Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp

59 11 0
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật lao động là một môn học nghiên cứu về quan hệ lao động và các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động giữa các chủ thể tham gia vào quá trình lao động. Để tìm hiểu thêm về Luật lao động, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1 dưới đây.

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG - THS ĐÀO MỘNG ĐIỆP (ĐỒNG CHỦ BIÊN) GIÁO TRÌNH LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ( PHẦN ) (Tái lần thứ nhất; chỉnh sửa, bổ sung) Nhà xuất Đại học Huế Huế, 2013 i Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Duy Phương Giáo trình Luật lao động / Ch.b.: Nguyễn Duy Phương, Đào Mộng Điệp - Tái lần thứ - Huế : Đại học Huế - 21cm Thư mục: tr 128-129 Ph.1 - 2013 - 129tr Luật lao động Việt Nam Giáo trình 344.59701 - dc14 DUF0054p-CIP Mã số sách: GT/106 - 2013/T1 ii LỜI NĨI ĐẦU Luật lao động mơn học nghiên cứu quan hệ lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động chủ thể tham gia vào trình lao động Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, tìm hiểu sinh viên ngành Luật nhà nghiên cứu, quan tâm lĩnh vực lao động, Khoa Luật - Đại học Huế tiến hành xuất Giáo trình Luật lao động Việt Nam Giáo trình chia thành phần Phần sách trình bày nội dung: Khái quát luật lao động, quan hệ pháp luật lao động, địa vị pháp lý cơng đồn, thỏa ước lao động tập thể, việc làm học nghề, hợp đồng lao động, thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi Hy vọng sách nguồn tư liệu bổ ích sinh viên Luật đào tạo hình thức khác nhau, cán làm công tác pháp lý nhà nghiên cứu, người quan tâm đến lĩnh vực khoa học Trong trình biên soạn tài liệu, tác giả tham khảo số giáo trình, tập giảng, sách chuyên khảo tài liệu tham khảo khác sở có bổ sung cập nhật thêm nhiều vấn đề theo nội dung cụ thể môn học để phục vụ cho người đọc Mặc dù có nhiều cố gắng, trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp, phê bình từ phía người đọc để lần tái sau hoàn thiện Thay mặt tác giả TS Nguyễn Duy Phương iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 11 Đối tượng điều chỉnh luật lao động 11 1.1 Quan hệ lao động 11 1.2 Các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 14 Phương pháp điều chỉnh luật lao động 15 2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh 15 2.2 Các phương pháp điều chỉnh luật lao động 16 Các nguyên tắc luật lao động 18 3.1 Khái niệm 18 3.2 Các nguyên tắc luật lao động 19 Hệ thống luật lao động Việt Nam 25 4.1 Phần chung 25 4.2 Phần riêng 26 Nguồn luật lao động 26 5.1 Văn luật 27 5.2 Văn có giá trị pháp lý thấp văn luật 27 5.3 Các quy định nội 29 Chương 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 30 Quan hệ pháp luật lao động 30 1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật lao động 30 1.2 Chủ thể quan hệ pháp luật lao động 32 1.3 Khách thể quan hệ pháp luật lao động 34 v 1.4 Nội dung quan hệ pháp luật lao động 35 1.5 Những làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động 37 Quan hệ pháp luật việc làm 39 2.1 Quan hệ đảm bảo việc làm Nhà nước người lao động 39 2.2 Quan hệ đảm bảo việc làm người sử dụng lao động người lao động 40 2.3 Quan hệ người lao động tổ chức dịch vụ việc làm 40 Quan hệ pháp luật học nghề 41 3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật học nghề 41 3.2 Quy định pháp luật người học nghề 41 3.3 Quy định pháp luật sở dạy nghề 41 Quan hệ pháp luật cơng đồn với người sử dụng lao động 42 4.1 Khái niệm 42 4.2 Nội dung quan hệ pháp luật người sử dụng lao động với tổ chức cơng đồn 43 Quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội 43 5.1 Quan hệ pháp luật tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội 43 5.2 Quan hệ pháp luật thực bảo hiểm xã hội 44 Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại 45 6.1 Khái niệm 45 6.2 Phân loại quan hệ bồi thường thiệt hại 45 Quan hệ pháp luật giải tranh chấp lao động 46 7.1 Khái niệm 46 7.2 Đặc