giá; Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu khơng cịn giá trị sử dụng khơng bán đấu giá quan người có thẩm quyền định tịch thu phải lập hội đồng xử lý gồm đại diện quan nhà nước hữu quan Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu phải lập thành biên có chữ ký thành viên hội đồng xử lý Phương thức, trình tự, thủ tục xử lý tài sản thực theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 3.5.5 Thủ tục trục xuất Quyết định trục xuất phải thông báo trước thi hành cho Bộ Ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nước mà người bị trục xuất công dân nước mà người cư trú trước đến Việt Nam Cơ quan Cơng an có thẩm quyền có trách nhiệm tổ chức thi hành định trục xuất, áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành 3.5.6 Thi hành biện pháp khắc phục hậu Thời hạn thi hành biện pháp khắc phục hậu thực theo định xử phạt vi phạm hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định điểm b khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Cá nhân, tổ chức vi phạm hành có trách nhiệm thực biện pháp khắc phục hậu ghi định theo quy định pháp luật phải chịu chi phí cho việc thực biện pháp khắc phục hậu Người có thẩm quyền định có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc kiểm tra việc thi hành biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực 94 Trường hợp không xác định đối tượng vi phạm hành cá nhân chết, tích tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có tổ chức tiếp nhận chuyển giao quyền nghĩa vụ tthì quan nơi người có thẩm quyền xử phạt thụ lý hồ sơ vụ vi phạm hành phải tổ chức thực biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật xử lý vi pham hành Chi phí cho việc tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu quan người có thẩm quyền xử phạt định thực lấy từ nguồn ngân sách dự phịng cấp cho quan Trong trường hợp khẩn cấp, cần khắc phục hậu để kịp thời bảo vệ mơi trường, bảo đảm giao thơng quan nơi người có thẩm quyền xử phạt thụ lý hồ sơ vụ vi phạm hành tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải hồn trả kinh phí cho quan thực biện pháp khắc phục hậu quả, khơng hồn trả bị cưỡng chế thực 3.6 Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Cưỡng chế thi hành định xử phạt áp dụng trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành khơng tự nguyện chấp hành định xử phạt theo quy định Điều 73 Luật xử lý vi phạm Hành 3.6.1 Các biện pháp cưỡng chế bao gồm - Khấu trừ phần lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản cá nhân, tổ chức vi phạm; - Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; - Thu tiền, tài sản khác đối tượng bị cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức khác giữ trường hợp cá nhân, tổ chức sau vi phạm cố tình tẩu tán tài sản - Buộc thực biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành 3.6.2 Thẩm quyền định cưỡng chế Những người sau có thẩm quyền định cưỡng chế: - Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp; 95 - Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cấp huyện, Giám đốc Sở Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy, Giám đốc Cơng an cấp tỉnh, Cục trưởng Cục An ninh trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu hộ, cứu nạn, Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao; - Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phịng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đồn biên phịng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng; Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Cảnh sát biển; - Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan; - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Cục trưởng Cục Kiểm lâm; - Chi cục trưởng Chi cục Thuế, Cục trưởng Cục Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế; - Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường; - Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước; người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngoài; - Các chức danh quy định khoản 2, Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành chính; 96 - Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng khơng; - Chánh án Tịa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân khu vực, Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương, Chánh tồ chun trách Tịa