VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠNG ĐỒN Vị trí và vai trị của Cơng đồn

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp (Trang 48 - 51)

1.1. Vị trí và vai trị của Cơng đồn

Vị trí của Cơng đồn được hiểu là địa vị Công đoàn giữa các tổ chức khác của hệ thống chính trị, xã hội và mối quan hệ của Cơng đồn với các tổ chức đó.

Vai trị của Cơng đoàn là tác dụng của Cơng đồn đối với cơng đoàn viên, người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước thông qua đó phát huy tác dụng đối với tịan xã hội.

Trong mỗi giai đoạn lịch sử, vai trị và vị trí của Cơng đồn mang những nội dung, ý nghĩa sắc thái khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.

Vị trí, vai trị của Cơng đồn được pháp luật ghi nhận và theo đó Cơng đồn có vị trí, vai trị và chức năng đặc biệt như sau:

“Cơng đồn là một tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. (Điều 10 Hiến pháp 1992).

Tính chất, vị trí và vai trị của Cơng đồn cũng được khẳng định: “Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam” (Điều 1 Luật Cơng đồn 2012)

1.2. Cơ cấu tổ chức Cơng đồn

Cơng đồn tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, với nội dung cơ bản như sau:

- Cơ quan lãnh đạo các cấp của cơng đồn đều do bầu cử lập ra. - Quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp cơng đồn thuộc về Đại hội cơng đồn cấp đó. Giữa hai kỳ Đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành.

- Ban chấp hành Cơng đồn các cấp hoạt động theo ngun tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.

- Nghị quyết của cơng đồn các cấp được thông qua theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh.

- Khi mới thành lập hoặc tách nhập tổ chức cơng đồn, cơng đồn cấp trên trực tiếp chỉ định Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời. Thời gian hoạt động của Ban chấp hành lâm thời không quá 12 tháng.

- Theo quy định của pháp luật, cơ cấu tổ chức của Cơng đồn Việt Nam bao gồm:

+ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.

+ Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Cơng đồn ngành Trung ương.

+ Cơng đồn cấp trên trực tiếp của Cơng đồn cơ sở. + Liên đoàn lao động quận, huyện.

+ Cơng đồn Tổng cơng ty 91. + Cơng đồn Tổng cơng ty 90.

+ Cơng đồn cơ sở, cơng đồn lâm thời và nghiệp đồn.

1.3. Chức năng của Cơng đồn

Chức năng của Cơng đồn là những phương diện hoạt động chủ yếu của Cơng đồn. Pháp luật quy định:

“Cơng đồn đại diện cho cán bộ, cơng chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ

năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” (Điều 1 Luật Cơng đồn 2012).

Trên cơ sở quy định trên của Luật Cơng đồn thì Cơng đồn có các chức năng cơ bản sau:

- Thứ nhất, chức năng đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

Đây là chức năng cơ bản, quan trọng của Cơng đồn. Cơng đồn là tổ chức chính trị-xã hội đại diện cho tập thể lao động bảo vệ quyền lợi cho người lao động kể từ khi thiết lập quan hệ lao động thực hiện hay chấm dứt quan hệ lao động.

Cơng đồn tham gia với tư cách đại diện xuất phát từ việc bảo vệ địa vị thế yếu của người lao động tránh sự lạm dụng bóc lột sức lao động từ phía người sử dụng lao động.

Tuy nhiên khơng vì thế mà Cơng đồn khi thực hiện chức năng của mình lại đối lập với người sử dụng lao động. Bởi vì xét cho cùng quyền lợi của người lao động có đảm bảo ổn định hay khơng phụ thuộc vào mối quan hệ lao động diễn ra hài hịa có nghĩa là quyền lợi của người sử dụng lao động cũng phải được bảo đảm.

- Thứ hai, chức năng tham gia quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước. Khi thực hiện chức năng này Cơng đồn tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội; xây dựng cơ chế quản lý kinh tế và các chủ trương chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của người lao động. Trong phạm vi chức năng của mình, Cơng đồn thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật.

Chức năng này là điều kiện, là phương tiện quan trọng để Cơng đồn thực hiện chức năng đại diện bảo vệ quyền lợi cho tập thể lao động.

- Thứ ba, chức năng tuyên truyền, vận động người lao động. Cơng đồn thực hiện chức năng này giúp người lao động có ý thức tự nguyện, tự giác trong việc thực hiện kỷ luật lao động, nâng cao ý thức phấn đấu, bồi dưỡng phát triển tay nghề.

Tóm lại, các chức năng của Cơng đồn có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau và nằm trong một chỉnh thể thống nhất. Các chức năng của Cơng

đồn bổ trợ lẫn nhau để tạo cho Cơng đồn giữ vững được vị trí vai trị của mình. Trong đó chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động là chức năng mang ý nghĩa trọng tâm, hàng đầu. Các chức năng còn lại bổ sung, tạo nền tảng vững mạnh cho hoạt động của Cơng đồn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp (Trang 48 - 51)