điểm 46 vi Quan hệ pháp luật quản lý lao động 48 8.1 Khái niệm 48 8.2 Nội dung quan hệ pháp luật quản lý lao động 48 Chương 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠNG ĐỒN 50 Vị trí, vai trị chức cơng đồn 50 1.1 Vị trí vai trị Cơng đồn 50 1.2 Cơ cấu tổ chức Cơng đồn 50 1.3 Chức Cơng đồn 51 Thẩm quyền cơng đồn 53 2.1 Khái niệm 53 2.2 Phân loại quyền Cơng đồn 53 Quyền hạn cơng đồn cấp sở 54 3.1 Quyền cơng đồn việc tham gia quản lý Nhà nước lao động, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 55 3.2 Cơng đồn sở việc đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động 58 Chương 4: THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 62 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 62 1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 62 1.2 Ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể 65 1.3 Đối tượng, phạm vi áp dụng thoả ước lao động tập thể 67 Nội dung thỏa ước lao động tập thể 68 2.1 Việc làm bảo đảm việc làm 69 2.2 Thời làm việc nghỉ ngơi 69 2.3 Tiền lương, tiền thưởng phụ cấp 69 vii 2.4 Định mức lao động 70 2.5 An toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội 70 Trình tự, thủ tục thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 70 3.1 Đại diện thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể 71 3.2 Trình tự ký kết thỏa ước lao động tập thể 73 3.3 Đăng ký thỏa ước lao động tập thể 76 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 77 4.1 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 77 4.2 Thực thỏa ước 79 4.3 Thời hạn thỏa ước 79 Chương 5: VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ 81 Những quy định chung việc làm 81 1.1 Khái niệm việc làm 81 1.2 Trách nhiệm nhà nước hỗ trợ phát triển việc làm cho người lao động 83 1.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo việc làm cho người lao động 85 1.4 Trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm 88 Những quy định chung học nghề 88 2.1 Ý nghĩa dạy học nghề 88 2.2 Những quy định pháp luật người học nghề 89 2.3 Những quy định pháp luật sở dạy nghề 91 2.4 Hợp đồng đào tạo nghề 94 viii Chương 6: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 99 Khái niệm hợp đồng lao động 99 1.1 Khái niệm 99 1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 101 1.3 Đối tượng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động 103 1.4 Phân loại hợp đồng lao động 104 Nội dung hợp đồng lao động 108 Giao kết hợp đồng lao động 109 3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 109 3.2 Điều kiện giao kết hợp đồng lao động 111 3.3 Cách thức giao kết hợp đồng lao động 113 3.4 Việc làm thử 114 3.5 Hiệu lực hợp đồng 115 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động 116 4.1 Thực hợp đồng lao động 116 4.2 Thay đổi nội dung hợp đồng lao động 116 4.3 Tạm hoãn hợp đồng lao động 117 Chấm dứt hợp đồng lao động 118 5.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 119 5.2 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 120 5.3 Quyền lợi trách nhiệm bên chấm dứt hợp đồng lao động 123 5.4 Nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 ix Chương KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG Luật lao động giữ vị trí, vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Luật lao động quy định địa vị pháp lý người lao động người sử dụng lao động tạo hành lang pháp lý để chủ thể thực quyền nghĩa vụ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Đối tượng điều chỉnh ngành luật tổng thể quan hệ xã hội quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh Thơng qua Bộ luật lao động, quan hệ xã hội luật lao động điều chỉnh quy định cụ thể Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động (Điều Bộ luật lao động 2012) 1.1 Quan hệ lao động “Lao động điều kiện tòan đời sống người, đến mức ý nghĩa phải nói rằng: Lao động tạo thân người”.1 Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Quan hệ lao động quan hệ người với người trình lao động Quan hệ lao động xuất đồng thời với xuất người Quan