án nhân dân tối cao; Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi hành án cấp quân khu, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân Người có thẩm quyền cưỡng chế giao quyền cho cấp phó Việc giao quyền thực cấp trưởng vắng mặt phải thể văn bản, xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền Cấp phó giao quyền phải chịu trách nhiệm định trước cấp trưởng trước pháp luật Người giao quyền khơng giao quyền, ủy quyền tiếp cho cá nhân khác 3.6.3 Thi hành định cưỡng chế Người định cưỡng chế có trách nhiệm gửi định cưỡng chế cho cá nhân, tổ chức liên quan tổ chức thực việc cưỡng chế thi hành định xử phạt cấp Cá nhân, tổ chức nhận định cưỡng chế phải nghiêm chỉnh chấp hành định cưỡng chế phải chịu chi phí việc tổ chức thực biện pháp cưỡng chế Trách nhiệm quan, tổ chức việc phối hợp thi hành định cưỡng chế: - Cá nhân, tổ chức liên quan có nghĩa vụ phối hợp với người có thẩm quyền định cưỡng chế triển khai biện pháp nhằm thực định cưỡng chế; - Lực lượng Cảnh sát nhân dân có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn trình thi hành định cưỡng chế Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp định cưỡng chế quan nhà nước khác yêu cầu; - Tổ chức tín dụng nơi cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế thi hành mở tài khoản phải giữ lại tài khoản cá nhân, tổ chức số tiền 97 tương đương với số tiền mà cá nhân, tổ chức phải nộp theo yêu cầu người có thẩm quyền định cưỡng chế Trường hợp số dư tài khoản tiền gửi số tiền mà cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế phải nộp tổ chức tín dụng phải giữ lại trích chuyển số tiền Trong thời hạn 05 ngày làm việc trước trích chuyển, tổ chức tín dụng có trách nhiệm thơng báo cho cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế biết việc trích chuyển; việc trích chuyển khơng cần đồng ý họ 3.7 Áp dụng biện pháp xử lý hành 3.7.1 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp xử lý hành áp dụng đối tượng quy định Điều 90 Luật xử lý vi phạm Hành để giáo dục, quản lý họ nơi cư trú trường hợp nhận thấy không cần thiết phải cách ly họ khỏi cộng đồng Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định - Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Những người quy định mà khơng có nơi cư trú ổn định giao cho sở bảo trợ xã hội sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 98 3.7.2 Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: - Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vơ ý quy định Bộ luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng trường hợp sau đây: + Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; + Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; + Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận 3.7.3 Biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Đưa vào sở giáo dục bắt buộc biện pháp xử lý hành áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật để lao động, học văn hóa, học nghề, sinh hoạt quản lý sở giáo dục bắt buộc 99 Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc từ 06 tháng đến 24 tháng Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc: - Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân, người nước ngồi; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định - Không áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc trường hợp sau đây: + Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; + Người chưa đủ 18 tuổi; + Nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi; + Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; + Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận 3.7.4 Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc biện pháp xử lý vi phạm hành áp ụng với người vi phạm hành để chữa bệnh, lao động, học văn hóa, học nghế quản lý sở cai nghiện bắt buộc Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ 12 tháng đến 24 tháng Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: - Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định 100 - Không áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trường hợp sau đây: + Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; + Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; + Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận Câu hỏi ôn tập Chương Câu Trách nhiệm hành