24/ Chiều tối – Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn ngữ văn (Trang 46 - 51)

. Từ ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân:

e 24/ Chiều tối – Hồ Chí Minh.

* Những KNS cơ bản:

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh thiên nhiên và con người, cuộc sống hiện lên qua những rung động tinh tế của tâm hồn người tù nhân Hồ Chí Minh trên hành trình chuyển lao.

- Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về hình ảnh thơ vừa tả thực, vừa tượng trung, về màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại qua bài thơ.

- Tự nhân thức bài học cho bản thân về tấm lịng yêu thương, chia sẻ giữa con người với con người trong cuộc sống.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: HS suy nghĩ, trình bày cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và sự chuyển đổi mạch cảm xúc của bài thơ.

- Thảo luận nhĩm: trao đổi về màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại qua bài thơ. - Trình bày 1 phút: nêu những nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -> Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung ung tự tại của người chí sĩ yêu nước.

e25/ Từ ấy – Tố Hữu

* Những KNS cơ bản:

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân về một cuộc sống cĩ lí tưởng đúng đắn, gắn bĩ, hịa nhập với mọi người.

- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ về lí tưởng, niềm vui, tinh thần lạc quan của người thanh niên lần đầu được đĩn nhận ánh sáng của lí tưởng Đảng.

- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về quan niệm sống đúng đắn, cao đẹp của người thanh niên cách mạng.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: suy nghĩ, trình bày cảm nhận về sự thể hiện cảm xúc của bài thơ.

- Thảo luận nhĩm: Trao đổi về nét riếng của tiếng thơ Tố Hữu so với các nàh thơ cùng thời đại. - Trình bày 1 phút: nhận xét về những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Hỏi và đáp: HS lắng nghe và phản hồi tích cực trước những câu hỏi GV đặt ra trong giờ học.

e26/ Tiểu sử tĩm tắt:

* Những KNS cơ bản:

- Tư duy sáng tạo: Tìm kiếm và xử lí thơng tin phù hợp để tạo lập văn bản tĩm tắt tiểu sử của một nhân vật.

- Đảm nhận trách nhiệm, kiểm sốt cảm xúc để trình bày những thơng tin khách quan, trung thực về tiểu sử của người được tĩm tắt.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng: - Động não: suy nghĩ, tìm hiểu về đặc điểm của tiểu sử tĩm tắt.

- Thực hành: viết tiểu sử tĩm tắt của một đối tượng, nhân vật phù hợp với yêu cầu và mục đích giao tiếp.

e27/ Đặc điểm loại hình tiếng Việt

* Những KNS cơ bản:

- Tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm loại hình của tiếng Việt với các ngơn ngữ khác, từ đĩ biết sử dụng tiếng Việt phù hợp với ngữ pháp, ngữ nghĩa.

- Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt của bản thân để sử dụng tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: tìm hiểu, so sánh đặc điểm loại hình của tiếng Việt với các loại ngơn ngữ khác. - Thực hành: sử dụng tiếng Việt đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa, phù hợp với đối tượng mục đích giao tiếp.

e28/ Tơi yêu em. -Puskin

* Những KNS cơ bản:

- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, cảm nhận về tâm hồn yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha của tác giả.

- Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học về cách sống cho bản thân qua bài thơ. * Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: suy nghĩ, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp tình yêu của hồn thơ Puskin. - Thảo luận nhĩm: nét độc đáo của bài thơ.

- Trình bày 1 phút: trình bày bài học sâu sắc về một tình yêu đẹp, cao thượng.

e29/ Người trong bao – A. P Sê khốp

* Những KNS cơ bản:

- Tự nhận thức về thái độ phê phán gay gắt của nhà văn đối với lối sống “thu mình vào trong bao” của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX, từ đĩ rút ra những bài học cho bản thân về một cuộc sống cĩ ý nghĩa.

- Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về ý nghĩa tư tưởng và những đặc sắc trong việc xây dựng biểu tượng và nhân vật mang ý nghĩa điển hình.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: HS suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm. - Thảo luận nhĩm: trao đổi nhĩm về ý nghĩa tư tưởng và những đặc sắc trong việc xây dựng biểu tượng và nhân vật mang ý nghĩa điển hình.

- Trình bày 1 phút: trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

e30/ Thao tác lập luận bình luận:

* Những KNS cơ bản:

- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi ý kiến khi tìm hiểu về mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác bình luận.

- Ra quyết định: nêu vấn đề, tìm kiếm, lựa chọn vấn đề và tìm cách lí giải, khẳng định tính đúng/sai, ý nghĩa, giá trị của vấn đề.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: nhận ra vấn đề và tìm cách lập luận để triển khai vấn đề. - Thực hành: bình luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học.

e31/ Người cầm quyền khơi phục uy quyền – V. Huy gơ

- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về ý nghĩa tư tưởng qua đoạn trích ( thơng điệp về sức mạnh của tình thương lớn lao giữa con người với con người )

- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, hình tượng nhân vật đối lập, về cảm hứng nhân đạo và lãng mạn của đoạn trích.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: HS suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm. - Thảo luận nhĩm: trao đổi nhĩm về ý nghĩa tư tưởng qua các nhân vật trong đoạn trích.

- Trình bày 1 phút: Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

e32/ Về luân lí xã hội ở nước ta.

* Những KNS cơ bản:

- Tự nhận thức về tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Chu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội cho đất nước.

- Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về nghệ thuật viết văn chính luận của tác giả qua văn bản.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: HS suy nghĩ, nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong văn bản.

- Trình bày 1 phút: Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

e33/ Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác – Ăng ghen

* Những KNS cơ bản:

- Tự nhận thức về những đĩng gĩp quan trọng của Mác đối với lịch sử nhân loại và bài học cho bản thân về lịng trân trọng, biết ơn những thành quả cách mạng mà những bậc tiền bối đã tạo ra. - Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về nghệ thuật lập luận của Ăng ghen qua bản.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm.

- Trình bày 1 phút: trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung vfa nghệ thuật của tác phẩm.

e34/ Phong cách ngơn ngữ chính luận:

* Những KNS cơ bản:

- Tư duy sáng tạo: Phân tích đối chiếu ngữ liệu để tìm hiểu về phong cách ngơn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận.

- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi ý kiến về đặc điểm của phong cách ngơn ngữ chính luận và cách thức vận dụng phong cách ngơn ngữu chính luận trong việc đọc hiểu và tạo lập văn bản.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Động não: suy nghĩ, tìm hiểu về đặc điểm phong cách ngơn ngữ chính luận. - Thực hành: phân tích và tạo lập một số văn bản chính luận.

e35/ Một thời đại trong thi ca ( trích ) – Hồi Thanh.

* Những KNS cơ bản:

- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về quan niệm của Hồi Thanh về những đĩng gĩp của phong trào thơ Mới đối với văn chương và xã hội đương thời.

- Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong đoạn trích. * Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Trình bày 1 phút: Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

e36/ Ơn tập văn học:

* Những KNS cơ bản:

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, cảm nhận về những tri thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại và văn học nước ngồi.

- Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận để nhận ra giá trị của các sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học.

- Đặt mục tiêu vận dụng những kiến thức đã học vào việc học tập và giao tiếp. * Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:

- Thảo luận nhĩm: Trao đổi về những đặc điểm nổi bật của nội dung và nghệ thuật về các giai đoạn, trào lưu văn học Việt Nam và nước ngồi được giới thiệu trong chương trình ngữ văn 11. - Thực hành: Phân tích, nhận xét, giới thiệu về một trào lưu, một tác giả, tác phẩm văn học đã học.

2.4. Tích hợp tri thức văn hĩa – lịch sử - xã hội:

a. Cơ sở:

Văn học hiện đại Việt Nam học ở lớp 11 thuộc một thời kì lịch sử khá phong phú và cũng khá phức tạp với nhiều biến động và biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hĩa. Xã hội Việt Nam từ một chế độ phong kiến suy tàn dưới sự xâm lăng và đơ hộ của thực dân Pháp đã chuyển dần sang một chế độ chính trị xã hội hồn tồn khác. Đĩ là chế độ thực dân nửa phong kiến với sự hình thành của phương thức sản xuất tư bản kèm theo những biến đổi mạnh mẽ về cơ cấu giai cấp trong xã hội. Ngồi sự vận động nội thân, khơng thể khơng chú ý đến tác động của những nhân tố chính trị, văn hĩa từ ngồi vào ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc. Trong quá trình đĩ, ý thức hệ cũ vẫn cịn giữ một vị trí nhất định trong đời sống dân tộc, nhất là ở nơng thơn với những người nơng dân nghèo khổ, lam lũ. Nhưng đã lần lượt xuất hiện những ý thức hệ mới, nhiều luồng tư tưởng chính trị, văn hĩa mới. Ảnh hưởng của tư tưởng quân chủ lập hiến, tư tưởng dân chủ tư sản từ Nhật Bản, Trung Hoa, Pháp qua các Tân thư cũng như sách báo từ phương Tây đã đưa đến một động lực mới cho đời sống chính trị, tư tưởng, văn hĩa của xã hội Việt Nam hàng ngàn năm bị khép kín. Đồng thời khơng thể khơng nĩi đến ảnh hưởng vơ cùng to lớn của phong trào cách mạng yêu nước ngày một dâng cao từ sau những năm 30 với sự ra đời của Đảng Cộng Sản. Một ý thức hệ mới cùng những quan điểm văn hĩa khác về bản chất đã ra đời và ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong đời sống chính trị, văn hĩa của xã hội Việt Nam cho dù chính quyền thống trị ra sức kìm hãm, đàn áp và bản thân nĩ phải hoạt động trong những điều kiện khơng thuận lợi.