hệ lao động phát sinh hai chủ thể người lao động người sử dụng lao động sở ý chí bên ý chí Nhà nước Bên cạnh đó, quan hệ lao động tồn phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội định Mỗi hình thái kinh tế xã hội có kiểu tổ chức lao động phù hợp, có loại quan hệ lao Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chu Thanh Hưởng (CB), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2005, Tr7 11 động tiêu biểu thích ứng với Song hình thái kinh tế xã hội nào, quan hệ lao động có yếu tố giống như: khả thu hút người tham gia lao động, q trình phân cơng hiệp tác lao động, trình đào tạo, nâng cao tay nghề lao động, yếu tố quản lý lao động, đảm bảo điều kiện lao động, đảm bảo việc trả lương chế đại diện, bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia quan hệ Bộ luật lao động 2012 quy định: “quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động.” Trong thị trường lao động nay, tồn nhiều chủ thể tham gia vào quan hệ lao động công chức, viên chức nhà nước, người giữ chức vụ bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc đồn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác xã viên Hợp tác xã Đặc trưng nhóm quan hệ quyền nghĩa vụ nhóm đối tượng pháp luật quy định cách chặt chẽ, bên tự thỏa thuận, thương lượng để làm thay đổi địa vị pháp lý mà pháp luật quy định Nhóm đối tượng thiết lập quan hệ sở định bổ nhiệm sở kết bầu cử cử ra, thay đổi quyền nghĩa vụ chủ thể phải tuân thủ quy trình, thủ tục pháp luật quy định minh bạch Tùy đối tượng khác mà pháp luật quy định văn pháp luật áp dụng cho chủ thể khác Mặc dù vậy, số lĩnh vực cụ thể nhóm đối tượng chịu điều chỉnh Bộ luật lao động Ngồi nhóm đối tượng trên, luật lao động cịn điều chỉnh mối quan hệ lao động phát sinh người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động sở giao kết hợp đồng lao động Quan hệ lao động phát sinh hai chủ thể quan hệ lao động tiêu biểu tồn thị trường đối tượng điều chỉnh Luật lao động Việt Nam Nhóm quan hệ có đặc trưng sau: Thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Tham gia vào quan hệ này, chủ 12 + Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh + Tòa án nhân dân 7.2.2 Về điều kiện phát sinh quan hệ - Khi bên tranh chấp không thương lượng có đơn yêu cầu gửi quan có thẩm quyền giải tranh chấp quy phạm pháp luật điều chỉnh 7.2.3 Về nội dung quan hệ: quyền nghĩa vụ bên tranh chấp, quan giải tranh chấp trình giải tranh chấp lao động 7.2.3.1 Các bên tranh chấp tham gia quan hệ có quyền sau - Trực tiếp thơng qua người đại diện tham gia trình giải tranh chấp - Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp - Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải có lý đáng cho người khơng thể bảo đảm tính khách quan, cơng việc giải tranh chấp 7.2.3.2 Các bên tranh chấp có nghĩa vụ sau - Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan, tổ chức giải tranh chấp lao động - Nghiêm chỉnh chấp hành thỏa thuận đạt được, biên hịa giải thành, định có hiệu lực Tòa án 7.2.3.3 Cơ quan, tổ chức giải tranh chấp có quyền sau - Yêu cầu bên tranh chấp, quan, tổ chức cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu chứng - Trưng cầu giám định - Mời nhân chứng - Triệu tập người có liên quan - Lập biên hịa giải Ngồi ra, họ phải chấp hành nghĩa vụ giải tranh chấp phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định 47 QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 8.1 Khái niệm Quan hệ pháp luật quản lý lao động quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức cá nhân sử dụng lao động lĩnh vực chấp hành quy định nhà nước lao động quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh - Chủ thể quan hệ pháp luật quản lý lao động: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức cá nhân sử dụng lao động - Nội dung quan hệ pháp luật quản lý lao động chủ yếu quyền, nghĩa vụ quan nhà nước nghĩa vụ chấp hành đơn vị sử dụng lao động - Mục đích quan hệ pháp luật quản lý lao động: nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật lao động, tạo điều kiện cho quan hệ lao động phát triển ổn định, hài hòa - Thời điểm phát sinh quan hệ pháp luật quản lý lao động: Khi cá nhân, đơn vị sử dụng lao động bắt đầu tuyển dụng lao động chấm dứt cá nhân, đơn vị sử dụng lao động không tồn ngừng hoạt động 8.2 Nội dung quan hệ pháp luật quản lý lao động 8.2.1 Khi tham gia quan hệ pháp luật quản lý lao động, quan Nhà nước có quyền sau - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động; - Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung cầu lao động; định sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, dạy nghề, phát triển kỹ nghề, xây dựng khung trình độ nghề quốc gia, phân bố sử dụng lao động tòan xã hội Quy định danh mục nghề sử dụng lao động qua đào tạo nghề có chứng kỹ nghề quốc gia; - Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, thu nhập người lao động; 48 - Xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; - Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật; - Hợp tác quốc tế lao động 8.2.2 Khi tham gia quan hệ pháp luật quản lý lao động, đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ sau: - Báo cáo việc thay đổi lao động - Lập sổ lao động, sổ lương, sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động - Chấp hành định tra viên lao động, định xử phạt quan có thẩm quyền 49 Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠNG ĐỒN VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠNG ĐỒN 1.1 Vị trí vai trị Cơng đồn Vị trí Cơng đồn hiểu địa vị Cơng đồn tổ chức khác hệ thống trị, xã hội mối quan hệ Cơng đồn với tổ chức Vai trị Cơng đồn tác dụng Cơng đồn cơng đồn viên, người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước thơng qua phát huy tác dụng tòan xã hội Trong giai đoạn lịch sử, vai trị vị trí Cơng đồn mang nội dung, ý nghĩa sắc thái khác tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước Vị trí, vai trị Cơng đồn pháp luật ghi nhận theo Cơng đồn có vị trí, vai trị chức đặc biệt sau: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân viên chức người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 10 Hiến pháp 1992) Tính chất, vị trí vai trị Cơng đồn khẳng định: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam” (Điều Luật Cơng đồn 2012) 1.2 Cơ cấu tổ chức Cơng đồn Cơng đồn tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, với nội dung sau: 50 - Cơ quan lãnh đạo cấp cơng đồn bầu cử lập - Quyền định cao cấp cơng đồn thuộc Đại hội cơng đồn cấp Giữa hai kỳ Đại hội, quan lãnh đạo Ban Chấp hành - Ban chấp hành Cơng đồn cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức - Nghị cơng đồn cấp thông qua theo đa số phải thi hành nghiêm chỉnh - Khi thành lập tách nhập tổ chức cơng đồn, cơng đồn cấp trực tiếp định Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời Thời gian hoạt động Ban chấp hành lâm thời không 12 tháng - Theo quy định pháp luật, cấu tổ chức Cơng đồn Việt Nam bao gồm: + Tổng liên đoàn lao động Việt Nam + Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơng đồn ngành Trung ương + Cơng đồn cấp trực tiếp Cơng đồn sở + Liên đồn lao động quận, huyện + Cơng đồn Tổng cơng ty 91 + Cơng đồn Tổng cơng ty 90 + Cơng đồn sở, cơng đồn lâm thời nghiệp đồn 1.3 Chức Cơng đồn Chức Cơng đồn phương diện hoạt động chủ yếu Cơng đồn Pháp luật quy định: “Cơng đồn đại diện cho cán bộ, cơng chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ 51 nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” (Điều Luật Cơng đồn 2012) Trên sở quy định Luật Công đồn Cơng đồn có chức sau: - Thứ nhất, chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Đây chức bản, quan trọng Cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị-xã hội đại diện cho tập thể lao động bảo vệ quyền lợi cho người lao động kể từ thiết lập quan hệ lao động thực hay chấm dứt quan hệ lao động Cơng đồn tham gia với tư cách đại diện xuất phát từ việc bảo vệ địa vị yếu người lao động tránh lạm dụng bóc lột sức lao động từ phía người sử dụng lao động Tuy nhiên khơng mà Cơng đồn thực chức lại đối lập với người sử dụng lao động Bởi xét cho quyền lợi người lao động có đảm bảo ổn định hay không phụ thuộc vào mối quan hệ lao động diễn hài hịa có nghĩa quyền lợi người sử dụng lao động phải bảo đảm - Thứ hai, chức tham gia quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước Khi thực chức Cơng đồn tham gia với Nhà nước xây dựng thực chương trình phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chế quản lý kinh tế chủ trương sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp người lao động Trong phạm vi chức mình, Cơng đồn thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật Chức điều kiện, phương tiện quan trọng để Cơng đồn thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi cho tập thể lao động - Thứ ba, chức tuyên truyền, vận động người lao động Cơng đồn thực chức giúp người lao động có ý thức tự nguyện, tự giác việc thực kỷ luật lao động, nâng cao ý thức phấn đấu, bồi dưỡng phát triển tay nghề Tóm lại, chức Cơng đồn có mối liên hệ mật thiết lẫn nằm chỉnh thể thống Các chức Cơng 52 đồn bổ trợ lẫn để tạo cho Cơng đồn giữ vững vị trí vai trị Trong chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chức mang ý nghĩa trọng tâm, hàng đầu Các chức lại bổ sung, tạo tảng vững mạnh cho hoạt động Cơng đồn THẨM QUYỀN CỦA CƠNG ĐỒN 2.1 Khái niệm Thẩm quyền Cơng đồn tổng hợp quyền nghĩa vụ Cơng đồn pháp luật ghi nhận, thực phải thực cách độc lập với tư cách chủ thể giới hạn định Như vậy, đề cập đến thẩm quyền Công đoàn đề cập đến quyền nghĩa vụ tổ chức Cơng đồn Thẩm quyền Cơng đoàn mang đặc điểm sau: - Thứ nhất: thẩm quyền Cơng đồn khơng phải Cơng đồn sáng tạo mà ý chí Nhà nước - Thứ hai, chịu điều chỉnh pháp luật song giới hạn thẩm quyền không pháp luật mà hành vi tổ chức Cơng đồn, cịn bị chi phối luật pháp quốc tế - Thứ ba, mặt hình thức, thẩm quyền Cơng đồn mối quan hệ với người sử dụng lao động quyền Cơng đồn phạm vi pháp luật ghi nhận Các nghĩa vụ Cơng đồn bao qt mặt pháp lý việc thực quyền 2.2 Phân loại quyền Cơng đồn 2.2.1 Căn vào lĩnh vực tác động, quyền Cơng đồn thể hai lĩnh vực - Tham gia quản lý nhà nước lao động, quản lý sản xuất kinh doanh, thực quyền làm chủ tập thể lao động - Chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động 53 2.2.2 Căn tính chất quyền, quyền cơng đồn có ba loại - Loại quyền tham gia: Cơng đồn tham gia góp ý kiến hỏi ý kiến, quyền định thuộc quan Nhà nước, người sử dụng lao động - Loại quyền chung: Cơng đồn có quyền ngang với quan Nhà nước, người sử dụng lao động định vấn đề - Loại quyền độc lập: Cơng đồn có quyền định cịn nghĩa vụ thuộc Nhà nước người sử dụng lao động 2.2.3 Căn vào cấp cơng đồn có - Quyền Cơng đồn trung ương: Tổng liên đồn Lao động Việt Nam - Quyền cơng đồn cấp sở: Cơng đồn tỉnh, ngành, quận, huyện - Quyền Cơng đồn sở: Cơng đồn đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… CÁC QUYỀN CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ Cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; đơn vị nghiệp, quan Nhà nước; quan tổ chức trị, trị xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp, có đồn viên trở lên cơng đồn cấp định thành lập Cơng đồn sở nơi trực tiếp liên hệ với người lao động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, nơi cơng đồn trực tiếp tham gia vào việc quản lý sản xuất, kinh doanh với người sử dụng lao động Hoạt động cơng đồn cấp tạo sở cho cơng đồn cấp hoạt động có hiệu Ngược lại, cơng đồn sở thực tốt quyền nghĩa vụ hoạt động cơng đồn cấp có sức mạnh Trong quan hệ lao động với người sử dụng lao động, cơng đồn sở có quyền chủ yếu sau: 54 3.1 Quyền cơng đồn việc tham gia quản lý Nhà nước lao động, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh; tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp; thực quyền làm chủ tập thể lao động, cải thiện điều kiện lao động nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động; tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, phát triển đoàn viên cơng đồn cơng đồn sở Pháp luật quy định: “Khi cơng đồn sở thành lập theo quy định Luật cơng đồn người sử dụng lao động phải thừa nhận tạo điều kiện thuận lợi để cơng đồn sở hoạt động.” (Điều 189 Bộ luật lao động 2012) Ngoài ra, pháp luật lao động quy định “Người sử dụng lao động khơng phân biệt đối xử lý người lao động thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn dùng biện pháp kinh tế thủ đoạn khác để can thiệp vào tổ chức hoạt động cơng đồn” Với quy định này, pháp luật tạo sở pháp lý để cơng đồn thực chức tham gia vào quan hệ lao động 3.1.1 Quyền tham gia quản lý Nhà nước lao động, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh; tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp Quyền tham gia quản lý Nhà nước lao động, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh loại quyền quan trọng tổ chức cơng đồn sở Bởi lẽ thẩm quyền mang tính bao qt, chi phối hoạt động cơng đồn phạm vi rộng Theo đó, cơng đồn đại diện tổ chức người lao động tham gia với Nhà nước xây dựng thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, sách, chế quản lý kinh tế, chủ trương, sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Khơng vậy, cơng đồn cịn tham gia với quan Nhà nước xây dựng pháp luật, sách, chế độ lao động, việc làm, thời làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương (hệ thống thang lương, bảng lương, tiền lương làm thêm giờ, làm đêm, ngừng việc, nghỉ hàng năm trường hợp nghỉ việc khác), bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Bên cạnh đó, cơng đồn phối hợp với 55 quan nhà nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an tòan, vệ sinh lao động Cơng đồn tham gia với quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; giải khiếu nại, tố cáo người lao động, tập thể người lao động theo quy định pháp luật; Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến quan, tổ chức, doanh nghiệp; Tham gia xây dựng thực quy chế dân chủ quan, tổ chức, doanh nghiệp; Phối hợp tổ chức phong trào thi đua phạm vi ngành, địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp Ngồi ra, cơng đồn cịn thực việc tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp Cơng đồn tham gia, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách, pháp luật lao động, cơng đồn, cán bộ, cơng chức, viên chức, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ, sách, pháp luật khác có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khi tham gia, phối hợp tra, kiểm tra, giám sát Cơng đồn có quyền: i)u cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu giải trình vấn đề có liên quan; ii) Kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm, khắc phục hậu xử lý hành vi vi phạm pháp luật; iii) Trường hợp phát nơi làm việc có yếu tố ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng người lao động, cơng đồn có quyền u cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp khắc phục, bảo đảm an tòan lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động 3.1.2 Cơng đồn thực quyền làm chủ tập thể lao động Cơng đồn sở với quan, đơn vị, tổ chức bảo đảm thực quyền làm chủ tập thể lao động theo quy định pháp luật Cơng đồn với quan, tổ chức, đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị nghiệp hợp tác xã tổ chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, phát huy tiềm người lao động thực mục tiêu kinh tế – xã hội 56 Cơng đồn đại diện cho người lao động yêu cầu thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức tiếp trả lời vấn đề người lao động đặt Khi cần thiết, công đoàn tổ chức đối thoại tập thể lao động với thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động 3.1.3 Cơng đồn tham gia cải thiện điều kiện lao động nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Cơng đồn tham gia với quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải việc làm, tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho người lao động Trong phạm vi chức mình, cơng đồn tham gia kiểm tra việc chấp hành pháp luật hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động