1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương

99 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 711,33 KB

Nội dung

Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam 1: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản về ngành luật hiến pháp Việt Nam; khoa học luật hiến pháp Việt Nam và môn học luật hiến pháp Việt Nam; những vấn đề cơ bản về hiến pháp; sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam (lịch sử lập hiến Việt Nam). Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG ThS TRẦN VIỆT DŨNG (Đồng chủ biên) ThS NGUYỄN THỊ HỒI PHƯƠNG GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (PHẦN 1) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2015 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Duy Phương Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam / Nguyễn Duy Phương, Trần Việt Dũng (ch.b.), Nguyễn Thị Hoài Phương - Huế : Đại học Huế 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường đại học Luật - Thư mục: tr 192194 Ph.1 - 2015 - 194tr Luật Hiến pháp Việt Nam Giáo trình 342.59702 - dc23 DUH0079p-CIP Mã số sách: GT/06-2015 LỜI NÓI ĐẦU Luật Hiến pháp Việt Nam ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Các chế định, quy phạm luật Hiến pháp Việt Nam sở pháp lý cho việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi hủy bỏ chế định, quy phạm ngành luật khác hệ thống Việt Nam Vì vậy, muốn tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam phải luật Hiến pháp Việt Nam Sự hiểu biết luật Hiến pháp Việt Nam đóng góp vai trị quan trọng cho nghiệp phát triển khoa học pháp lý Việt Nam Nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập môn luật Hiến pháp Việt Nam cho sinh viên Trường Đại học Luật, Đại học Huế, chúng tơi tiến hành biên soạn Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam phần I để phục vụ sinh viên Trong trình biên soạn, Giáo trình chắn hạn chế định Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp cán giảng dạy sinh viên Trường Đại học Luật, Đại học Huế bạn đọc khác để việc xuất Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam lần sau tốt TM Nhóm tác giả TS Nguyễn Duy Phương MỤC LỤC Trang CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH 13 LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam 13 1.1 Đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam 13 1.2 Phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam 14 Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam 15 2.1 Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 15 2.2 Quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam 16 Hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam 18 Nguồn ngành luật Hiến pháp Việt Nam 21 Vị trí ngành luật Hiến pháp Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam 22 CHƯƠNG KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ MÔN HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 24 Khoa học luật Hiến pháp Việt Nam 24 1.1 Cơ sở lý luận khoa học luật Hiến pháp Việt Nam 24 1.2 Đối tượng nghiên cứu khoa học luật Hiến pháp Việt Nam 25 1.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học luật Hiến pháp Việt Nam 26 1.4 Hệ thống khoa học luật Hiến pháp Việt Nam 27 1.5 Vị trí khoa học luật Hiến pháp Việt Nam hệ thống khoa học pháp lý 28 Môn học luật Hiến pháp Việt Nam 28 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP 30 Khái niệm, nguồn gốc chất Hiến pháp 30 1.1 Khái niệm Hiến pháp 30 1.2 Nguồn gốc Hiến pháp 31 1.3 Bản chất Hiến pháp 31 Sự đời phát triển Hiến pháp tư sản 32 2.1 Cách mạng tư sản Hiến pháp tư sản 32 2.2 Sự phát triển Hiến pháp xã hội tư sản 33 Sự đời phát triển Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 35 3.1 Khái quát đời phát triển Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 3.2 Bản chất, nội dung Hiến pháp xã hội chủ nghĩa 35 36 3.3 Hiến pháp xã hội chủ nghĩa - Luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa 38 Phân loại hiến pháp 39 4.1 Theo hình thức Hiến pháp 39 4.2 Theo tính chất nội dung Hiến pháp 40 4.3 Căn vào thủ tục sửa đổi Hiến pháp 40 4.4 Căn vào chất Hiến pháp 41 Bảo vệ Hiến pháp (giám sát Hiến pháp) 42 CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VIỆT NAM (LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM) 45 Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945 45 Hiến pháp năm 1946 47 2.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1946 47 2.2 Nội dung Hiến pháp năm 1946 48 2.3 Ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 50 Hiến pháp năm 1959 51 3.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1959 51 3.2 Nội dung Hiến pháp năm 1959 52 3.3 Ý nghĩa Hiến pháp năm 1959 56 Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ luật Hiến pháp Việt Nam hiểu ba góc độ khác nhau: - Luật Hiến pháp Việt Nam ngành luật - Luật Hiến pháp Việt Nam khoa học pháp lý - Luật Hiến pháp Việt Nam môn học Trong chương xem xét luật Hiến pháp Việt Nam góc độ ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam Đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam quan hệ xã hội quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam tác động vào nhằm thiết lập trật tự xã hội định phù hợp với ý chí Nhà nước Đó mối quan hệ xã hội nhất, quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường, sách đối ngoại, quốc phịng an ninh quốc gia, địa vị pháp lý công dân, chế độ bầu cử, tổ chức hoạt động máy Nhà nước Khác với ngành luật khác, đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam khơng bó hẹp phạm vi quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định mà ngược lại, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội khác liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Tuy nhiên, ngành luật Hiến pháp Việt Nam không điều chỉnh tất quan hệ xã hội mà điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng Những quan hệ xã hội phản ánh đặc điểm xã hội nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với việc tổ chức quyền lực Nhà nước 13 1.2 Phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam Phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam cách thức mà ngành luật Hiến pháp Việt Nam tác động đến quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp Việt Nam nhằm thiết lập trật tự định phù hợp với ý chí Nhà nước Ngành Luật Hiến pháp Việt Nam sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: - Thứ nhất, xác lập nguyên tắc chung mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Đó nguyên tắc: nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xã hội; nguyên tắc tập trung dân chủ; ngun tắc bình đẳng, đồn kết giúp đỡ dân tộc Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù ngành luật Hiến pháp Việt Nam - Thứ hai, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam định Khi quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam định, ngành luật Hiến pháp Việt Nam sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: + Phương pháp bắt buộc: Thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Theo phương pháp này, pháp luật buộc chủ thể quan hệ luật Hiến pháp Việt Nam phải thực hành vi định hay buộc phải có điều kiện quy định thực quyền nghĩa vụ Ví dụ, khoản Điều 45 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân”; khoản Điều 82 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quan khác Nhà 14 nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu” + Phương pháp cho phép: Thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến quyền hạn quan nhà chức trách Nhà nước, quyền người, quyền công dân Ví dụ, Điều 29 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”; khoản Điều 77 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có quyền u cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước cá nhân hữu quan báo cáo, giải trình cung cấp tài liệu vấn đề cần thiết” + Phương pháp cấm: Thường sử dụng để ngăn chặn hành vi dẫn đến nguy hiểm cho xã hội cá nhân Ví dụ, khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu”; khoản Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam quy tắc xử Nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường, sách đối ngoại, quốc phịng an ninh quốc gia, địa vị pháp lý công dân, chế độ bầu cử, tổ chức hoạt động máy nhà nước Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam có đặc điểm sau: - Phần lớn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam ghi Hiến pháp ngược lại phần lớn quy định Hiến pháp quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 15 Tuy nhiên, Hiến pháp, quy phạm pháp luật Hiến pháp nằm văn pháp luật khác như: số Luật, Nghị Quốc hội ban hành (Luật tổ chức Quốc hội; Luật tổ chức Chính phủ ); số Pháp lệnh Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành (Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân; Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ); số văn pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ ban hành như: Nghị định, Quyết định, Thông tư; số Nghị Hội đồng nhân dân ban hành - Các quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam chủ yếu có phần giả định quy định Ví dụ: "Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời" (Điều Hiến pháp năm 2013); "Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện" (Điều Hiến pháp năm 2013) Rất quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam có phần chế tài 2.2 Quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Quan hệ pháp Luật Hiến pháp Việt Nam quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam 2.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam - Nhân dân: Bao gồm giai cấp, tầng lớp xã hội loại chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Ví dụ: "Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức." (Điều Hiến pháp năm 2013); "Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước." (Điều Hiến pháp năm 2013) - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị đặc biệt xã hội, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 16 Việt Nam tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật Hiến pháp với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật Ví dụ: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân." (Điều Hiến pháp năm 2013); "Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ." (Điều Hiến pháp năm 2013) - Các quan nhà nước người có chức trách quan nhà nước như: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân, Viện kiểm sát nhân dân - Các tổ chức trị - xã hội người có chức trách tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ví dụ: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc." (Điều Hiến pháp năm 2013) - Các đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Đây chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam Ví dụ: "Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo 17 3.2 Các hình thức thực quyền lực nhân dân Điều Hiến pháp năm 2013 quy định "Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Như vậy, theo quy đinh Hiến pháp năm 2013, có hai hình thức thực quyền lực nhân dân Đó hình thức dân chủ trực tiếp hình thức dân chủ đại diện 3.2.1 Hình thức dân chủ trực tiếp Đó việc nhân dân trực tiếp tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, có tham gia thảo luận dự thảo Hiến pháp luật, trực tiếp thể ý chí có trưng cầu ý dân vấn đề hệ trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia Nhân dân trực tiếp bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, có quyền bãi nhiệm đại biểu họ khơng cịn xứng đáng với niềm tin nhân dân Các đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân phải báo cáo công việc trước nhân dân chịu giám sát nhân dân Mọi người dân có quyền kiến nghị, đề đạt nguyện vọng, yêu cầu với quan nhà nước Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, quyền khiếu nại, tố cáo cáo hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước công dân… Các quyền tự nhiều trường hợp điều kiện để nhân dân kiểm tra hoạt động Nhà nước, trước hết phương thức quan trọng để thực dân chủ Vì vậy, cần chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người; tơn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia Đổi chế, xác định trách nhiệm cấp, ngành, cán bộ, công chức việc giải kịp thời khiếu nại, tố cáo công dân 92 3.2.2 Hình thức dân chủ đại diện Quốc hội quan đại diện cao nhân dân nhân dân nước trực tiếp bầu Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao thay mặt cho nhân dân nước giải công việc quan trọng đất nước Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra, giải công việc quan trọng địa phương, bảo đảm phát triển toàn diện địa phương hoàn thành nhiệm vụ mà quan nhà nước cấp giao cho Để bảo đảm thực tốt hình thức dân chủ gián tiếp cần phải nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp để quan thực quan quyền lực nhà nước, quan đại diện nhân dân, biến ý chí nhân dân thành ý chí nhà nước Cần cải tiến mạnh mẽ cách thức tiếp xúc với cử tri để thông qua hoạt động này, đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân nắm bắt kịp thời tâm tư, ý nguyện sáng kiến nhân dân Các kiến nghị đáng, hợp pháp cử tri hình thức phản ánh quyền làm chủ trực tiếp gián tiếp nhân dân công việc chung đất nước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp cần giám chặt chẽ quan nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Chỉ xây dựng mối quan hệ khăng khít với nhân dân, đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân có khả đem ý nguyện nhân dân vào nghị quyết, đạo luật giám sát có hiệu việc thực nghị đạo luật Nếu khơng giữ mối liên hệ gắn bó với cử tri, đại biểu Quốc hội xa rời thực tiễn, khơng thể đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, thay mặt nhân dân định đắn vấn đề quan trọng đất nước HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 4.1 Khái niệm đặc trưng hệ thống trị Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong xã hội có giai cấp, bên cạnh nhà nước cịn có thiết chế trị - xã hội tồn với nhà nước, tồn thiết chế 93 trị - xã hội hợp thành nhân tố thực quyền lực trị, đường lối trị giai cấp thống trị giữ vai trò định điều chỉnh quan hệ hệ thống trị Hiện nay, giới, dù nhà nước có chế độ trị tư sản hay chế độ trị xã hội chủ nghĩa, đời sống trị xã hội ln có diện đảng phái trị (kể đảng phái