gì? Hãy nêu đặc điểm trách nhiệm hành chính? Câu Vi phạm hành gì? Đặc điểm vi phạm hành chính? Câu Nêu khái niệm phân tích cấu thành vi phạm hành chính? Câu Phân tích khái niệm xử phạt hành Câu Phân tích hình thức xử phạt hành Câu Phân tích biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành Câu Phân tích biện pháp xử lý hành khác Câu Khái niệm loại thời hiệu xử phạt hành Câu Khái niệm thời hạn định xử phạt hành Câu 10 Thẩm quyền xử phạt hành Câu 11 Ngày 10/4/20013 cơng dân A có hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng điều khiển xe chạy tốc độ cho phép bị chiến sĩ cảnh sát thuộc phịng cảnh sát giao thơng tỉnh K làm nhiệm vụ lập biên vi phạm tạm giữ phương tiện (xe tơ), ngày 15/4/2013 trưởng phịng cảnh sát giao thông tỉnh K định xử phạt hành cơng dân A, hình thức phạt tiền, mức phạt 2000.000 đồng, đồng thời trả lại phương tiện cho A, buộc A phải nộp phí lưu bãi 300.000 đồng Ngày 20/4/2013, đường nộp tiền phạt phương tiện mô tô, công dân A lại bị xử phạt qn khơng mang theo giấy phép lái xe, chiến sĩ cảnh sát áp dụng tình tiết tăng nặng "tái phạm" xử phạt A với mức phạt 200.000 đồng 101 Hỏi: Việc xử lý chiến sĩ cảnh sát trưởng phòng cảnh sát giao thông tỉnh K hay sai? Tại sao? Việc áp dụng tình tiết tặng hay sai? Tại sao? Đến thời điểm cơng dân A coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính? Câu 12 Cơng ty vận tải tơ X có trụ sở thành phố Hồ chí Minh, công ty trách nhiệm hữu hạn, kinh doanh ngành nghề vận tải xe ô tô Ngày 10/5/2013, công ty giao xe cho Cao Văn Hùng điều khiển để vận chuyển thuốc VINATABA từ nhà máy thuốc Sài Gòn Hà Nội nhận nguyên liệu để vận chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh Trên đường đến thành phố Đà Nẵng, đội quản lý thị trường, thuộc chi cục quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng kiểm tra xe phát xe có 1.600 chai dầu gội đầu Thái Lan sản xuất, xác định số hàng hóa hàng ngoại, nhập không hợp pháp với số lượng lớn nên lập biên vi phạm, ông Hùng khai số hàng người khác, ông chở thuê để lấy tiền công vận chuyển Ngày 15/5/2013, đội quản lý thị trường chuyển hồ sơ đề nghị chi cục quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng, xử phạt hành với hành vi Ngày 20/5/2013, chi cục quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng định xử phạt hành hành vi vi phạm ông Hùng với nội dung sau: - Phạt tiền 2000.000 đồng - Phạt bổ sung: Tước giấy phép lái xe, tịch thu toàn số hành phạm pháp, tịch thu xe ô tô Hỏi: Theo anh (chị) hành vi vi phạm ông Hùng bị chi cục quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng xử lý hay sai? Tại sao? Câu 13 Ngày 20/4/2013, Nguyễn Văn Nam 20 tuổi có hành vi đua xe mô tô trái phép, bị quan cơng an lập biên xử phạt hành 5.000.000 đồng 102 Nhưng đến ngày 25/4/2013, lần Nam lại tổ chức trực tiếp tham gia đua xe mô tô, quan công an kịp thời phát lập biên định xử phạt sau: Phạt tiền - Phạt 5.000.000 đồng hành vi đua xe mô tô trái phép - Phạt 50.000.000 đồng hành vi tổ chức đua xe mô tô trái phép - Tổng hợp hình phạt tiền: 55.000.000 đồng Áp dụng tình tiết tăng nặng “tái phạm” phạt bổ sung: Tịch thu xe mơ tơ phương tiện vi phạm hành Hỏi: Việc xử lý quan công an Nam hay sai? Tại sao? Theo anh (chị) hành vi vi phạm phải bị xử lý nào? Câu 14 Ngày 20/9/2012, Nguyễn Văn Tý (20 tuổi) tình trạng say dùng rượu nồng độ rủ Nguyễn Văn Nam 14 tuổi đua xe mơ tơ Trong q trình đua khơng làm chủ tốc độ Tý đâm vào chị Tuyết xe đạp ngược chiều, hậu chị Tuyết bị hỏng xe đạp trị giá 500.000 đồng chi phí điều trị bệnh viện hết 900.000 đồng Sau việc xảy quan Công an kịp thời có mặt lập biên vi phạm Hãy cho biết: Sự khác trách nhiệm pháp lý Tý Nam? Thời hiệu xử phạt, thời hạn định xử phạt hành vi tính từ nào? Câu 15 Ngày 20/10/2010, A có hành vi lấn chiếm đất công để xây dựng nhà Ngày 25/10/2010, ủy ban nhân dân huyện X lập biên vi phạm yêu cầu A đình việc xây dựng, sau thời gian thấy ủy ban nhân dân huyện không cưỡng chế tháo dỡ, ngày 5/11/2012, A tiếp tục xây 103 dựng thêm nhà bếp cơng trình phụ, ngày 10/11/2012, ủy ban nhân dân huyện X lại lập biên hành vi vi phạm A đến ngày 15/11/2012, ủy ban nhân dân huyện X định xử phạt A 500.000 đồng áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ tồn cơng trình xây dựng trái phép A không đồng ý với định nên ngày 20/11/2012, có đơn khiếu nại gửi ủy ban nhân dân huyện X, ủy ban nhân dân huyện X không giải đơn khiếu nại A, ngày 22/11/2012, A không tự nguyện thi hành định, ủy ban nhân dân huyện X định cưỡng chế tháo dỡ tồn cơng trình xây dựng trái phép A Hỏi: Việc giải ủy ban nhân dân huyện X hay sai? Tại sao? Theo anh (chị) vụ việc phải giải nào? 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1993), Chế độ công chức Luật công chức nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1996), Xây dựng cơng chức (Đề án cải cách hành chính), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1997), Hệ thống cơng vụ số nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Trọng Điều (2006), Nghiên cứu sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách hành quốc gia nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách bước máy nhà nước nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Gia (1994), Nâng cao quyền lực- Năng lực - Hiệu lực quản lý nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Học viện Hành Quốc gia (2000), Những giải pháp thúc đẩy nhanh cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Thế giới, Hà Nội 105 13 Học viện Hành Quốc gia (2000), Những vấn đề nhà nước quản lý hành nhà nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Học viện Hành Quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Học viện Hành Quốc gia (1996), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Phương Hồng (2005), “Về công tác quy hoạch cán lãnh đạo quản lý”, Tạp chí Cộng sản (8), Hà Nội 17 Trần Đình Huỳnh - Dương Thị Hưởng (2001), Nhập mơn hành nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hà Quang Ngọc (2001), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán công chức nhà nước nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành nhà nước - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Phương (2006), “Những sáng kiến nâng cao đạo đức công vụ Thái Lan”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (3), Hà Nội 21 Phạm Hồng Thái - Định Văn Mậu (1995), Luật hành Việt Nam, Nxb Cà Mau 22 Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Minh (2004), Một số vấn để đổi chế giải khiếu nại hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Từ điển Pháp-Việt Pháp luật - Hành chính(1992), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Trí (1993), Giáo trình tổ chức quản trị quan Nhà nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 26 Đồn Trọng Truyến (1996), Hành học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán công chức sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình luật hành Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 29 Nguyễn Cửu Việt (1998), Những vấn đề lý luận khoa học quản lý nhà nước, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Những luận việc hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 107 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486 - Fax: 054 3819886 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Nguyễn Xuân Khóat Tổng biên tập: Hoàng Đức Khoa Biên tập nội dung TS Đồn Đức Lương Biên tập kỹ - mỹ thuật Bình Tun Trình bày bìa Thiện Đức Chế vi tính Phương Thảo GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (phần 1) (tái lần thứ ba, có chỉnh sửa, bổ sung) In 1000 khổ 16×24 cm Cơng ty in ấn quảng cáo Tân Phát: 96 Trương Gia Mô, phường Vĩ Dạ, thành phố Huế Số đăng ký KHXB: 210- 2013/CXB/10 - 03/ĐHH Quyết định xuất số: 104/QĐ/ĐHHNXB, cấp ngày 06 tháng 07 năm 2013 In xong nộp lưu chiểu tháng quý III năm 2013 108 ... - Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; - Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng; - Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; - Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; - Người thực hành. .. nhiệm hành nghĩa tiêu cực 2. 2 Đặc điểm trách nhiệm hành - Cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hành có tính đặc thù quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 20 12 65 - Trách nhiệm hành áp dụng ngồi trình. .. tiến hành - Cơ sở thực tế xử phạt hành vi phạm hành - Hoạt động xử phạt hành tiến hành theo nhiều khâu, nhiều giai đoạn, kết thể định hành - Hoạt động xử phạt hành phải tiến hành khuôn khổ pháp luật

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan