Giáo trình Luật hành chính Việt Nam - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu bao gồm có 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về luật hành chính; Chương 2. Thủ tục hành chính; Chương 3. Quyết định hành chính; Chương 4. Quy chế hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước; Chương 5. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học Luật hành Việt Nam biên soạn sở Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật hành quy định quản lý hành nhà nước Nội dung giáo trình bao gồm vấn đề Luật hành văn quy phạm pháp luật có liên quan Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sống, sở kiến thức để học viên liên thông lên trình độ cao Giáo trình mơn học thứ chương trình đào tạo trung cấp ngành Pháp luật Mơn học gồm có chương, cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận luật hành Chương Thủ tục hành Chương Quyết định hành Chương Quy chế hành quan hành Nhà nước cán công chức Nhà nước Chương Vi phạm hành xử lý vi phạm hành …………., ngày……tháng……năm……… MỤC LỤC Chương Cơ sở lý luận luật hành Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh của………………… Luật hành … Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành Câu hỏi ôn tập 13 Chương Thủ tục hành Khái niệm nguyên tắc thực thủ tục hành 14 Thẩm quyền phạm vi cơng bố thủ tục hành chính… 16 Công bố thủ tục hành chính… 17 Câu hỏi ôn tập 20 Chương Quyết định hành Khái niệm đặc điểm định hành 21 Phân loại định hành 22 Câu hỏi ôn tập 24 Chương Quy chế pháp lý hành quan hành Nhà nước cán cơng chức Nhà nước Quy chế pháp lý hành quan hành Nhà nước 25 Cán bộ, công chức viên chức Nhà nước 28 Câu hỏi ôn tập 30 Chương Vi phạm hành xử lý vi phạm hành Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành 31 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành 31 Đối tượng bị xử lý vi phạm hành 32 Thời hiệu xử lý vi phạm hành 33 Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 34 Câu hỏi ôn tập 35 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật Hành Mã mơn học: MH 08 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học Luật Hành mơn học chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ trung cấp ngành pháp luật, giảng dạy cho người học sau học mơn học sở - Tính chất: môn học nghiên cứu lý luận pháp luật hành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học Luật hành mơn học chun ngành ngành Luật, môn học bao gồm nội dung sở lý luận Luật hành chính, thủ tục hành chính, định hành chính, quy chế pháp lý hành quan hành Nhà nước cán cơng chức nhà nước, vi phạm hành xử lý vi phạm hành Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày sở lý luận pháp luật hành + Trình bày quy định pháp luật thủ tục hành + Phân tích nội dung định hành + Trình bày quy chế hành quan hành Nhà nước cán cơng chức Nhà nước + Phân tích vi phạm hành xử lý vi phạm hành - Về kỹ năng: + Xác định quy phạm pháp luật hành chính, vận dụng vào việc tra cứu văn pháp luật hành thực tế + Phân biệt nguyên tắc quản lý hành nhà nước với nguyên tắc quản lý ngành luật khác + So sánh thủ tục hành với thủ thủ tục ngành luật khác + Phân loại thủ tục hành + Phân biệt định hành với định lập pháp, định tư pháp + So sánh cán bộ, công chức, viên chức nhà nước + Xử lý tình xảy thực tế phù hợp theo quy định pháp luật hành + Vận dụng quy định pháp luật hành vào thực tiễn sống - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Ý thức tầm quan trọng pháp luật hành chính, tơn trọng gương mẫu chấp hành pháp luật hành + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm việc thực pháp luật hành Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Giới thiệu Chương Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật điều chỉnh quan hệ pháp luật riêng biệt, giúp nhà nước quản lý điều chỉnh quan hệ xã hội Trong hệ thống pháp luật đó, Luật Hành có vai trị quan trọng tổ chức máy nhà nước Điều này, thể cụ thể Chương “Cơ sở lý luận Luật hành chính” Đó là, nội dung khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật hành chính, nội dung quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành Mục tiêu Sau học xong chương 1, người học sẽ: - Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật Hành - Phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành - Trình bày khái niệm nội dung quy phạm hành - Xác định quan hệ hành quy phạm hành - Có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật hành Nội dung Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật hành 1.1 Khái niệm Luật hành ngành luật hệ thông pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động quản lý hành quan hành nhà nước, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước xây dựng ổn định chế độ công tác nội mình, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân thực hoạt động quản lý hành vấn đề cụ thể pháp luật quy định 1.2 Đối tượng điều chỉnh ngành luật hành Đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh chủ thể tham gia hoạt động nhà nước trường hợp sau: Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan quản lý nhà nước Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội quan nhà nước khác (như Tòa án, Viện kiểm sát) Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan nhà nước khác tổ chức xã hội nhà nước trao quyền thực chức quản lý nhà nước 1.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật hành cách thức, biện pháp tác động lên chủ thể quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành - điều hành phát sinh lĩnh vực tổ chức hoạt động hành nhà nước Luật hành sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy phục tùng phương pháp thỏa thuận đó, phương pháp đặc trưng chiếm lĩnh hầu hết quan hệ pháp luật hành phương pháp quyền uy - phục tùng 1.3.1 Phương pháp quyền uy - phục tùng Xuất phát từ tính chấp hành - điều hành quan hệ hành nên phương pháp điều chỉnh đặc trưng Luật hành phương pháp quyền uy - phục tùng Theo phương pháp hai bên quan hệ hành chính, bên phải phục tùng ý chí bên chẳng hạn như: quan hệ giưa quan hành cấp cấp dưới; quan hành nhà nước cơng dân; Cụ thể, bên trao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước bên định mang tính đơn phương, kiểm tra hoạt động bên lại, áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật bên lại bắt buộc phải thi hành, phục tùng định, biện pháp Chẳng hạn, công dân quyền xin cấp đất xây dựng nhà nhiên việc xem xét định có cấp hay khơng quyền hạn quan hành nhà nước định ban hành, công dân phải chấp hành định, tất nhiên, pháp luật đồng thời cho phép người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo định hành 1.3.2 Phương pháp thỏa thuận Trong quan hệ pháp luật hành tồn bình đẳng ý chí bên tham gia quan hệ Chẳng hạn quan hệ hành phối hợp hai quan hành để ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch bên quan hệ có tư cách, ý chí bình đẳng với hay gọi quan hệ pháp luật hành ngang Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành 2.1 Quy phạm pháp luật hành 2.1.1 Khái niệm Quy phạm pháp luật hành quy tắc xử chung quan Nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành Nhà nước (hay cịn gọi hoạt động chấp hành - điều hành Nhà nước) có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan 2.1.2 Nội dung quy phạm pháp luật hành Các quy phạm pháp luật hành có nội dung sau: - Quy phạm pháp luật hành quy định địa vị pháp lý bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước tức xác định quyền nghĩa vụ mối liên hệ chủ yếu bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước Ðiều liên quan trực tiếp tới thân quan hệ pháp luật hành cụ thể trường hợp sau: Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành cơng: chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước- chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật hành tư: chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước- chủ thể khơng có thẩm quyền hành nhà nước tham gia khơng với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước - Quy phạm pháp luật hành xác định thủ tục, trình tự cần thiết cho việc thưc quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành số quan hệ pháp luật khác quan hệ pháp luật lao động, tài chính, đất đai - Quy phạm pháp luật hành xác định biện pháp khen thưởng biện pháp cưỡng chế hành đối tượng quản lý 2.1.3 Phân loại quy phạm pháp luật hành Ðể phân loại quy phạm pháp luật hành dựa nhiều tiêu chí khác Tuy nhiên, giới hạn chương trình học ta phân loại dựa số tiêu chí chủ yếu Các tiêu chí nội dung pháp lý, tính chất quan hệ quy phạm pháp luật hành điều chỉnh, thời gian áp dụng, quan ban hành vào phạm vi hiệu lực pháp lý quy phạm hành - Căn vào nội dung pháp lý quy phạm pháp luật hành ta có ba loại quy phạm: Quy phạm đặt nghĩa vụ: quy phạm buộc đối tượng có liên quan phải thực hành vi định Quy phạm trao quyền: quy phạm trao quyền cho đối tượng có liên quan quyền thực hành vi định Quy phạm trao quyền thể rõ quan hệ pháp luật hành cơng cấp ban hành qui phạm trao quyền cho cấp Quy phạm ngăn cấm: quy phạm buộc đối tượng có liên quan tránh thực hành vi định - Căn vào tính chất quan hệ điều chỉnh, có hai loại quy phạm: Quy phạm nội dung: quy phạm quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước Quy phạm thủ tục: quy phạm quy định trình tự thủ tục mà bên phải tuân theo thực quyền nghĩa vụ - Căn vào quan ban hành, có quy phạm sau: Những quy phạm quan quyền lực nhà nước ban hành Những quy phạm Chủ tịch nước ban hành Những quy phạm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Những quy phạm quan hành nhà nước ban hành Những quy phạm quan nhà nước tổ chức trị - xã hội phối hợp ban hành Quy phạm pháp luật hành khơng ban hành quan hành nhà nước, mà quan khác hệ thống quan nhà nước Ví dụ: Quốc hội Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao - Căn vào thời gian áp dụng, có ba loại quy phạm, là: quy phạm áp dụng lâu dài, quy phạm áp dụng có thời hạn quy phạm tạm thời Quy phạm áp dụng lâu dài: quy phạm mà văn ban hành chúng không ghi thời hạn áp dụng, vậy, chúng hết hiệu lực quan có thẩm quyền tuyên bố bãi bỏ hay thay chúng quy phạm khác Quy phạm áp dụng có thời hạn: quy phạm mà văn ban hành chúng có ghi thời hạn áp dụng Thường quy phạm ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình đặc biệt, tình khơng cịn quy phạm hết hiệu lực Quy phạm tạm thời: quy phạm ban hành để áp dụng thử Nếu sau thời gian áp dụng thử mà xét thấy phù hợp ban hành thức Có trường hợp ban hành thí điểm, áp dụng giới hạn số địa phương định Sau thời gian đánh giá hiệu hoạt động thực tế, ban hành đồng loạt - Căn vào phạm vi hiệu lực pháp lý, có hai loại quy phạm sau: Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực phạm vi nước Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý địa phương 2.1.4 Hiệu lực vấn đề thực quy phạm pháp luật hành 2.1.4.1 Hiệu lực quy phạm pháp luật hành chinh có hiệu lực thời gian không gian + Hiệu lực thời gian Ðối với quy phạm pháp luật hành quy định văn luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố (trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác) Ðối với quy phạm pháp luật hành quy định văn pháp luật Chủ tịch nước (lệnh, nghị) có hiệu lực kể từ ngày đăng cơng báo (trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác) Ðối với quy phạm hành quy định văn pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Quy phạm pháp luật hành hết hiệu lực hết thời hạn có hiệu lực quy định văn hay thay văn quan ban hành văn bị hủy bỏ, bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Quy phạm pháp luật hành Ủy ban nhân dân cấp có hiệu lực kể từ ngày kí trừ trường hợp có qui định có hiệu lực sau văn quy phạm pháp luật + Hiệu lực không gian Ðối với quy phạm pháp luật hành quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực phạm vi nước (trừ trường hợp có quy định khác, ví dụ quản lý khu vực biên giới, vùng đặc khu kinh tế) Ví dụ: Nghị Quốc hội có hiệu lực pháp lý phạm vi nước Ðối với quy phạm pháp luật hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp ban hành có hiệu lực phạm vi địa phương định Ví dụ: Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu có hiệu lực pháp lý phạm vi tỉnh Bạc Liêu Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý quan, tổ chức người nước Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hay điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 2.4.1.2 Thực quy phạm pháp luật hành Thực quy phạm pháp luật hành việc dùng quy phạm pháp luật hành để tác động vào hành vi bên tham gia quan hệ quản lý nhà nước, biểu hai hình thức chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành - Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành Các chủ thể quan hệ pháp luật hành thưc hành vi chấp hành quy phạm pháp luật hành trường hợp sau: Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cho phép; Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành buộc phải thực hiện; Khi không thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cấm thực - Áp dụng pháp luật hành chính: Là việc quan có thẩm quyền nhà nước vào pháp luật hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể - quan hệ pháp luật hành tư Chúng liên quan trực tiếp tới việc thực quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ quản lý hành nhà nước, đặc biệt tổ chức, công dân Do vậy, việc áp dụng quy phạm pháp luật hành phải tuân theo yêu cầu sau: Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành phải tuân theo yêu cầu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo nhân dân lao động có điều kiện tham gia vào quản lý nhà nước Vì áp dụng quy phạm pháp luật hành hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền giải tất vấn đề có liên quan đến quyền lợi tổ chức, cá nhân Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể, phải thực quan có thẩm quyền nhà nước phải tiến hành theo trình tự, thủ tục, thời hạn pháp luật quy định, phải xem xét, giải hạn yêu cầu nhận được, trả lời cơng khai, thức kết giải cho đối tượng có liên quan Kết áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thể văn quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng coi hoàn thành định quan áp dụng pháp luật chấp hành thực tế Mối quan hệ chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành Chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành có mối quan hệ hữu với 10 bắt nguồn từ việc, tượng xã hội Đây tính bắt buộc từ định Nhà nước ban hành Khi định ban hành có tác động đến chế điều chỉnh pháp luật, phương thức dùng để đưa rá phương pháp, hướng giải trường hợp, vấn đề cụ thể chưa có cách giải Cũng từ đó, làm phát sinh quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý từ thời điểm ban hành, thay định cũ khơng cịn có hiệu lực, sửa đổi bổ sung định có nội dung tương tự trước Ngồi hai đặc điểm chung nêu định hành cịn có đặc điểm riêng biệt, định hành có sau: - Quyết định hành mang tính luật Nguồn gốc định hành xuất phát từ quan mang tính quyền lực Nhà nước, chủ thể quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành việc soạn thảo, nghiên cứu ban hành văn định hành văn định hành ban hành coi văn luật tiến hành đưa thực nhằm thực thi quy định pháp luật - Quyết định hành ban hành nhiều chủ thể Thơng thường chủ thể quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành định hành chủ thể đơn vị hành cấp trung ương, địa phương… chủ thể có thẩm quyền chung thẩm quyền riêng vấn đề, nội dung mà định hành ban hành - Quyết định hành có nhiều nội dung mục đích phong phú, đa dạng Đặc điểm định hành xuất phát từ đặc điểm thực tế mà định hành quản lý Đó vấn đề xã hội, việc quản lý, điều khiển vấn đề xã hội Không phong phú mặt nội dung mà định hành cịn đa dạng mặt hình thức Các định hành có loại hình thức tiêu biểu như: nghị quyết, nghị định, định, thông tư, định, công văn… Phân loại định hành Việc phân loại định hành việc vơ quan trọng q trình quản lý điều hành hệ thống pháp luật hành Nhà nước Việt Nam Việc phân loại giúp cho chủ thể ban hành định hành chủ thể, đơn vị tổ chức, cá nhân áp dụng thực không gặp nhiều khó khăn q trình thực thi định hành Cũng định hành có nhiều đặc điểm tính chất nên việc phân loại định hành phải vào đặc điểm tính chất định hành - Căn vào tính chất pháp lý Dựa vào định hành chia thành định chủ đạo, định quy phạm định cá biệt Quyết định chủ đạo loại định mà chủ thể có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích đưa chủ trương, sách, giải pháp lớn quản lý hành nước, vùng đơn vị hành định Chính mà thẩm quvền định chủ đạo thường thuộc chủ 22 thể có vị trí quan trọng hệ thống hành chính, hình thức định thuộc loại thường nghị Quvết định quy phạm: Ban hành định quy phạm hoạt động mang tính đặc trưng chủ thể sử dụng quyền hành pháp.Trên sở luật, pháp lệnh chủ thể hệ thống hành nhà nước ban hành quy phạm chủ yếu nhằm cụ thể hóa luật, pháp lệnh để quản lý xã hội lĩnh vực, định quy phạm có ý nghĩa vai trò đặc biệt hệ thống văn pháp luật nói chung, văn hành nói riêng Với nội dung quy tắc xử sự, xác định quyền nghĩa vụ cho đối tượng liên quan, định quy phạm tạo khuôn khổ pháp lý, chủ thể pháp luật hành thực quyền nghĩa vụ Quyết định quy phạm nhiều chủ thể có thẩm quyền khác ban hành với hình thức, nội dung mục đích khác Theo quy định pháp luật Chính phủ quvết định quy phạm hình thức nghị định; Thủ tướng Chính phủ định quy phạm với hình thức định, thị; trưởng định, thị; ủy ban nhân dân cấp định, thị Quyết định cá biệt: Trên sở định quy phạm, định cá biệt ban hành nhằm mục đích hướng đến việc cho chủ thể pháp luật hành thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, hoạt động thường xuyên nhờ có định mà pháp luật thi hành Vốn dĩ loại định để áp dụng quy phạm pháp luật có đặc trưng riêng, ví dụ áp dụng lần, cho đối tượng định Các định cá biệt ban hành sở định chủ đạo định quy phạm nhằm mục đích để chủ thể có thẩm quyền giải công việc cụ thể lĩnh vực quản lý hành nhà nước, mà định cá biệt trực tiếp làm phát sinh, thay đổi chấm đứt quan hệ pháp luật hành cụ thể - Căn vào chủ thể ban hành định Dựa vào có loại định sau: Quyết định hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Căn vào hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, định Chủ tịch nước, Chính phủ định hành hình thức nghị quyết, nghị định Căn vào hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, định Chủ tịch nước; nghị quyết, nghị định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định hành hình thức định thị Quyết định hành quan ngang Theo quy định pháp luật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn, sử dụng quyền hành pháp lĩnh vực chuyên mơn quản lý Để thực quyền lực đó, người đứng đầu bộ, quan ngang có quyền định hành hình thức định, thị thơng tư Quyết định hành ủy ban nhân dân 23 Ủy ban nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định quyền định, thị kiểm tra việc thi hành văn Chủ tịch ủy ban nhân dân có quyền ban hành định hành hình thức định thị định cá biệt (Ví dụ: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính) - Quyết định hành quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân Các quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dàn (gồm sở, phịng, ban) vói tư cách quan giúp việc chuyên môn cho ủy ban nhân dân quyền định hành hình thức định thị (quyết định cá biệt) Hiện nay, số lượng đinh loại nhiều Quyết định hành liên tịch Đây loại định khác với loại định chủ thể định Các loại định chủ thể ban hành để thực quyền lực nhà nước cịn định hành liên lịch ban hành nhiều quan nhà nước khác nhau, chí cịn có phối hợp tổ chức xã hội Dĩ nhiên, loại định loại không nhiều so với định Quyết định hành liên tịch có hình thức thơng tư liên lịch, nghị liên lịch NỘI DUNG ÔN TẬP Trình bày khái niệm đặc điểm định hành Trình bày phân loại định hành 24 Chương QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÁN BỘ CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC Giới thiệu Chương Bất kỳ quốc gia giới có quan hành nhà nước Ở nước ta, quan hành nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định cụ thể theo pháp luật hành Đó quy định Đặc điểm quan hành nhà nước sao, chương 4: “Quy chế pháp lý hành quan Nhà nước cán cơng chức Nhà nước” phân tích cụ thể, chi tiết nội dung quy chế hành quan Nhà nước quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước Mục tiêu Sau học xong chương 4, người học sẽ: - Trình bày chế pháp lý hành quan hành nhà nước - Trình bày khái niệm cán bộ, công chức viên chức Nhà nước - Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức Nội dung Quy chế pháp lý hành quan hành nhà nước 1.1 Khái niệm, đặc điểm quan quản lý hành Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập hoạt động theo ngun tắc trình tự định, có cấu tổ chức định giao quyền lực nhà nước định, quy định văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức hành pháp (quản lý hành nhà nước) Nghiên cứu địa vị pháp lý hành quan hành nhà nước nhằm xác định vai trị quan hành nhà nước với tư cách chủ thể pháp luật hành chủ thể quan hệ pháp luật hành quản lý hành nhà nước Ở Việt Nam, quan hành nhà nước hình thành từ quan quyền lực nhà nước cấp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan chấp hành Quốc hội Chính phủ Quốc hội thành lập Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương quan chấp hành Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp hợp thành hệ thống quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lý hành nhà nước Nghiên cứu địa vị pháp lý hành quan hành nhà nước nhằm xác định vai trị quan hành nhà nước với tư cách chủ thể pháp luật hành 25 chủ thể quan hệ pháp luật hành Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, tuỳ trường hợp cụ thể mà quan hành nhà nước xác định chủ thể mang quyền lực nhà nước hay chủ thể tham gia vào quan pháp luật hành 1.1.2 Đặc điểm quan hành Nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước nên có đặc điểm chung quan nhà nước: Cơ quan hành nhà nước có quyền nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực hiên quyền nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích cơng Biểu tính quyền lực nhà nước là: Cơ quan hành nhà nước có quyền ban hành văn pháp luật nghị định, định, thị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành nhà nước định Hệ thống quan hành nhà nước có cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Cơ cấu tổ chức quan hành nhà nước quy định cụ thể văn pháp luật Luật tổ chức Chính phủ 2015 sửa đổi bổ sung năm 2019, Luật tổ chức quyền địa phương 2015 sửa đổi bổ sung năm 2019,… Các quan hành nhà nước thành lập hoạt động dựa quy định pháp luật, có chức nhiệm vụ, thẩm quyền riêng có mối quan hệ phối hợp thực thi công việc giao với quan khác máy nhà nước mà quan hệ quy định thẩm quyền định pháp luật quy định, tổng thể quyền, nghĩa vụ chung quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý mà nhà nước trao cho để thực nhiệm vụ, chức nhà nước Đây đặc điểm để phân biệt quan hành nhà nước với quan nhà nước quan, tổ chức khơng có thẩm quyền quy định pháp luật Nguồn nhân quan hành nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức, hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử theo quy định Luật cán bộ, cơng chức Ngồi đặc điểm chung với quan nhà nước, quan hành nhà nước có đặc điểm riêng định chất hoạt động chấp hành, điều hành thơng qua đặc trưng phân biệt quan hành nhà nước với quan nhà nước khác Cơ quan hành nhà nước quan quản lý hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành – điều hành (đó hoạt động tiến hành sở Luật để thi hành Luật) nhằm thực chức quản lý hành nhà nước Như vậy, hoạt động chấp hành – điều hành hay gọi hoạt động quản lý hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Các quan nhà nước khác thực hoạt động quản lý hành nhà nước khơng phải phương diện hoạt động chủ yếu mà hoạt động thực nhằm hướng tới hoàn thành chức quan nhà nước như: Chức lập pháp Quốc hội, chức xét xử tòa án nhân dân, chức kiểm sát viện kiểm sát nhân dân Chỉ có quan hành nhà nước thực hoạt động 26 quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục… Việc thực hoạt động quản lý hành nhà nước nhằm hồn thành chức quản lý hành nhà nước Hệ thống quan hành nhà nước thành lập từ Trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ, tạo thành chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành nhà nước Thẩm quyền quan hành nhà nước pháp luật quy định sở lãnh thổ, ngành lĩnh vực chun mơn mang tính tổng hợp Đó quyền nghĩa vụ pháp lý hành giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành – điều hành Các quan hành nhà nước trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cấp, chịu giám sát báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước Các quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Hầu hết quan có chức quản lý hành có đơn vị sở trực thuộc từ Trung ương đến địa phương Ví dụ: Các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tổng công ty, công ty, nhà máy trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng…; đơn vị quân đội, công an trực thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an… 1.1 Phân loại quan hành Nhà nước - Căn vào phạm vi lãnh thổ, quan hành nhà nước chia thành hai loại quan hành nhà nước Trung ương quan hành nhà nước địa phương Cơ quan hành nhà nước Trung ương bao gồm: Chính Phủ, Bộ, quan ngang Đây quan hành nhà nước có chức quản lý hành nhà nước lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc đạo, điều hành quan hành nhà nước địa phương Phần lớn văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Trung ương ban hành có hiệu lực nước Cơ quan hành nhà nước địa phương, gồm: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã Những quan hành nhà nước địa phương có chức quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi lãnh thổ tương ứng giới hạn phân chia địa giới hành Các văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước địa phương ban hành thường có hiệu lực phạm vi lãnh thổ thuộc quyền quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước địa phương – Căn vào thẩm quyền, quan hành nhà nước chia thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn Các quan hành nhà nước có thẩm quyền chung, gồm: Chính phủ ủy ban nhân dân cấp Các quan hành nhà nước có chức quản 27 lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, có phương thức lãnh đạo kết hợp lãnh đạo tập thể với lãnh đạo thủ trưởng cá nhân đứng đầu Ví dụ: Chính phủ quản lý hành nhà nước theo phương thức lãnh đạo kết hợp lãnh đạo chung Chính phủ với lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ – Căn vào nguyên tắc tổ chức giải công việc, quan hành nhà nước chia thành quan hành nhà nước tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể lãnh đạo quan hành nhà nước tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng cá nhân đứng đầu lãnh đạo Cán bộ, công chức viên chức Nhà nước 2.1 Khái niệm cán bộ, công chức viên chức Nhà nước Cán Là công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức Là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” - Viên chức Là công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 2.2 Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức 2.2.1 Phân biệt cán bộ, công chức Tiêu chí Q trình Cán Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm Thời gian Theo nhiệm kỳ công tác Tiền lương Công chức Tuyển dụng, bổ nhiệm Theo biên chế (không có thời hạn) Chỉ hưởng lương từ ngân sách Có thể hưởng lương từ quỹ nhà nước lương đơn vị nghiệp cơng lập 28 Tiêu chí Cán Công chức Cơ quan làm Giữ chức vụ quan Đảng, Đơn vị nghiệp công lập, việc Nhà nước, Tổ chức trị - xã hội lực lượng công an nhân dân, quân đội nhân dân Hình thức kỷ Bãi nhiệm, khiển trách, cảnh cáo, Khiển trách, cảnh cáo, luật cách chức cách chức, giáng chức, buộc thơi việc, hạ bậc lương Ví dụ Thủ tướng Chánh án TAND tỉnh, Thẩm phán 2.2.2 Phân biệt Công chức Viên chức Tiêu chí Q trình Viên chức Công chức Tuyển dụng Tuyển dụng, bổ nhiệm Thời gian Theo hợp đồng (có thời hạn) cơng tác Tiền lương Chỉ hưởng lương từ quỹ lương Hưởng lương từ ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập Đối với công chức lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập Cơ quan Đơn vị nghiệp cơng lập làm việc Ví dụ Theo biên chế (khơng có thời hạn) Đơn vị nghiệp cơng lập, lực lượng công an nhân dân, quân đội nhân dân Bác sĩ bệnh viện Bạch Mai, Chánh án TAND tỉnh, Thẩm phán Giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu Căn Luật Viên chức 2010, sửa đổi Luật Cán bộ, công chức 2008, sửa đổi pháp lý bổ sung 2019 bổ sung 2019 NỘI DUNG ÔN TẬP Trình bày quy chế pháp lý hành quan hành nhà nước Trình bày khái niệm cán bộ, công chức viên chức Nhà nước 29 Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức Trong người giữ chức vụ sau đây, người cơng chức? Hãy giải thích Bộ trưởng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện, Đại biểu Hội đồng nhân dân xã; Nhân viên Phòng Tư pháp huyện; Nhân viên tư pháp xã; thành viên Ban tra nhân dân 30 Chương VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Giới thiệu Chương Vi phạm hành dạng vi phạm phổ biến bậc vi phạm pháp luật nói chung Ranh giới vi phạm hành vi phạm pháp luật hình mong manh nên cần thiết phải tìm hiểu nguyên tắc xử lý vi phạm hành với đối tượng vi phạm pháp luật khác Chương “Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính” phân tích cụ thể nội dung xử lý vi phạm hành theo quy định Luật xử lý vi phạm hành 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020 Mục tiêu Sau học xong chương 5, người học sẽ: - Trình bày khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính, đối tượng bị xử lý vi phạm hành thời hiệu cử lý vi phạm hành - Phân tích nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính, hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu - Vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Nội dung Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành Vi phạm hành Căn vào khoản 1, Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020, vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Xử lý vi phạm hành Căn vào khoản 2, Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020, xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Biện pháp xử lý hành Căn vào khoản 4, Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020, biện pháp xử lý hành biện pháp áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an tồn xã hội mà khơng phải tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Nguyên tắc xử lý vi phạm hành Căn khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020 việc xử lý vi phạm hành cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; 31 - Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; - Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần - Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành - Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; - Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; - Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Đối tượng bị xử lý vi phạm hành Căn Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020 đối tượng bị xử lý vi phạm hành bao gồm đối tượng sau đây: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý cơng dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phịng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý; Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây ra; Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành Biện pháp xử lý hành biện pháp áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà tội phạm, bao gồm: Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; Đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc – Đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã phường, thị trấn, đưa vào trường 32 giáo dưỡng gồm: Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vơ ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng trường hợp sau đây: ( Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận.) – Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định Khơng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc trường hợp sau đây: Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; Người chưa đủ 18 tuổi; Nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi; Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận – Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định Không áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trường hợp sau đây: Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận Thời hiệu xử lý vi phạm hành Theo quy định điều 8, Luật xử lý vi phạm hành 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020 điều 149, điều 151 Bộ luật dân 2015 thời hiệu xác định sau: Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt 33 thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu Thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định sau: - Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp sau: Vi phạm hành kế tốn; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khốn; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài ngun nước; thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ mơi trường; lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngồi nước thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm Vi phạm hành hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật thuế; - Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều quy định sau: - Đối với vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm - Đối với vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm; Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 5.1 Các hình thức xử phạt Căn vào Luật xử lý vi phạm hành 2012, sửa đổi bổ sung 2020, hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: - Cảnh cáo: Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn - Phạt tiền; - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); - Trục xuất 5.2 Các biện pháp khắc phục hậu - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; - Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; - Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất 34 hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; - Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; - Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; - Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng; - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; NỘI DUNG ÔN TẬP Trình bày khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính, đối tượng bị xử lý vi phạm hành thời hiệu cử lý vi phạm hành Phân tích ngun tắc xử lý vi phạm hành chính, hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Chiến sỹ cảnh sát giao thông A thi hành công vụ, phát hành vi vi phạm giao thông định xử phạt người vi phạm 250.000 đồng không lập biên Hỏi: Thủ tục xử phạt có hợp pháp không? Tại sao? 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Xử lý vi phạm hành 2012 NXB trị quốc gia [2] Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật xử lý vi phạm hành [3] Luật Tố tụng hành chính, năm 2011 NXB trị quốc gia [4]- Nghị định 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành [5]- Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức [6]- Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức [7]- Nghị định 112/2020/NĐ-CP xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức để chỉnh sửa cho [8] Giáo trình Luật Hành Việt Nam, năm 2012 NXB Tư pháp 36 ... THIỆU Giáo trình mơn học Luật hành Việt Nam biên soạn sở Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật hành quy định quản lý hành nhà nước Nội dung giáo trình bao gồm vấn đề Luật hành văn quy phạm pháp luật. .. luật hành - Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành Các chủ thể quan hệ pháp luật hành thưc hành vi chấp hành quy phạm pháp luật. .. pháp luật hành chính, lực chủ thể hành kiện pháp lý hành Quy phạm pháp luật hành chính: Là sở ban đầu cho phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hành