đối lập số nước tư sản), tổ chức trị - xã hội nhà nước Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa tồn thiết chế trị gắn bó hữu cơ, tác động lẫn thực quyền lực trị nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản Ở nước ta, hệ thống trị đời sau thành công Cách mạng tháng Tám với thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Cùng với trình xây dựng phát triển chế độ qua giai đoạn lịch sử, hệ thống trị nước ta ngày trở nên hồn thiện Mục tiêu hệ thống trị nước ta hướng tới việc xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh, phát huy rộng rãi quyền người Theo quy định Chương I Hiến pháp năm 2013, hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên như: Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, hoạt động sở lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức làm tảng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam để thực đầy đủ quyền lực nhân dân Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng sau: - Hệ thống trị Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức chặt chẽ, có tính thống nội cao, điều thể chỗ thành viên hệ thống trị nước ta phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ Tính tổ chức cao hệ thống trị Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo nguyên tắc đạo như: Tất quyền 94 lực thuộc nhân dân, nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản, tập trung dân chủ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thống lợi ích lâu dài mục tiêu Tính thống bắt nguồn từ thống kinh tế, trị tư tưởng xã hội nước ta Các thiết chế Hệ thống trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vị trí, vai trị chức khác hướng tới mục đích phục vụ lợi ích nhân dân - Hệ thống trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tính dân chủ rộng rãi Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, động lực, vừa phương thức để tổ chức, vận hành hệ thống trị Các thiết chế cấu thành Hệ thống trị thể chế dân chủ xã hội chủ nghĩa Các tổ chức lập nhằm thực bảo đảm lợi ích, nhu cầu giai cấp công nhân nhân dân lao động; tổ chức tổ chức vận hành sở nguyên tắc tập trung dân chủ, nhằm bảo đảm tính tập trung, thống nhất, vừa tạo điều kiện cho phận tổ chức phát huy tính chủ động, sáng tạo giải công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Mối quan hệ thiết chế mói quan hệ bình đẳng Mọi vấn đề nảy sinh trình vận hành hệ thống đời sống xã hội giải theo chế dân chủ 4.2 Vị trí, vai trị Đảng cộng sản Việt Nam hệ thống trị Trong hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản ln giữ vai trị lãnh đạo Với chất đội tiên phong giai cấp công nhân, Đảng cộng sản trung thành với mục tiêu, lợi ích lâu dài giai cấp công nhân nhân dân lao động Mặt khác, đảng cộng sản có phương pháp luận đắn nhận thức hoạt động Học thuyết Mác - Lênin Chính ưu quy định vai trò Đảng cộng sản hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị Việt Nam theo chế độ ngun trị khơng tồn đảng phái đối lập Lịch sử Việt Nam qua giai đoạn phát triển cách mạng gắn với vai trò lãnh đạo Đảng cộng 95 sản Việt Nam Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh khả lãnh đạo to lớn Đảng cộng sản Việt Nam Sau ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, tình hình đất nước có nhiều khó khăn, phức tạp Hiến pháp năm 1946 chưa quy định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên Hiến pháp sau nước ta (Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 năm 2013) có quy định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội quy định Hiến pháp nước ta với nội dung quy định phương thức thể khác Nếu Hiến pháp năm 1959 vai trò lãnh đạo Đảng lao động Việt Nam (nay gọi Đảng cộng sản Việt Nam) đề cập Lời nói đầu, Hiến pháp sau (Hiến pháp năm 1980, năm 1992 năm 2013) quy định Điều Hiến pháp Điều Hiến pháp năm 2013 quy định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam sau: “1 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Như vậy, Đảng cộng sản Việt Nam phận cấu thành hệ thống trị, nằm hệ thống trị Đảng hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị Sự lãnh đạo Đảng hệ thống trị nguyên lý xã hội chủ nghĩa nói chung nước ta nói riêng Sự lãnh đạo Đảng hệ thống trị mang tính định hướng, tạo điều kiện để Nhà nước tổ chức thành viên hệ thống trị có sở để chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động 96 công cụ, phương pháp biện pháp cụ thể Phương pháp lãnh đạo Đảng hệ thống trị phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục dựa vào uy tín lực đảng viên tổ chức Đảng Sở dĩ Đảng cộng sản Việt Nam có vai trị lãnh đạo tổ chức hệ thống trị vì: - Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam gồm người tiên tiến vũ trang giới quan phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, phân tích cách khoa học, khách quan điều kiện kinh tế - xã hội nước ta, Đảng có khả vạch đường lối, sách đắn tổ chức thực có hiệu sách, đường lối thực tiễn - Thứ hai, Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhà lãnh đạo thiên tài cách mạng Việt Nam trực tiếp sáng lập rèn luyện Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phận hợp thành quan trọng kho tàng tri thức lý luận Đảng Tư tưởng Người di sản quý báu lý luận cách mạng mà ngày Đảng ta kế thừa phát huy - Thứ ba, Đảng cộng sản lực lượng có khả tổ chức, tập hợp to lớn Bằng khả uy tín mình, Đảng huy động, tập hợp nhân dân thực mục tiêu, đường lối mà Đảng đề Khả tổ chức lãnh đạo Đảng kiểm nghiệm thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam - Thứ tư, Đảng cộng sản Việt Nam ln kiên định với mục tiêu đấu tranh nghiệp hồ bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân tiến giới Điều tạo uy tín quốc tế rộng lớn Đảng ta, điều giúp cho Đảng nhận ủng hộ rộng rãi đảng từ phía phong trào cộng sản công nhân quốc tế, điều góp phần củng cố vai trị, vị trí lãnh đạo Đảng nước Đảng cộng sản Việt Nam thực lãnh đạo hình thức phương pháp sau: 97 - Đảng hoạch định đường lối, sách, chủ trương lớn mang tính chiến lược định hướng cho tổ chức hoạt động hệ thống trị nói chung cho thành viên hệ thống trị nói riêng - Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng đảng viên ưu tú có phẩm chất, lực để giới thiệu vào vị trí quan trọng máy nhà nước tổ chức trị - xã hội - Đảng tiến hành kiểm tra hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội việc thực chủ trương, đường lối Đảng Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, Đảng kịp thời phát thiếu sót hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sai lầm đường lối, chủ trương, sách mình, kịp thời đưa biện pháp khắc phục Công tác kiểm tra Đảng thực theo nguyên tắc tổ chức Đảng, sở chức năng, quyền hạn tính độc lập quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội - Các tổ chức sở đảng, đảng viên gương mẫu việc thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đây biểu quan trọng để lôi cuốn, thu hút nhân dân thực tốt đường lối, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước 4.3 Vị trí, vai trị Nhà nước hệ thống trị Nhà nước phận hợp thành hệ thống trị ln ln đứng vị trí trung tâm hệ thống giữ vai trị quan trọng, cơng cụ để thực quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương bảo đảm công xã hội Sở dĩ, Nhà nước có vai trị quan trọng quyền lực Nhà nước trung tâm quyền lực trị; tổ chức hoạt động hệ thống trị ln ln phải dựa sở pháp luật Nhà nước ban hành; hiệu hoạt động hệ thống trị phụ thuộc nhiều vào sức mạnh hiệu lực quản lý Nhà nước Bằng sức mạnh quyền lực sức mạnh vật chất Nhà nước tạo điều kiện để tổ chức thành viên hệ thống trị thực tốt nhiệm vụ 98 So với thành viên khác hệ thống trị, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng sau: - Nhà nước người đại diện thức cho giai cấp, tầng lớp xã hội, có quyền quản lý tồn dân cư phạm vi lãnh thổ quản lý công dân Việt Nam lãnh thổ - Nhà nước chủ thể quyền lực trị, tổ chức trị thể tập trung quyền lực nhân dân Nhà nước tổ chức trị bao trùm tồn xã hội, có máy đặc biệt thực thi quyền lực nhân dân - Nhà nước có sức mạnh cưỡng chế tồn diện, có hiệu lực xã hội nhất, thơng qua để trì trật tự ổn định xã hội - Nhà nước ban hành sử dụng pháp luật để quản lý xã hội Nhờ có pháp luật mà chủ trương, sách Nhà nước triển khai cách rộng rãi thống phạm vi lãnh thổ - Nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực quyền lực trị đồng thời bảo trợ cho thành viên khác hệ thống trị - Nhà nước thiết chế trị hệ thống trị có chủ quyền quốc gia Nhà nước có quyền tối cao việc định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước Nhà nước thiết chế trị hệ thống trị coi chủ thể công pháp quốc tế, có quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế Tất đặc trưng ưu riêng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với thành viên khác hệ thống trị, chúng quy định vai trò trung tâm Nhà nước hệ thống trị 4.4 Vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên như: Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam phận hợp thành hệ thống trị 99 Vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên quy định Điều Hiến pháp năm 2013 sau: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có vai trị quan trọng việc thực quyền lực nhân dân điều thể mặt sau đây: a Thứ nhất, tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức Nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước; tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân; 100 Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân; tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước khu