1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật hành chính việt nam

604 179 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 604
Dung lượng 11,38 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1254-2019/CXBIPH/07-12/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2019 Chủ biên: TS TRẦN MINH HƯƠNG Tập thể tác giả PHẦN CHUNG TS TRẦN MINH HƯƠNG TS NGUYỄN MẠNH HÙNG PGS.TS NGUYỄN VAN QUANG PGS.TS BÙI THỊ ĐÀO NGUYỄN PHÚC THÀNH TS NGUYỄN THỊ THUỶ TS TRẦN THỊ HIỀN TS HOÀNG QUỐC HỒNG Chương I, IV, VIII Chương II Chương III Chương V Chương VI Chương VII Chương IX Chương X THS NGUYỄN TRỌNG BÌNH & PGS.TS NGUYỄN VAN QUANG Chương XI 10 THS HOÀNG VĂN SAO Chương XII PHẦN RIÊNG TS NGUYỄN NGỌC BÍCH PGS.TS NGUYỄN VAN QUANG NGUYỄN PHÚC THÀNH TS TRẦN THỊ HIỀN TS TRẦN MINH HƯƠNG Chương I, V Chương II Chương III Chương IV Chương VI, VII LỜI NĨI ĐẦU "Giáo trình luật hành Việt Nam" biên soạn sở Hiến pháp văn pháp luật hành quy định quản lí hành nhà nước Giáo trình tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy mơn học luật hành Trường Đại học Luật Hà Nội từ nhiều năm Luật hành ngành luật có hệ thống quy phạm phức tạp thường xuyên sửa đổi, thay thế, bổ sung để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lí hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội Điều địi hỏi phải khơng ngừng đổi hồn thiện giáo trình Trong việc thực nhiệm vụ khó khăn này, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẦN CHUNG CHƯƠNG I LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC I LUẬT HÀNH CHÍNH - MỘT NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật hành - ngành luật quản lí hành nhà nước Luật hành ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lí hành nhà nước Cách định nghĩa phù hợp với quan niệm cho việc phân biệt ngành luật trước hết cần vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Hoạt động quản lí hành nhà nước khơng thể tách rời quan hệ xã hội mà hướng tới nhằm ổn định hay thay đổi đối tượng điều chỉnh luật hành khơng phải thân quản lí hành nhà nước mà quan hệ xã hội hình thành q trình hoạt động quản lí hành nhà nước Việc phần lớn quy phạm pháp luật hành liên quan đến hình thức tổ chức, đến hoạt động quản lí hành nhà nước không thay đổi thực tế chúng bắt nguồn từ quan hệ xã hội Luật hành giữ vai trị quan trọng việc hồn thiện hoạt động chấp hành - điều hành Nhà nước Các quy phạm luật hành quy định địa vị pháp lí quan hành nhà nước, xác định nguyên tắc quản lí hành nhà nước vấn đề khác có liên quan tới quản lí hành nhà nước Thơng qua đó, luật hành bảo đảm việc củng cố, hồn thiện máy hành nhà nước khơng ngừng nâng cao hiệu hoạt động quản lí hành nhà nước Luật hành quy định quyền nghĩa vụ chủ thể khác quản lí hành nhà nước, biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia cách tích cực vào hoạt động quản lí hành nhà nước Luật hành xác định chế quản lí hành lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Luật hành quy định hành vi vi phạm hành chính, biện pháp xử lí, thủ tục xử lí tổ chức cá nhân thực vi phạm hành Từ điều phân tích đến kết luận: Luật hành ngành luật quản lí hành nhà nước Cũng vậy, trước hết cần tìm hiểu quản lí quản lí nhà nước a Quản lí Quản lí đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có khoa học tự nhiên khoa học xã hội Mỗi ngành khoa học nghiên cứu quản lí từ góc độ riêng đưa định nghĩa riêng quản lí Định nghĩa chung quản lí định nghĩa điều khiển học Theo điều khiển học quản lí điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lí nhằm đạt mục đích định trước Định nghĩa thích hợp với tất trường hợp từ vận động thể sống, vật thể giới, thiết bị tự động 10 hóa đến hoạt động tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế hay quan nhà nước Trong chương trình luật hành chính, vấn đề cần nghiên cứu quản lí xã hội, quản lí nhà nước Các Mác coi “quản lí chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động”.(1) Nhấn mạnh nội dung trên, ơng viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”.(2) Luận điểm Mác áp dụng với hoạt động chung người xã hội đâu có hợp tác nhiều người, cần có quản lí, hoạt động chung nhiều người đòi hỏi phải liên kết lại nhiều hình thức Một hình thức liên kết quan trọng tổ chức Xét nội dung, tổ chức tức phối hợp, liên kết hoạt động nhiều người để thực mục tiêu đề ra, yếu tố định đem lại hiệu cho quản lí Khơng có tổ chức khơng có quản lí Khẳng định vấn đề này, Lênin viết: “Muốn quản lí tốt mà biết thuyết phục khơng thơi chưa đủ, mà cần phải biết tổ chức mặt thực tiễn nữa”.(3) Để điều khiển, phối hợp hoạt động tập thể người, cần có phương tiện buộc người phải (1).Xem: C Mác, Tư bản, I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 29 - 30 (2).Xem: C Mác - Ph Ănghen toàn tập, tập 23, tr 480 (3).Xem: V.I Lênin tuyển tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr 473 11 hành động theo nguyên tắc định, phải phục tùng khuôn mẫu, mệnh lệnh định Cơ sở phục tùng uy tín quyền uy Trong hồn cảnh lịch sử định, uy tín đóng vai trị sở quan trọng phục tùng nhìn chung quyền uy sở chủ yếu Quyền uy áp đặt ý chí người người khác buộc người phải phục tùng Như vậy, quyền uy lấy phục tùng làm tiền đề Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí buộc đối tượng quản lí phải phục tùng, yếu tố thiếu quản lí Khơng có quyền uy hoạt động quản lí không đạt hiệu Quyền uy - ý chí thống trị người điều khiển đại diện cho lợi ích chung nhằm phục vụ lợi ích chung thành viên tổ chức Ngược lại, đại diện cho lợi ích nhóm người cá nhân Trong trường hợp thứ nhất, phục tùng quyền uy, tức thống ý chí, thực chủ yếu thông qua phương pháp thuyết phục, kỉ luật tự giác đối tượng bị quản lí Trong trường hợp thứ hai, thống ý chí phục tùng đảm bảo chủ yếu bạo lực, cưỡng chế theo Lênin “sự điều khiển mang hình thức độc tài, nghiêm khắc” Chủ thể quản lí người hay tổ chức người Những cá nhân hay tổ chức người phải đại diện có quyền uy, có quyền hạn trách nhiệm liên kết, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân hướng tới mục tiêu chung nhằm đạt kết định quản lí Khách thể quản lí trật tự quản lí Trật tự quy định nhiều loại quy phạm khác nhau: Quy phạm đạo đức, quy 12 nhiệm, miễn nhiệm chức vụ, cử, triệu hồi thành viên quan đại diện theo quy định pháp luật; hướng dẫn, tổ chức quản lí, sử dụng tài sản, sở vật chất, kĩ thuật kinh phí quan đại diện Về quản lí hoạt động đối ngoại quan, tổ chức, đồn cơng tác Việt Nam nước ngồi, Bộ ngoại giao có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra việc thực đường lối, sách Nhà nước, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức Việt Nam nước ngoài, đoàn Việt Nam cử cơng tác nước ngồi; chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan hỗ trợ, tạo điều kiện cho quan, tổ chức Việt Nam nước thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Việt Nam, nước tiếp nhận pháp luật quốc tế i Quản lí nhà nước hoạt động đối ngoại bộ, ngành, quan có liên quan địa phương Việc quản lí phối hợp hoạt động bộ, ngành địa phương công tác đối ngoại nhằm bảo đảm tính quán phù hợp với đường lối, sách, pháp luật hoạt động đối ngoại Theo hướng này, Bộ ngoại giao có quyền hạn, nhiệm vụ: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành quan có liên quan xây dựng chương trình hoạt động đối ngoại nhà nước, tổng hợp chương trình hoạt động đối ngoại bộ, ngành; hướng dẫn tổ chức thực yêu cầu bộ, ngành báo cáo định kì đột xuất tình hình thực hoạt động đối ngoại; hướng dẫn kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thực thống chủ trương, sách, quy định pháp luật liên quan tới hoạt động đối ngoại Nhà nước 593 - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn, đạo, kiểm tra, đôn đốc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm thực quản lí thống hoạt động đối ngoại địa phương - Quản lí hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam định kì hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ hoạt động - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan bảo vệ chủ quyền lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi Nội dung quản lí nhà nước đối ngoại Bộ công thương thực Theo quy định Điều Nghị định Chính phủ số 95/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Bộ cơng thương quan Chính phủ, thực chức quản lí nhà nước công nghiệp thương mại Phạm vi chức quản lí nhà nước Bộ cơng thương liên quan đến kinh tế đối ngoại có lĩnh vực: hội nhập kinh tế quốc tế; xuất, nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường nước; xúc tiến thương mại, quản lí cạnh tranh, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống trợ cấp a Hội nhập kinh tế quốc tế Trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ công thương thực chức quản lí nhà nước thơng qua hoạt động sau đây: - Xây dựng, tổ chức thực chế, sách hội nhập kinh tế quốc tế; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Tổng hợp, xây dựng phương án tổ chức nghiên cứu, đề xuất đàm phán, kí gia nhập điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực thương mại phạm vi thẩm quyền 594 theo quy định pháp luật; đàm phán thoả thuận thương mại tự do; đàm phán hiệp định hợp tác kinh tế quốc tế, thoả thuận mở rộng thị trường Việt Nam với nước, khối nước vùng lãnh thổ - Đại diện lợi ích kinh tế quốc tế Việt Nam, đề xuất phương án tổ chức thực quyền nghĩa vụ liên quan đến kinh tế thương mại quốc tế Việt Nam Tổ chức thương mại giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) tổ chức, diễn đàn kinh tế quốc tế khác theo phân công Thủ tướng Chính phủ - Thực hợp tác quốc tế thương mại, làm đầu mối tổng hợp báo cáo sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư trực tiếp nước vào ngành thương mại đầu tư ngành thương mại nước b Xuất, nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngồi nước Theo hướng Bộ cơng thương có nhiệm vụ, quyền hạn: - Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền, tổ chức thực chế, sách xuất nhập hàng hoá, thương mại biên giới phát triển thị trường ngồi nước - Quản lí xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu, cảnh hàng hoá, thương mại biên giới, hoạt động uỷ thác, uỷ thác xuất khẩu, uỷ thác nhập khẩu, đại lí mua bán, gia cơng, xuất xứ hàng hoá - Ban hành quy định hoạt động dịch vụ thương mại, dịch vụ phân phối từ nước vào Việt Nam, từ Việt Nam nước ngồi; quản lí hoạt động văn phịng, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam theo quy định pháp luật - Tổng hợp tình hình, kế hoạch xuất nhập hàng hố 595 thương mại biên giới c Xúc tiến thương mại, quản lí cạnh tranh, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống trợ cấp Trong hoạt động xúc tiến thương mại, quản lí cạnh tranh, áp dụng biện pháp tự vê, chống bán phá giá chống trợ cấp Bộ cơng thương: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng tổ chức thực kế hoạch, chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm; hướng dẫn, kiểm tra nội dung, điều kiện hoạt động quảng cáo thương mại, thương hiệu, hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ ngồi nước; quản lí nguồn ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại hàng năm - Hướng dẫn hoạt động thương mại thương nhân Việt Nam nước ngoài, tổ chức xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng hố nước ngồi có tham gia thương nhân quan nhà nước Việt Nam; phối hợp với Bộ ngoại giao quản lí cơng tác chuyên môn phận làm công tác kinh tế, thương mại quan đại diện Việt Nam nước ngồi - Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thực quy định cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp; đề xuất áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại biện pháp tự vệ hàng hoá xuất Việt Nam nước ngồi, hàng hố nhập nước ngồi vào Việt Nam Nội dung quản lí nhà nước đối ngoại Bộ kế hoạch đầu tư thực Bộ kế hoạch đầu tư quan Chính phủ, thực chức quản lí nhà nước kế hoạch đầu tư, có đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước ngoài, 596 quản lí nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) viện trợ phi phủ nước ngồi (Điều Nghị định Chính phủ số 116/2008/NĐCP ngày 14/11/2008) a Quản lí nhà nước đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước ngồi Trong quản lí nhà nước đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước ngồi, Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lí hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, đầu tư Việt Nam nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư - Thực việc đăng kí thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư nước chủ trì thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư nước vào Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn, theo dõi, tra, kiểm tra hoạt động đầu tư, đề xuất hướng xử lí vấn đề phát sinh trình hình thành, triển khai thực dự án đầu tư; đánh giá kết hiệu kinh tế-xã hội hoạt động đầu tư nước ngoài; kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng thể hoạt động đầu tư công Làm đầu mối tổ chức tiếp xúc Thủ tướng Chính phủ với nhà đầu tư nước nước ngồi b Quản lí ODA Bộ kế hoạch đầu tư quan đầu mối việc thu hút, điều phối quản lí nhà nước ODA có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể: - Chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, định hướng thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn bộ, ngành, địa phương xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh 597 mục chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ - Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động điều phối nguồn ODA phù hợp với chiến lược, định hướng thu hút, sử dụng ODA; đề xuất việc kí kết điều ước quốc tế khung ODA điều ước quốc tế cụ thể ODA khơng hồn lại theo quy định pháp luật; hỗ trợ bộ, ngành địa phương chuẩn bị nội dung theo dõi trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ - Hướng dẫn đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ tài xác định chế tài nước sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát cho vay lại - Chủ trì, phối hợp với Bộ tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, xây dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm xử lí nhu cầu đột xuất cơng trình, dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách nhà nước - Theo dõi, kiểm tra đánh giá chương trình, dự án ODA theo quy định pháp luật; làm đầu mối xử lí theo thẩm quyền kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lí vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kì tổng hợp báo cáo tình hình hiệu thu hút, sử dụng ODA CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Phân tích khái niệm hoạt động đối ngoại quản lí nhà nước đối ngoại Nội dung quản lí ngoại giao Nội dung quản lí kinh tế đối ngoại 598 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN CHUNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nghị Đại hội Đảng VII Nghị Trung ương khoá VII Nghị Đại hội Đảng VIII Nghị Đại hội Đảng IX Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Chính phủ năm 20015 Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2003 Luật tổ chức án nhân dân năm 2014 Luật cán bộ, công chức năm 2008 Luật viên chức năm 2010 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân năm 2004 Luật tra năm 2010 Luật khiếu nại năm 2011 Luật tố cáo năm 2011 Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Luật tố tụng hành năm 2015 Luật luật sư năm 2006 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999 Luật cư trú năm 2006 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 599 Luật công đoàn năm 2012 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị Chính phủ số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 (sửa đổi, bổ sung Nghị 76/NQ-CP ngày 13/6/2013) 28 Nghị định Chính phủ số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang 29 Nghị định Chính phủ số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn 30 Nghị định Chính phủ số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người cơng chức 31 Nghị định Chính phủ số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 quản lí biên chế cơng chức 32 Nghị định Chính phủ số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lí cơng chức 33 Nghị định Chính phủ số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 quy định xử lí kỉ luật cơng chức 34 Nghị định Chính phủ số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 tuyển dụng, sử dụng quản lí viên chức 35 Nghị định Chính phủ số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập 36 Nghị định Chính phủ số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 quy định kỉ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hồn trả viên chức 37 Nghị định Chính phủ số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/4/2012 quy định quản lí, tổ chức hoạt động hội 38 Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 24 25 26 27 600 39 Học viện hành quốc gia, Giáo trình quản lí hành nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội, 1993 40 Học viện hành quốc gia, Giáo trình luật hành chính, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 41 Học viện hành quốc gia, Về cải cách máy hành nhà nước xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 42 Khoa luật - Đại học khoa học xã hội nhân văn, Giáo trình luật hành chính, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005 PHẦN RIÊNG 10 11 12 13 Bộ luật dân năm 2005 Luật quản lí, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 Luật dự trữ quốc gia năm 2012 Luật hải quan năm 2002 Luật khoa học công nghệ năm 2013 Luật xuất năm 2012 Luật quan đại diện nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nước ngồi năm 2009 Luật di sản văn hố năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Chính sách dân số quản lí nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Dân số phát triển cho nhà quản lí, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 TS Lê Đăng Doanh, Đổi chế quản lí khoa học cơng nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2003 Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 601 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN CHUNG Chƣơng I LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC I Luật hành - ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam II Khoa học luật hành 46 III Mơn học luật hành 48 Chƣơng II QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 51 I Quy phạm pháp luật hành 51 II Quan hệ pháp luật hành 66 Chƣơng III CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 81 I Khái niệm hệ thống nguyên tắc quản lí hành nhà nƣớc 81 II Các nguyên tắc quản lí hành nhà nƣớc 85 A Các nguyên tắc trị-xã hội 85 B Các nguyên tắc tổ chức-kĩ thuật 106 602 I II I II III IV V I II III IV V I II III Chƣơng IV HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Hình thức quản lí hành nhà nƣớc Phƣơng pháp quản lí hành nhà nƣớc Chƣơng V THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khái niệm thủ tục hành chính, nguyên tắc xây dựng thực thủ tục hành Chủ thể thủ tục hành Các loại thủ tục hành Các giai đoạn thủ tục hành Cải cách thủ tục hành Chƣơng VI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH Khái niệm đặc điểm định hành Phân loại định hành Trình tự xây dựng ban hành định hành (quyết định quy phạm) Phân biệt định hành với loại định pháp luật khác Tính hợp pháp hợp lí định hành Chƣơng VII ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Khái niệm phân loại quan hành nhà nƣớc Địa vị pháp lí hành quan hành nhà nƣớc Cải cách máy hành - nội dung quan trọng cải cách hành 115 115 130 149 149 164 168 171 175 179 179 184 189 194 196 201 201 205 216 603 I II III Chƣơng VIII ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHỨC NHÀ NƢỚC Khái niệm Quy chế pháp lí hành cán bộ, cơng chức Quy chế pháp lí hành viên chức I II III Chƣơng IX QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Khái niệm đặc điểm tổ chức xã hội Các loại tổ chức xã hội Quy chế pháp lí hành tổ chức xã hội I II I II I II 604 Chƣơng X QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG DÂN, NGƢỜI NƢỚC NGỒI Quy chế pháp lí hành cơng dân Quy chế pháp lí hành ngƣời nƣớc ngồi, ngƣời khơng quốc tịch Chƣơng XI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Vi phạm hành Trách nhiệm hành Chƣơng XII BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Khái niệm yêu cầu bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nƣớc Các biện pháp pháp lí bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nƣớc 221 221 233 254 269 269 275 285 299 299 317 335 335 345 383 383 390 PHẦN RIÊNG 417 Chƣơng I QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC 419 I Khái niệm loại tài sản nhà nƣớc 419 II Quản lí nhà nƣớc tài sản nhà nƣớc 425 Chƣơng II QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ HẢI QUAN 445 I Khái niệm quản lí nhà nƣớc hải quan 445 II Tổ chức hoạt động hải quan Việt Nam 451 III Quản lí nhà nƣớc hải quan 464 Chƣơng III QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 479 I Quản lí nhà nƣớc dân số 479 II Quản lí nhà nƣớc lao động việc làm 488 Chƣơng IV QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HỐ 495 I Khái niệm văn hố, vai trị văn hố phát triển kinh tế-xã hội 495 II Quản lí nhà nƣớc văn hố 500 Chƣơng V QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 525 I Khái niệm khoa học, cơng nghệ, hoạt động khoa học công nghệ 525 II Quản lí nhà nƣớc khoa học cơng nghệ 537 605 I II III I II Chƣơng VI QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO Khái niệm nguyên tắc quản lí nhà nƣớc hoạt động tơn giáo Nội dung quản lí nhà nƣớc hoạt động tơn giáo Cơ quan quản lí nhà nƣớc hoạt động tơn giáo Chƣơng VII QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỐI NGOẠI Khái niệm hoạt động đối ngoại quản lí nhà nƣớc đối ngoại Nội dung quản lí nhà nƣớc đối ngoại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 606 555 555 563 578 581 581 585 599 Giáo trình Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc, Tổng Biên tập Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 3.000 khổ 15 x 22cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1254-2019/ CXBIPH/07-12/CAND Quyết định xuất số 18/2019/QĐXBNXBCAND(LK) ngày 19/4/2019 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lƣu chiểu quý II năm 2019 ISBN: 978-604-72-3834-7 607 ... HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẦN CHUNG CHƯƠNG I LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC I LUẬT HÀNH CHÍNH - MỘT NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật hành - ngành luật quản lí hành nhà nước Luật hành. .. HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH Nếu khoa học luật hành đưa kết luận luận điểm mơn học luật hành tự khơng tạo mà giới thiệu cho người học thành tựu khoa học luật hành Cơ sở mơn học luật hành khoa học luật hành. .. luật v.v cán bộ, cơng chức, viên chức g Luật hành với luật tố tụng hành Luật hành quy định thẩm quyền thủ tục giải khiếu nại hành Thủ tục giải khiếu nại hành luật hành quy định thủ tục hành Luật

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w