vấn đề khác liên quan đến quyền lợi ích người lao động Cơng đồn tự tổ chức việc kiểm tra giám sát hoạt động đơn vị sử dụng lao động phối hợp với quan hữu quan để thực chức Trong trình thực quyền người sử dụng lao động phải tạo điều kiện cơng đồn hoạt động có hiệu Tổ chức nâng cao đời sống cho người lao động việc làm có ý nghĩa cơng đồn Để thực quyền pháp luật quy định cơng đồn với người sử dụng lao động chăm lo đến đời sống văn hoá, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức du lịch cho người lao động Bên cạnh đó, cơng đồn tham gia hoạch định chế độ, sách cải thiện sống cho người lao động Cơng đồn phối hợp với người sử dụng lao động để sử dụng quỹ phúc lợi tập thể dân chủ, công khai có hiệu 3.1.4 Cơng đồn tham gia tun truyền, vận động, giáo dục người lao động, phát triển đồn viên cơng đồn cơng đồn sở Pháp luật quy định cơng đồn tham gia tun truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến cơng đồn, người lao động; quy định cơng đồn; tun truyền, vận động, giáo dục người lao động học tập, nâng cao trình độ trị, văn hóa, 57 chun mơn, kỹ nghề nghiệp, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế quan, tổ chức, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh phịng, chống tham nhũng Ngồi ra, cơng đồn có quyền, trách nhiệm phát triển đồn viên cơng đồn cơng đồn sở quan, tổ chức, doanh nghiệp; cơng đồn cấp trực tiếp sở có quyền, trách nhiệm cử cán cơng đồn đến quan, tổ chức, doanh nghiệp để tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người lao động thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn 3.2 Cơng đồn sở việc đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động 3.2.1 Quyền đại diện cho người lao động tham gia thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động Pháp luật quy định cơng đồn chủ thể đại diện để thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể vấn đề việc làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng, định mức lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội người lao động Đây quy định bảo đảm cho cơng đồn thực chức mà cịn thể vai trị to lớn cơng đồn việc góp phần ổn định quan hệ lao động, ngăn ngừa xung đột bên ràng buộc chặt chẽ quyền, nghĩa vụ người sử dụng lao động 3.2.2 Quyền tham gia xây dựng nội quy lao động Nội quy lao động văn quan trọng để trì nâng cao kỷ luật lao động doanh nghiệp, đơn vị Nội quy lao động gắn bó mật thiết người lao động Chính nội quy xây dựng, ban hành phải tuân thủ theo quy định pháp luật nội dung, trình tự thủ tục 58 Pháp luật quy định trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp Việc tham khảo ý kiến thực từ xây dựng dự thảo hòan thiện nội quy nhằm bảo đảm cho tính hợp lý đắn quy định áp dụng thực tế doanh nghiệp, đơn vị (Điều 119 Bộ luật lao động 2012) 3.2.3 Quyền tham gia giải việc làm, bảo đảm việc làm tiền lương cho người lao động Pháp luật quy định người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở trước ban hành quy định có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, chế độ sách người lao động (Điều 192 Bộ luật lao động 2012) Luật cơng đồn quy định cơng đồn tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng Pháp luật quy định vào nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ, điều kiện kinh tế - xã hội mức tiền lương thị trường lao động, Chính phủ cơng bố mức lương tối thiểu vùng sở khuyến nghị Hội đồng tiền lương quốc gia Trong đó, Hội đồng tiền lương quốc gia giữ vai trò tư vấn cho Chính phủ việc xây dựng mức lương tối thiểu vùng Thành phần Hội đồng tiền lương quốc gia bao gồm thành viên đại diện Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụng lao động trung ương Ngoài ra, pháp luật quy định cơng đồn có quyền việc bảo vệ người lao động bị việc làm thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế tạm đình cơng việc người lao động (Điều 44, Điều 129 Bộ luật lao động 2012) 3.2.4 Quyền tham gia xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật lao động vấn đề quan trọng liên quan đến danh dự, nhân phẩm, lợi ích vật chất, việc làm đời sống người lao động Để tránh lạm dụng trình xử lý kỷ luật lao động, pháp luật quy 59 định trình người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động phải có tham gia đại diện Ban chấp hành công đoàn sở Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải người lao động cán cơng đồn khơng chun trách phải thỏa thuận văn với Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cấp trực tiếp sở Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo thủ tục, trình tự pháp luật quy định (Điều 192 Bộ luật lao động 2012) 3.2.5 Quyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Pháp luật quy định: “Trong trường hợp doanh nghiệp không trả lương cho người lao động ba tháng liên tiếp, đại diện cơng đồn đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn nộp đơn đến tịa án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở u cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp” (Điều Luật phá sản doanh nghiệp ngày 2004) Công đoàn nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp với tư cách chủ nợ có quyền tham gia hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án hòa giải, thảo luận kiến nghị với thẩm phán việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp Sau doanh nghiệp bị tun bố phá sản tài sản cịn lại phân chia theo nguyên tắc ưu tiên khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng ký kết người lao động thuộc thứ tự ưu tiên thứ hai Có thể nói quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp cơng đồn giúp cho việc bảo vệ quyền, lợi ích tập thể người lao động trước rủi ro doanh nghiệp sức ép đòi nợ chủ nợ khác 60 3.2.6 Quyền tham gia giải tranh chấp lao động lãnh đạo tập thể lao động đình cơng Giải tranh chấp lao động thủ tục quan trọng tham gia cơng đồn vào việc giải tranh chấp quyền bắt buộc ghi nhận Điều 194, Điều 195 Bộ luật lao động 2012 Trong hệ thống quan giải tranh chấp cơng đồn thành viên Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh để giải tranh chấp lao động tập thể Khi bên không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tập thể lao động tiến hành đình cơng Trong đó, pháp luật quy định cơng đồn tổ chức có quyền lãnh đạo đình cơng coi quyền đặc biệt cơng đồn Ngồi quyền trên, pháp luật quy định cơng đồn cịn đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động; tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho người lao động; kiến nghị với tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động người lao động bị xâm phạm; đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện Tòa án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện Tịa án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động bị xâm phạm người lao động ủy quyền; đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng vụ án lao động, hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động người lao động Tóm lại, pháp luật quy định quyền Cơng đồn nhiều lĩnh vực khác quan hệ lao động mức độ thực quyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố thuộc lực hoạt động thực tiễn tổ chức cơng đồn Để cơng đồn thực quyền có hiệu thực tế cần phải nâng cao trình độ pháp luật lao động cho cán cơng đồn đồng thời có phối hợp chặt chẽ, mật thiết cơng đồn cấp cơng đồn cấp 61 ... gia Việt Nam Nguyễn Duy Phương Giáo trình Luật lao động / Ch.b.: Nguyễn Duy Phương, Đào Mộng Điệp - Tái lần thứ - Huế : Đại học Huế - 21cm Thư mục: tr 12 8 -1 2 9 Ph .1 - 2 013 - 12 9tr Luật lao động Việt. .. Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 11 Đối tượng điều chỉnh luật lao động 11 1. 1 Quan hệ lao động 11 1. 2 Các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 14 Phương pháp điều chỉnh luật lao động. .. 15 2 .1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh 15 2.2 Các phương pháp điều chỉnh luật lao động 16 Các nguyên tắc luật lao động 18 3 .1 Khái niệm 18 3.2 Các nguyên tắc luật lao động 19 Hệ thống luật lao

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan