Tích hợp kĩ năng sống (KNS)

Một phần của tài liệu skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn ngữ văn (Trang 33 - 36)

a. Cơ sở:

- Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào dạy cho học sinh trong các trường phổ thơng, dưới nhiều hình thức khác nhau. Chương trình hành động Dakar về Giáo dục cho mọi người (Senegal-2000) đã đặt ra trách nhiệm cho mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp và kĩ năng sống cần được coi như một nội dung của chất lượng giáo dục.

Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ thơng đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống, đĩ là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống. Mục tiêu giáo dục

phổ thơng đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh. Phương pháp giáo dục phổ thơng cũng đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhĩm, rèn luyện kĩ năng vận động kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

Nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong một số mơn học và hoạt động giáo dục cĩ tiềm năng trong trường phổ thơng; việc giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng cịn được thực hiện thơng qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục phịng chống HIV/AIDS, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích,… Đặc biệt, rèn luyện kĩ năng sống cho Hs được xác định là một trong những nội dung cơ bản của Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường học phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo.

- KNS( Kĩ năng sống) bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng

ngày của con người. Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nĩi cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phĩ tích cực trước các tình huống của cuộc sống.

- Với đặc trưng của một mơn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở HS năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, mơn Ngữ văn cịn giúp HS cĩ được những hiểu biết về xã hội, văn hố, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của con người.

- Với tính chất là một mơn học cơng cụ, mơn Ngữ văn giúp HS cĩ năng lực ngơn ngữ để học tập, khả năng giao tiếp, nhận thức về xã hội và con người.

- Với tính chất là mơn học giáo dục thẩm mĩ, mơn Ngữ văn giúp HS bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hồn thiện nhân cách. Vì thế, Ngữ văn là mơn học cĩ những khả năng đặc biệt trong việc giáo dục các Kĩ năng sống cho HS.

b. Giải pháp:

- Bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hố; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ, nhân văn; nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế; ý thức tơn trọng, phát huy các giá trị văn hố của dân tộc và nhân loại.

- Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như các giá trị tốt đẹp của nhân loại; gĩp phần củng cố, mở rộng và bổ sung, khắc sâu kiến thức đã học về quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, về định hướng nghề nghiệp.

- Giúp các em nhận thức được sự cần thiết của các KNS giúp cho bản thân sống tự tin, lành mạnh, phịng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất, tinh thần của bản thân và người khác.

+ Cĩ kĩ năng làm chủ bản thân, cĩ trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu quả và tự tin trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

+ Cĩ suy nghĩ và hành động tích cực, tự tin, cĩ những quyết định đúng đắn trong cuộc sống. + Cĩ kĩ năng quan hệ tích cực và hợp tác, biết bảo vệ mình và người khác trước những nguy cơ ảnh hưởng đến an tồn và lành mạnh của cuộc sống (tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, bạo lực, nạn xâm hại tinh thần, thể xác....); giúp HS phịng ngừa những hành vi, nguy cơ cĩ hại cho sự phát triển của cá nhân.

Muốn thực hiện được điều đĩ, trong những giờ dạy học văn, để tiết dạy bớt nặng nề, Gv cĩ thể kể chuyện- những chuyện mang tính giải trí nhưng giàu tính giáo dục. Đồng thời, từ những bài văn, cĩ thể liên hệ đến thực tế để trang bị thêm cho các em hiểu thêm về cuộc sống.

c. Lưu ý:

- GV phải làm sao để HS cĩ hứng thú và cĩ nhu cầu được thể hiện các KNS mà bản thân đã rèn luyện được đồng thời biết động viên người khác cùng thực hiện các KNS đĩ. Từ đĩ, giúp các em hình thành và thay đổi hành vi, nhất là những hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, cĩ

trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình, cộng đồng. Cĩ ý thức về quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội; cĩ ý thức định hướng nghề nghiệp.

- Liên hệ, giáo dục phải rõ ràng, tránh gây sự hiểu nhầm ở HS. Tạo tâm lí tự nhiên, thích thú cho HS, làm giảm áp lực học tập và đặc biệt, giúp các em thấy mơn Văn thật là gần, thật là thiết thực và bổ ích.

- KNS khơng phải tự nhiên mà cĩ mà phải hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngồi hệ thống giáo dục.

- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đĩ là khả năng của cá nhân. KNS mang tính xã hội vì nĩ phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hĩa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.

d. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thơng.

Dựa trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế và thực trạng giáo dục KNS ở Việt Nam những năm qua, cĩ thể đề xuất nội dung giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thơng bao gồm các KNS cơ bản, cần thiết sau:

- Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng xác định giá trị - Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc - Kĩ năng ứng phĩ với căng thẳng - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ - Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng giao tiếp

- Kĩ năng lắng nghe tích cực - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng - Kĩ năng thương lượng

- Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn - Kĩ năng hợp tác

- Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng kiên định

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm - Kĩ năng đặt mục tiêu

- Kĩ năng quản lí thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.

e. Một số bài cĩ thể cung cấp, trang bị cho các em các kiến thức, kĩ năng cần thiết:e1 e1

Một phần của tài liệu skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn ngữ văn (Trang 33 - 36)