Nắm được những biến động và biến đổi rất phức tạp như vậy, HS mới hiểu được ngồi những tác phẩm của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ,…thuộc văn học trung đại cịn cĩ những sáng tác của Phan Bội Châu với nội dung yêu nước mang ý thức hệ mới.Bên cạnh bộ phận thơ văn lãng mạn nĩi lên khát vọng giải phĩng cái tơi một cách cơng khai mãnh liệt chưa từng cĩ trong lịch sử cịn cĩ những sáng tác nĩi lên quyết tâm và dũng khí sáng ngời địi giải phĩng dân tộc khỏi sự đàn áp của bọn thực dân….

Nhận diện đúng thực tế lịch sử trên mọi phương diện và quan hệ đa dạng, phong phú, phức tạp như vậy để cĩ một phương pháp tiếp cận văn học giai đoạn này một cách khách quan, đúng đắn, tránh chủ quan, máy mĩc, phiến diện,…Cĩ thể nĩi, muốn đánh giá đúng một hiện tượng văn học phải đặt nĩ trong bối cảnh và trong hệ thống những quan hệ vốn cĩ trong thực tế lịch sử để khơng nhầm lẫn và thiên lệch. Nếu làm được điều đĩ, HS sẽ hiểu một cách sâu sắc về bài học, hiểu hơn về lịch sử, xã hội văn hĩa qua những tiết học Văn một cách hiệu quả.

b. Giải pháp: Đưa thêm thơng tin về lịch sử, xã hội, văn hĩa cĩ liên quan đến việc cảm nhận văn học qua một số tác phẩm. Bằng cách liên hệ, mở rộng và chủ yế là kể thêm, nĩi thêm để làm cho bài học sinh động, tránh sự khơ khan.

c. Một số bài cĩ thể cung cấp thêm: c1.Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác.

- GV cung cấp thêm về Chúa Trịnh: Chúa Trịnh (1545 – 1787) (chữ Nơm: 主鄭; chữ Hán:

鄭王, Trịnh vương) là dịng dõi một vọng tộc phong kiến kiểm sốt quyền lực nhà nước Đại

Việt thời Lê Trung hưng của nhà Hậu Lê, khi nhà vua tuy khơng cĩ thực quyền vẫn được duy

trì ngơi vị. Bộ máy triều đình lúc này hoạt động theo thể chế lưỡng đầu.

Điện Đơ Vương Trịnh Cán (鄭檊, 1777 – 1782) là vị chúa Trịnh thứ mười thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngơi từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1782. Ơng là con của chúa Trịnh Sâm và tuyên phi Đặng Thị Huệ. Ơng sinh và mất tại Thăng Long (Hà Nội ngày nay).

Trịnh Cán sinh năm 1777, là con thứ của chúa Trịnh Sâm, lên ngơi thế tử năm 1780 sau khi anh là Trịnh Khải bị phế truất vì vụ án năm Canh tý.

Trịnh Cán là một đứa trẻ ốm yếu liên tục nên "khí lực khơ kiệt", thân hình gầy gị, xanh xao. Khi danh y Lê Hữu Trác theo lệnh chúa Trịnh Sâm chữa bệnh cho ơng thì bọn ngự y ghen tị với Lê Hữu Trác nên đơn thuốc của Lê Hữu Trác khơng được sử dụng. Vì vậy, Trịnh Cán vẫn bệnh mãi khơng khỏi.

Tháng 9 năm 1782, Trịnh Sâm mất. Đặng Thị Huệ và Huy quận cơng Hồng Đình Bảo lập Trịnh Cán lên ngơi chúa với tước hiệu Điện Đơ vương, lúc đĩ Trịnh Cán mới 6 tuổi. Tuyên phi Đặng Thị Huệ trở thành người điều khiển triều chính giúp con cùng với Huy quận cơng Hồng Đình Bảo khiến quân đội và nhân dân bất bình.

Tháng 10 nǎm 1782, Dự Vũ là tay chân của Trịnh Khải xúi kiêu binh (lính Tam phủ) nổi loạn, giết chết Hồng Đình Bảo, truất ngơi Trịnh Cán và giáng xuống làm Cung quốc cơng. Tuyên phi Đặng Thị Huệ bị truất xuống thứ dân, sau tự tử. Trịnh Cán bị đưa ra ở phủ Lượng quốc rồi ốm chết, ở ngơi được gần hai tháng.

c2. Bài Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ.

- Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ cĩ tên là "Tế cấp bát điều" cĩ nghĩa là "Tám việc cần

Một phần của tài liệu skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn ngữ văn (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w