vực giới b Thứ hai, tham gia thành lập quan nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì việc hiệp thương với tổ chức xã hội khác để giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân; phối hợp với quan nhà nước hữu quan tổ chức Hội nghị cử tri nơi cư trú, tiếp xúc cử tri với người ứng cử; tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực pháp luật bầu cử; tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên thành viên tổ chức bầu cử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cịn có quyền đề nghị quan quyền lực Nhà nước bãi nhiệm đại biểu không xứng đáng đồng thời tham gia việc bãi nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cịn có quyền trách nhiệm tham gia tố tụng, tham gia Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán, giới thiệu người đủ tiêu chuẩn để bầu, cử làm Hội thẩm Toà án nhân dân theo quy định pháp luật c Thứ ba, tham gia xây dựng pháp luật Trong hoạt động xây dựng pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có quyền: Kiến nghị với Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh; với quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nghị quyết, thông tư liên tịch để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật quy định trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia quản lý Nhà nước; Tham gia góp ý kiến vào dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định dự thảo văn quy phạm pháp luật khác d Thứ tư, tham gia quản lý Nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho cơng tác giám sát, 101 kiểm tra, tra Nhà nước, nhằm góp phần xây dựng bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức theo quy định pháp luật Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên thực hình thức sau đây: Động viên nhân dân thực quyền giám sát; Tham gia hoạt động giám sát với quan quyền lực Nhà nước; Thơng qua hoạt động mình, tổng hợp ý kiến nhân dân thành viên Mặt trận kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét, giải quyết, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên thực nhiệm vụ giám sát Khi nhận kiến nghị Mặt trận tổ chức thành viên người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm xem xét, trả lời thời hạn theo quy định pháp luật e Thứ năm, tham gia tuyên truyền pháp luật, giáo dục công dân ý thức chấp hành pháp luật, đấu tranh bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Tuyên truyền, vận động nhân dân thực quyền làm chủ, thi hành sách, pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động nhân dân thực quyền làm chủ, thi hành sách, pháp luật với nội dung sau đây: Tham gia tuyên truyền, động viên nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; phối hợp, tham gia với quan nhà nước tổ chức vận động, phong trào thi đua yêu nước, vận động nhân dân đoàn kết, giúp đỡ lẫn phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hoá, giải vấn đề xã hội, xây dựng quốc phịng tồn dân, giữ gìn an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội; tham gia với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức vận động nhân dân thực dân chủ sở, hướng dẫn nhân dân xây dựng hương ước, quy ước nếp sống tự quản thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố, cộng đồng 102 dân cư khác sở phù hợp với pháp luật, góp phần xây dựng bảo vệ quyền nhân dân; tham gia hoạt động hoà giải sở theo quy định pháp luật hoà giải; tổng hợp, nghiên cứu ý kiến, nguyện vọng nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước CHÍNH SÁCH ĐỒN KẾT VÀ ĐƯỜNG LỐI DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chính sách đồn kết đường lối dân tộc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều Hiến pháp năm 2013 sau: "1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" Chính sách đồn kết đường lối dân tộc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 phản ánh chất tốt đẹp chế độ trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa từ ngàn đời dân tộc ta, thực phát huy tác dụng, tập hợp phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước Việc tiếp tục khẳng định quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp có ý nghĩa trị sâu sắc vì: khẳng định thiêng liêng với người dân Việt Nam, đồng bào dân tộc thiểu số hân hoan đón nhận với niềm tự hào thấy trách nhiệm trước Tổ quốc, góp phần động viên toàn dân thực Hiến pháp, bảo vệ Hiến pháp Sự bình đẳng dân tộc bình đẳng trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tham gia bảo vệ Tổ quốc Quyền bình đẳng trở 103 thành nội dung quan trọng chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta; thể rõ ràng, kiên định là: Vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Đảng ta, Nhà nước ta dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền dân tộc nên