sống, nước chiếm tỷ lệ lớn khoảng 70% khối lượng cơ thể. Nước khơng phải là một chất dinh dưỡng nhưng vơ cùng quý, người ta cĩ thể nhịn ăn được nhiều ngày, nhưng khơng thể nhịn uống được 1 ngày. Ở các nước phát triển cao, mỗi người mỗi ngày cần 100 - 200 lít nước sạch, các nước chậm phát triển tối thiểu cũng là 40-50 lít nước sạch dùng cho sinh hoạt. Mức trung bình cĩ thể đảm bảo cho nhu cầu vệ sinh, sinh hoạt của mỗi người, mỗi ngày cần khoảng 60 - 80 lít. Trong số này chỉ cĩ 2,5-3 lít nước sạch dùng cho ăn uống. Nước sạch cịn đưa vào cơ thể một số chất cần cho sự sống như iot, sắt, đồng, ... nhưng nước bẩn cĩ thể đưa vào cơ thể nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Nước bẩn cũng chứa nhiều các chất độc hại như chì, thuỷ ngân, thạch tín, thuốc trừ sâu, các hố chất gây ung thư khác. Do đĩ, nước dùng cho cuộc sống phải đủ về số lượng và đảm bảo an tồn về chất lượng.
Nước sạch và vệ sinh mơi trường là hai yếu tố đặc biệt quan trọng tác động trực tiếp đến sức khỏe của cộng đồng, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hố, xã hội,
là phương tiện sinh sống và phát triển bền vững của con người. Nước bẩn, khơng đảm bảo vệ sinh là mơi trường lây lan phát tán của mầm bệnh, tác động xấu đến sức khỏe của con người. Do vậy, bảo vệ nguồn nước và mơi trường là tự bảo vệ chính bản thân mình và cả cộng đồng. Mọi người phải nêu cao ý thức cá nhân trong việc sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh để phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày.
-> Như vậy, nước – nước sạch là vơ cùng quan trong. Thế nhưng, ngày nay vẫn cịn thực trạng
lãng phí nước cần khắc phục. Vì: Nước là tài nguyên cĩ hạn. Nếu khơng sẽ dẫn đến Tình trạng khan hiếm nước, những tai hại từ việc thiếu nước, ơ nhiễm nước.
Thơng điệp muốn gửi đến tất cả chúng ta là: Xin đừng lãng phí nước.
2.3