1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật lao động việt nam lưu bình nhưỡng

599 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 599
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

1 941-2018/CXBIPH/4-195/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2018 Chủ biên TS LƯU BÌNH NHƯỠNG Tập thể tác giả TS ĐỖ NGÂN BÌNH Chương XIII PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Chương V, VIII TS ĐỖ THỊ DUNG Chương X (mục II) PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG Chương XIV (mục V), XV (mục II) PGS.TS TRẦN THUÝ LÂM Chương VI, IX TS LƯU BÌNH NHƯỠNG Chương II, III, IV, X (mục I), XIV (mục I, II, III) TS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG Chương I, XV (mục I) PGS.TS NGUYỄN HIỀN PHƯƠNG Chương XII TS NGUYỄN XUÂN THU Chương VII, XI, XIV (mục IV) LỜI GIỚI THIỆU Đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, từ năm 2004 Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức nghiên cứu, biên soạn lại Giáo trình luật lao động Việt Nam Giáo trình luật lao động Việt Nam lần biên soạn sở quy định Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007), Bộ luật lao động năm 2012 văn pháp luật lao động khác Giáo trình bước đầu tiếp cận với hệ thống pháp luật lao động quốc tế khu vực, đặc biệt công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tuy nhiên, pháp luật lao động hệ thống dày đặc phức tạp nên nội dung khoa học pháp lí Giáo trình nhằm mục đích gợi mở, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu cung cấp thông tin chủ yếu cho người học độc giả Hi vọng Giáo trình luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội sách bổ ích người học độc giả có mối quan tâm liên hệ với lĩnh vực lao động-xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội trân trọng giới thiệu Giáo trình luật lao động Việt Nam đồng thời mong muốn nhận ý kiến góp ý chân thành nhằm hồn thiện Giáo trình TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ BLTTDS Bộ luật lao động Bộ luật tố tụng dân CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Quan niệm truyền thống xác định luật lao động ngành hệ thống pháp luật Việt Nam Thực tế, có nhiều ý kiến khác khái niệm ngành luật, đặc biệt tính độc lập tính độc lập nhóm quan hệ xã hội điều chỉnh Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận nghiên cứu giảng dạy pháp luật Vì vậy, với tư cách ngành, lĩnh vực pháp luật, luật lao động điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội lĩnh vực lao động, bao gồm hai loại: quan hệ lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Quan hệ lao động 1.1 Quan hệ lao động cá nhân 1.1.1 Khái niệm Trong lao động, người hình thành nên nhiều mối quan hệ xã hội khác Một quan hệ xã hội quan hệ lao động Nhiều quan điểm cho quan hệ lao động quan hệ người với người lao động.(1) Tuy nhiên, khái niệm rộng quan hệ lao động Bởi vì, đa số hoạt động người lao động lao động bao trùm lên toàn đời sống người Trong lao động, người (1).Xem: Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, tr 6; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002, tr người hình thành quan hệ sở hữu tư liệu, phương tiện sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí sản xuất tổ chức quản lí lao động quan hệ phân phối sản phẩm sau trình lao động Như vậy, quan niệm quan hệ lao động gần với phạm vi khái niệm quan hệ sản xuất triết học Mác-Lênin.(1) Thực tế, quan hệ hình thành trình lao động thường gọi thuật ngữ có tính cụ thể quan hệ sở hữu, quan hệ quản lí, quan hệ lao động (theo nghĩa hẹp hơn), quan hệ tài chính, quan hệ phân phối (theo nghĩa rộng) Để điều chỉnh quan hệ lao động theo nghĩa rộng cần phải có phối hợp nhiều ngành luật luật dân sự, luật kinh tế, luật tài luật lao động Như vậy, luật lao động điều chỉnh hết tất quan hệ người người trình lao động mà điều chỉnh quan hệ lao động theo nghĩa hẹp Đó quan hệ NLĐ NSDLĐ trình lao động Quan hệ phận cấu thành quan hệ sản xuất, thuộc nhóm quan hệ tổ chức, quản lí phụ thuộc vào quan hệ sở hữu Trong quan hệ lao động, bên tham gia với tư cách NLĐ, có nghĩa vụ phải thực công việc theo yêu cầu bên có quyền nhận thù lao từ cơng việc đó; bên thứ hai NSDLĐ, có quyền sử dụng sức lao động NLĐ có nghĩa vụ trả thù lao việc sử dụng lao động Nội dung quan hệ lao động bao gồm vấn đề thời gian lao động, chi phối bên đến điều kiện lao động trình tự tiến hành công việc, phân phối sản phẩm Yếu tố quan hệ lao động vấn đề sử dụng lao động nên gọi quan hệ sử dụng lao động 1.1.2 Đặc điểm quan hệ lao động Với cách hiểu quan hệ lao động trên, thấy quan hệ lao động xuất với xuất hình thức (1).Xem: Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr 37, 38 tư hữu tư liệu sản xuất Quá trình phát triển quan hệ lao động lịch sử chứng minh đặc điểm: Trong quan hệ lao động, NLĐ bị phụ thuộc vào NSDLĐ Sự phụ thuộc mức độ khác hình thái kinh tếxã hội tồn tất giai đoạn phát triển Sự tiến loài người giảm bớt phụ thuộc mức cần thiết, giải phóng NLĐ để họ tự hưởng quyền người cách đầy đủ khơng thể xố bỏ cách hồn tồn Bởi vì, đề cập, trình lao động sản xuất, NSDLĐ thường người sở hữu tài sản lao động người đứng vị trí thay mặt chủ sở hữu nên họ có quyền tổ chức, quản lí NLĐ phải tuân thủ Các bên quan hệ lao động chấp nhận thực tế nhà nước chấp nhận phụ thuộc hệ thống pháp luật tồn khách quan phù hợp với lí thuyết chung là: yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Vì vậy, gọi phụ thuộc pháp lí hình thức, pháp luật quy định bên tự thoả thuận với sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) Đó lí quan hệ lao động có dung hồ bình đẳng phụ thuộc NLĐ NSDLĐ Trong quan hệ lao động, NSDLĐ có quyền quy định quy chế phân phối đơn vị, có quyền định mức lương theo vị trí cơng việc, có quyền nghĩa vụ trả lương cho NLĐ từ khối tài sản sở hữu quản lí phân phối kết lao động sau trình sản xuất Ở thời điểm xác định, NSDLĐ giảm tới mức thấp khoản chi phí liên quan đến phần lợi nhuận cịn lại họ Tiền lương thu nhập quan hệ lao động lại nguồn sống chủ yếu thân gia đình NLĐ nên chi phối đáng kể tới đời sống NLĐ Đặc biệt, thực tế, thiện chí hai bên để NSDLĐ định việc có tiếp tục thuê mướn, sử dụng NLĐ hay khơng Điều đồng nghĩa với việc NLĐ có điều kiện trì, ổn định sống hay khơng Đó vấn đề mà nhà nước phải vào tương quan lao động thị trường, xác định cho phù hợp để bảo vệ NLĐ trường hợp cần thiết Tuy nhiên, lợi nhuận NSDLĐ cao hay thấp phần phụ thuộc vào hiệu trình lao động NLĐ Vì vậy, xét cách khái quát nhất, cho lợi ích kinh tế, bên quan hệ lao động vừa có mâu thuẫn, vừa có thống nhất, phụ thuộc lẫn Sự phụ thuộc NLĐ phương diện đặc điểm Trên thực tế, đặc điểm quan trọng để phân biệt quan hệ lao động với quan hệ tương đồng khác Ở góc độ lí luận, để xác định đối tượng điều chỉnh luật lao động Điều có ý nghĩa quan hệ xã hội phát triển mức độ phong phú, đan xen lẫn nên việc phân định nhóm quan hệ xã hội riêng biệt vấn đề lúc dễ dàng Ngoài ra, quan hệ lao động loại quan hệ chứa đựng đồng yếu tố kinh tế xã hội Nó không liên quan đến việc làm, giải việc làm, hạn chế thất nghiệp, đảm bảo đời sống NLĐ bảo vệ môi trường lao động, bảo vệ lao động yếu thị trường mà liên quan đến đầu tư nguồn nhân lực, thu nhập, thu hút đầu tư, tăng trưởng phát triển doanh nghiệp toàn kinh tế xã hội Trên sở đặc điểm này, pháp luật phải có định hướng điều chỉnh phù hợp, giải đồng vấn đề kinh tế xã hội đặt trình sử dụng lao động 1.1.3 Các hình thức tham gia lao động chủ yếu xã hội điều chỉnh pháp luật Ngày nay, người có nhiều cách thức khác để thực chức lao động Họ tự tổ chức lấy trình lao động lao động cá thể (ví dụ: nơng dân cá thể, thợ may, chủ cửa hàng, hoạ sĩ tự ) Trong trình 10 việc giải tranh chấp lao động (như trước đây) Đây quan điểm chi phối quy định thẩm quyền giải đình cơng thủ tục giải đình công Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 Cũng theo quy định nêu trên, việc nộp đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng thực “trong q trình đình cơng thời hạn tháng, kể từ ngày chấm dứt đình cơng” Như vậy, trước thời điểm xảy đình cơng, chủ thể khơng có quyền u cầu tồ án giải đình cơng, việc quy định quyền đình cơng chưa xảy khơng thật cần thiết có khả đình cơng khơng xảy ra;(1) mặt khác có trường hợp đình cơng xảy có sở để xem xét kết luận tính hợp pháp hay bất hợp pháp (chẳng hạn NSDLĐ cho đình cơng NLĐ làm việc doanh nghiệp tiến hành) Pháp luật cịn có quy định cụ thể nội dung đơn yêu cầu, thủ tục làm đơn tài liệu cần gửi kèm theo (Điều 176a Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006) Thủ tục gửi đơn, nhận đơn thực tương tự thủ tục tương ứng theo quy định Bộ luật tố tụng dân (Điều 176b Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006) Điều đảm bảo tính thống đồng thủ tục tồ án 2.2.2 Thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng Theo quy định khoản Điều 177 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006, “Tồ án nhân dân có thẩm quyền (1) Tuy nhiên có quan điểm cho cần thiết quy định quyền yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng trước bắt đầu đình cơng nhằm ngăn cản ý định đình cơng tập thể lao động đình cơng bị kết luận bất hợp pháp Trường hợp có kết luận tính bất hợp pháp đình cơng điều nhằm mục đích để NLĐ kịp thời tổ chức, tiến hành lại theo quy định pháp luật; đơn giản nhằm cảnh báo cho bên hậu đình cơng để có thể, khuyến khích bên hồ giải trước đình cơng xảy 585 xét tính hợp pháp đình cơng tồ án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy đình cơng” Việc quy định tồ án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải đình cơng phù hợp đồng với quy định khác BLLĐ, đình cơng vốn tượng phức tạp,(1) lại chủ yếu phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể (loại tranh chấp mà cần phải giải tồ án nhân dân thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp tỉnh (Điều 170b Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006) Điều đáng lưu ý quy định lần khắc phục bất hợp lí quy định trước xác định tồ án "nơi xảy đình cơng" tồ án có thẩm quyền Điều tạo điều kiện thuận lợi cho quan án việc xem xét giải đình cơng 2.2.3 Chuẩn bị giải đình cơng Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng, thẩm phán phân cơng giải đơn yêu cầu phải định: 1/ Đưa việc xét tính hợp pháp đình cơng xem xét; 2/ Đình việc xét tính hợp pháp đình cơng có trường hợp người yêu cầu rút đơn yêu cầu hai bên thoả thuận với giải đình cơng có đơn u cầu tồ án khơng giải Như vậy, so với trước (theo Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996) thời hạn chuẩn bị giải đình cơng kéo dài (từ ngày lên ngày) Điều khơng nhằm kéo dài thời gian giải đình cơng, ngược với xu hướng đơn giản hoá thủ tục giải đình cơng mà nhằm tạo điều kiện cho thẩm phán có đủ khoảng thời gian cần thiết để thu thập tài liệu chứng cứ, xem xét kĩ lưỡng vấn đề trước có định cuối việc có đưa vụ đình cơng xét tính hợp (1) Đây lí để hội đồng xét tính hợp pháp hội đồng giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng quy định gồm ba thẩm phán (Điều 177a Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006) 586 pháp hay không đồng với quy định số loại thời hạn khác pháp luật giải tranh chấp lao động.(1) 2.2.4 Thủ tục giải đình cơng Về việc quy định thủ tục giải đình cơng, số quốc gia khơng có quy định cụ thể văn pháp luật, việc phát triển quy định quyền đình cơng biện pháp đấu tranh kinh tế tập thể lao động song hành với quyền bế xưởng giải công NSDLĐ với quy định việc giải đình cơng "sản phẩm" án, nghĩa hoạt động thực theo án lệ (chẳng hạn Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà Pháp ) Tuy nhiên, số quốc gia khác lại theo xu hướng cụ thể hố thủ tục giải đình cơng tồ án nhằm tạo sở pháp lí cho việc giải đình cơng cách thống (như Liên bang Nga, Thái Lan, Philippines ) Ở Việt Nam, thủ tục giải đình cơng hành quy định Điều 177d, 177e, 177g, 178, 179 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 Về bản, khái quát số nội dung chủ yếu sau đây: - Phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng phải tổ chức thời hạn ngày kể từ ngày định xét tính hợp pháp đình cơng - Thành phần tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng bao gồm: a) Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng gồm ba thẩm phán; b) Đại diện hai bên tranh chấp; c/ Đại diện quan, tổ chức theo yêu cầu án Tuỳ theo vụ việc cụ thể, tồ án u cầu đại diện quan lao động, đại diện tổ chức cơng đồn cấp tham dự phiên họp (1) Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tranh chấp lao động án kéo dài từ 30 ngày theo quy định thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 trước lên tháng theo quy định Bộ luật tố tụng dân Điều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp lao động thời gian qua 587 - Về trình tự tiến hành phiên họp: Trước hết, chủ toạ hội đồng (là thẩm phán chánh án tồ án phân cơng giải sau nhận đơn yêu cầu) trình bày trình chuẩn bị tiến hành đình cơng Tiếp đại diện hai bên tranh chấp trình bày ý kiến Đại diện quan, tổ chức tham gia phiên họp trình bày ý kiến chủ toạ hội đồng yêu cầu Cuối cùng, hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng thảo luận định theo đa số - Kết phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng định tồ án tính hợp pháp hay bất hợp pháp đình cơng, nêu rõ trường hợp bất hợp pháp đình cơng đình cơng bị kết luận bất hợp pháp Trong trường hợp đình cơng bị kết luận bất hợp pháp, tập thể lao động phải ngừng đình cơng trở lại làm việc chậm ngày sau ngày tồ án cơng bố định Đương nhiên NLĐ tham gia đình cơng khơng trả lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật (khoản Điều 174) Trường hợp đình công hợp pháp, từ "im lặng" Bộ luật (không quy định cụ thể vấn đề này), hiểu tập thể lao động phép tiếp tục đình cơng đạt u sách(1) tự chấm dứt đình cơng Dù vậy, để có sở pháp lí rõ ràng thống nhất, pháp luật cần quy định chi tiết vấn đề này, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành BLLĐ đình cơng giải đình cơng Theo đó, đình công kết luận hợp pháp, phân định hai trường hợp khác Đối với đình công hợp pháp xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể quyền, sau có phán tồ án tính hợp pháp đình cơng, NLĐ tiếp tục đình cơng khởi kiện u cầu Tồ án giải theo quy định pháp luật tố tụng dân Đối với đình (1) Đây cách hiểu theo thông lệ áp dụng pháp luật quốc gia khác nói chung (nếu đình cơng hợp pháp, tập thể lao động tiếp tục đình cơng theo quy định pháp luật) 588 công hợp pháp xuất phát từ tranh chấp lợi ích, tập thể lao động tiếp tục đình cơng họ đạt yêu cầu đến họ khơng muốn tiếp tục đình cơng - Về số vấn đề khác liên quan đến đình cơng, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 có quy định sau: 1) Về việc giải tranh chấp lao động tập thể quyền, bên có quyền khởi kiện u cầu tồ án giải theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; 2) Việc bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ trường hợp đình cơng bất hợp pháp giải theo Điều 179 khoản Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006; 3) Việc xử lí người thực hành vi bị cấm trước, sau đình cơng(1) theo quy định tương ứng việc xử lí vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; 4) Việc trả lương cho NLĐ tham gia đình cơng NLĐ khơng tham gia đình cơng, phải ngừng việc đình công theo quy định Điều 174d Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 2.2.5 Khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng Việc khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng quy định Điều 177 Điều 179a Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 Cụ thể điểm đáng ý sau đây: - Toà phúc thẩm án nhân dân tối cao quan có thẩm quyền giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng án nhân dân cấp tỉnh - Thời hạn khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng ngày làm việc, kể từ ngày tồ án công bố định - Thời hạn xem xét giải khiếu nại ngày làm việc (gồm ngày chờ Toà án nhân dân cấp tỉnh chuyển hồ sơ ngày xem xét vụ việc) (1) Hành vi bị cấm trước, sau đình công quy định Điều 174đ Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 589 - Quyết định Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định cuối việc xét tính hợp pháp đình cơng 2.3 Các quy định giải đình cơng theo BLLĐ năm 2012 (được Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013) Về bản, nội dung quy định BLLĐ năm 2012 giải đình cơng giữ ngun quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 1994 nêu Những thay đổi tập trung vài điểm sau đây: - Chủ thể có quyền nộp đơn đến tịa án u cầu xét tính hợp pháp đình cơng “mỗi bên”…(khoản Điều 223 BLLĐ 2012) Đó NSDLĐ ban chấp hành cơng đồn sở nơi có tổ chức cơng đồn sở; nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở Nói cách khác, tổ chức có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng (theo quy định Điều 210 BLLĐ 2012) có quyền u cầu tịa án xét tính hợp pháp đình cơng Như vậy, BLLĐ 2012 khơng cịn thừa nhận quyền đại diện tập thể lao động nơi chưa thành lập tổ chức công đoàn pháp luật trước đây, đảm bảo chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tập thể lao động thuộc tổ chức cơng đồn - Thời hạn khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng 15 ngày, kể từ ngày nhận định Như vậy, thời hạn tăng lên đáng kể so với thời hạn ngày làm việc kể từ ngày tịa án cơng bố định theo pháp luật trước Điều khắc phục bất cập thời hạn ngắn trước đó, giúp bên có đủ thời gian để suy nghĩ, cân nhắc trước định có hay khơng thực việc khiếu nại Vài nét thực trạng giải đình công Việt Nam thời gian qua Đánh giá khái qt tình hình giải đình cơng Việt Nam thời gian qua, có nhận xét sau: 590 Thứ nhất, thực tế chưa có vụ đình cơng đưa giải án theo thủ tục luật định Theo thống kê Tổng liên đồn lao động Vệt Nam, tính từ 1995 đến hết tháng năm 2007 có 1500 đình cơng xảy tồn quốc(1) song chưa có trường hợp đưa u cầu tồ án xét tính hợp pháp Lí giải vấn đề này, nhiều nhà nghiên cứu cho nguyên nhân chủ yếu thủ tục giải đình cơng tồ án q phức tạp kéo dài, dễ gây tâm lí e ngại cho chủ thể có quyền u cầu giải đình cơng, kể NSDLĐ Nếu nguyên nhân hi vọng với quy định đơn giản, gọn nhẹ thủ tục giải đình công Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 góp phần cải thiện tình trạng nêu trên, đồng thời giúp kiểm chứng trở lại quy định thực tiễn Thứ hai, phần lớn đình cơng hồ giải cách tự phát Trong số đình cơng xảy ra, khơng đình cơng hồ giải cách tự phát thơng qua vai trị hồ giải trung gian số tổ chức, cá nhân cán cơng đồn cấp trên, nhà báo, cán phường sở Chẳng hạn, từ chiều 7/8 đến sáng 8/8/2007, 300 công nhân thuộc Công ti Yangmin Enterprise (Công ti Đài Loan - Trung Quốc với 100% vốn nước ngoài) chuyên sản xuất phụ tùng xe máy có trụ sở Đơng Anh, Hà Nội tự tổ chức đình cơng đề nghị Cơng ti có sách tăng lương, giảm làm cho NLĐ Theo công nhân, họ phải làm việc 12 giờ/ngày, không nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật tổng thu nhập từ 1,5 triệu đến 1,6 triệu đồng/tháng Đặc biệt, nghỉ ốm, nghỉ có lí bị trừ lương trừ tiền thưởng cuối năm Nhận thơng tin đình cơng, Liên đồn lao động huyện Đông Anh tổ chức họp, đối thoại (1) Theo Báo lao động số ngày 22/8/2007 591 lãnh đạo Công ti với NLĐ Tại buổi đối thoại, số yêu cầu công nhân Công ti hứa đáp ứng Sau buổi làm việc ba bên, công nhân trở lại tiếp tục làm việc.(1) Một cách giải khác thường diễn thực tế có tham gia quan lao động địa phương phối hợp với ngành chức số tổ chức xã hội để giải tức thời đình cơng xảy Thơng thường, “nhóm cơng tác đa thành phần” này(2) đến tận nơi xảy đình cơng, nghe ý kiến bên, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến đình cơng, phân tích, giải thích cho bên vấn đề tranh chấp lập biên việc giải đình cơng UBND thành phố Đà Nẵng cịn ban hành “Quy chế hoạt động tổ công tác liên ngành” để giải việc đình cơng khơng quy định pháp luật doanh nghiệp Theo đó, tổ cơng tác liên ngành có nhiệm vụ giúp UBND thành phố Đà Nẵng nắm tình hình xử lí bước đầu đình cơng diễn khơng quy định pháp luật doanh nghiệp, đồng thời đề nghị phương án để giúp bên nhanh chóng đến thương lượng có hiệu quả, hướng hoạt động đình cơng theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ; ổn định tình hình an ninh, trật tự, an tồn xã hội doanh nghiệp địa bàn xảy đình công.(3) Cách giải nhiều trường hợp phát huy tác dụng góp phần lí giải khơng có đình cơng đưa giải tồ án Thứ ba, cịn xảy tình trạng tái phát đình cơng (tái đình cơng) dù trước đình cơng giải theo cách nêu Dù phủ nhận vai trị việc giải đình công theo cách thức nêu việc ổn định quan hệ lao động (1).Xem: Báo Hà Nội mới, số ngày 9/8/2007 (2) Đây cách gọi giới báo chí báo cáo tổng kết ngành lao động-thương binh xã hội (3) Theo Báo điện tử Vietnamnet ngày 30/8/2006 592 tình hình xã hội địa phương có thực tế tình trạng lạm dụng đình cơng tái đình công nhiều trường hợp xảy ra, đặc biệt thời gian trước Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 ban hành có hiệu lực Với việc giải đình cơng tự phát ngồi tồ án thơng qua việc hồ giải số tổ chức nêu trên, phần lớn trường hợp NSDLĐ chịu nhượng NLĐ dù đình cơng bất hợp pháp chấp nhận yêu sách, chịu trách nhiệm hành vi ngừng việc trái pháp luật trả lương thời gian đình cơng Điều góp phần dẫn đến tình trạng đình cơng tuỳ tiện, vơ tổ chức, tái đình cơng diễn phổ biến nhiều địa phương, nơi thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Mặt khác, số doanh nghiệp, tổ chức, quan đến hoà giải, NSDLĐ hứa hẹn đáp ứng yêu cầu tập thể lao động sau lại bội ước dẫn đến việc tái đình cơng NLĐ Như vậy, đình cơng giải theo số cách thức khác thực tiễn đạt kết định, nhiên không ổn định, bền vững chưa với chất việc giải đình cơng CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Khái niệm, đặc điểm chất đình cơng? Phân tích trường hợp đình cơng bất hợp pháp? Trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng? Thời hiệu u cầu quan có thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng? Trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp đình cơng? TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật BLLĐ năm 2012 593 Nghị định Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải u cầu tập thể lao động doanh nghiệp không đình cơng Nghị định Chính phủ số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng * Sách, luận văn, tạp chí Đỗ Ngân Bình, “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ luật học,Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn thủ tục giải đình công sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật, tháng 4/2004 Đỗ Ngân Bình, “Một số vấn đề giải đình cơng điều kiện Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7/2005, tr 51 - 58 Hoàng Thị Minh, Phan Thanh Huyền, “Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thuỵ Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 19/2011, tr 58 - 61 Phạm Công Bảy, “Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung dự thảo BLLĐ sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 10/2012, tr 21 - 32 Nguyễn Hữu Chí, “Tự cơng đồn đình cơng góc độ quyền kinh tế-xã hội người lao động”, Tạp chí luật học, số 6/2012, tr 15 - 22 Trần Thị Thúy Lâm, “Những điểm đình cơng Bộ luật lao động năm 2012”, Tạp chí luật học, số 7/2013, tr 23 - 27, 33 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng văn hố đến đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam (trường hợp doanh nghiệp Hàn Quốc)”, Thông tin khoa học xã hội, Viện thông tin khoa học xã hội, số 5/2012, tr 32 - 39 594 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chương I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM I Phạm vi điều chỉnh luật lao động Việt Nam II Những nguyên tắc luật lao động 29 III Hệ thống ngành luật lao động 46 Chương II CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 69 I Sự chuyển đổi từ quan hệ xã hội sang quan hệ pháp luật lao động 63 II Các quan hệ pháp luật lao động 73 III Các quan hệ pháp luật lao động khác 90 Chương III CƠ CHẾ BA BÊN 117 I Định nghĩa 117 II Đặc trưng chế ba bên 121 III Bản chất chế ba bên 123 IV Vai trò chế ba bên 124 V Hình thức tổ chức vận hành chế ba bên 126 VI Cơ chế ba bên Việt Nam 129 595 I II III IV I II III I II Chương IV VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Sự quản lí nhà nước lĩnh vực lao động tất yếu Vai trò nhà nước lao động Quản lí nhà nước lao động Thanh tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động Chương V CƠNG ĐỒN VÀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN TẬP THỂ LAO ĐỘNG Khái niệm hình thức đại diện tập thể lao động Cơng đoàn - tổ chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Đảm bảo hoạt động cho tổ chức đại diện lao động Chương VI VIỆC LÀM Việc làm tầm quan trọng việc làm đời sống xã hội Việc làm giải việc làm theo quy định pháp luật IV V Chương VII HỌC NGHỀ Khái niệm học nghề Phân loại học nghề Lược sử hình thành phát triển chế định học nghề luật lao động Việt Nam Hợp đồng học nghề Học nghề số trường hợp cụ thể I Chương VIII HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động I II III 596 139 139 140 145 152 159 159 164 179 183 183 192 203 203 205 208 211 219 225 225 II III Các yếu tố hợp đồng lao động Quá trình xác lập, trì chấm dứt hợp đồng lao động 241 247 I II Chương IX THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Đối thoại nơi làm việc thương lượng tập thể Thoả ước lao động tập thể 269 269 273 I II I II III I II Chương X QUYỀN QUẢN LÍ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Khái niệm, nguồn gốc chất quyền quản lí lao động người sử dụng lao động Quy định kỉ luật lao động bồi thường thiệt hại vật chất 299 318 Chương XI CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG Một số vấn đề chung tiền lương Nội dung chế độ tiền lương hành Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động lĩnh vực trả lương 351 351 369 393 Chương XII THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Khái quát thời làm việc, thời nghỉ ngơi Các quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 399 399 407 I Chương XIII BẢO HỘ LAO ĐỘNG Những vấn đề chung bảo hộ lao động 423 423 II Các nguyên tắc pháp luật bảo hộ lao động 426 III Nội dung chế độ pháp lí bảo hộ lao động 429 597 Chương XIV TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 443 I Những vấn đề chung tranh chấp lao động 443 II Thương lượng, hoà giải tranh chấp lao động 461 III Giải tranh chấp lao động chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện 482 IV Trọng tài lao động 483 V Giải tranh chấp lao động án 502 Chương XV ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 543 I Đình cơng 543 II Giải đình cơng 576 598 Giáo trình Chịu trách nhiệm xuất nội dung Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập phụ trách Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 1.500 khổ 15 x 22cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) Số xác nhận đăng kí xuất bản: 941-2018/CXBIPH/4195/CAND Quyết định xuất số 66/2018/QĐXB-NXBCAND ngày 17/4/2018 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý II năm 2018 ISBN: 978-604-72-3227-7 599 ... dẫn pháp luật lao động Việt Nam 45 III HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG Ngành luật lao động hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1 Vị trí ngành luật lao động Có nhiều cách tiếp cận hệ thống pháp luật nghiên... Chương Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; Đại học Huế, Giáo trình. .. nội dung chương trình phương pháp đào tạo, từ năm 2004 Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức nghiên cứu, biên soạn lại Giáo trình luật lao động Việt Nam Giáo trình luật lao động Việt Nam lần biên soạn

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w