có chủ trương, sách dân tộc đắn, bảo đảm dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng nhau, giúp phát triển Đồn kết, tương trợ khơng phải lời nói mà đồn kết, tương trợ thực đồn kết trở thành truyền thống quý báu, hun đúc qua ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Sự tôn trọng không kỳ thị dân tộc thể sinh động việc dân tộc kiên trì thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Nhà nước hỗ trợ việc học tập, nâng cao kiến thức, trình độ dân trí, giúp đỡ đồng bào dân tộc người xóa bỏ hủ tục lạc hậu, chăm lo lĩnh vực y tế, sức khỏe sinh sản, chất lượng dân số dân tộc thiểu số Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết mình, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Nhà nước thực sách đặc thù chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số có tri thức, lực, dám nghĩ, dám làm, gương mẫu vận động đồng bào xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nơng thơn bền vững, chăm lo tồn diện đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, bảo vệ sống yên vui cho đồng bào dân tộc thiểu số Thực quán sách dân tộc, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ Quốc hội định sách dân tộc Trong cấu tổ chức Quốc hội có Hội đồng Dân tộc, quan mang tính đại diện cho dân tộc Quốc hội Hội đồng Dân tộc có thành viên người dân tộc thiểu số Hội đồng Dân tộc có thẩm quyền nghiên cứu, kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc, thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để đảm bảo triển khai Hiến 104 pháp, sách dân tộc Nghị Quốc hội đầu tư cho vùng dân tộc, miền núi có hiệu quả, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc mời tham dự phiên họp Chính phủ bàn thực sách dân tộc Mối quan hệ khẳng định vai trị, vị trí Hội đồng Dân tộc Quốc hội, tạo điều kiện để Hội đồng Dân tộc nắm bắt trực tiếp việc điều hành Chính phủ, trực tiếp góp ý kiến phiên họp Chính phủ, phản ánh kịp thời việc triển khai thực nhiệm vụ quan trọng với Quốc hội Khi ban hành quy định thực sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến Hội đồng Dân tộc Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội có quyền mời thành viên Chính phủ, cá nhân hữu quan báo cáo, giải trình cung cấp tài liệu vấn đề liên quan đến thực sách dân tộc Ngồi ra, cấu Chính phủ có Ủy ban Dân tộc, quan có chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc phạm vi nước, tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực Hiến pháp, pháp luật; tra, kiểm tra việc thực sách dân tộc, pháp luật lĩnh vực dân tộc; lắng nghe giải nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số, theo quy định Hiến pháp pháp luật QUỐC KỲ, QUỐC HUY, QUỐC CA, QUỐC KHÁNH, THỦ ĐƠ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều 13 Hiến pháp năm 2013 sau: - Quốc kỳ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh - Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh, xung quanh có bơng lúa, có nửa bánh xe dịng chữ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời Tiến quân ca 105 - Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Tuyên ngôn độc lập tháng năm 1945 - Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ đô trước quy định Chương XI Hiến pháp năm 1992 Tuy nhiên, những biểu tượng thiêng liêng, cao quý, đầy tự hào người Việt Nam, nội dung quan trọng, gắn liền với chế độ trị quốc gia quy định Chương I Hiến pháp năm 2013 Việc quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ đô Chương I Hiến pháp năm 2013 bước tiến lịch sử lập hiến Việt Nam Nếu Hiến pháp năm 1946 quy định Quốc kỳ, Quốc ca, Thủ đô; Hiến pháp năm 1959 quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô Hiến pháp năm 1980 quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đơ, đến Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ đô Đặc biệt Hiến pháp quy định trang trọng vấn đề Chương I: Chế độ trị nước Cộng hịa xã hội chủ Việt Nam Điều chứng tỏ rằng, so với Hiến pháp trước nước ta, Hiến pháp năm 2013 có tiến kỹ thuật lập hiến 106 ... ngành luật Hiến pháp Việt Nam 13 1. 2 Phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam 14 Quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam 15 2 .1 Quy phạm pháp luật Hiến. .. Hiến pháp Việt Nam 15 2.2 Quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam 16 Hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam 18 Nguồn ngành luật Hiến pháp Việt Nam 21 Vị trí ngành luật Hiến pháp Việt Nam hệ thống pháp. .. Việt Nam; quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam, quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam, hệ thống ngành luật Hiến pháp Việt Nam; vị trí ngành luật Hiến pháp Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam; -

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN