Triều đại Lê – Trịnh lúc bấy giờ tuy đã rơi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ,

Một phần của tài liệu skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn ngữ văn (Trang 51 - 55)

nhưng uy tín của nĩ ít nhiều vẫn cịn trong nhân dân, nhất là giới quan lại, sĩ phu của triều cũ. Cơng lao của họ Lê (từ Thái Tổ – Lê Lợi trong sự nghiệp “bình Ngơ”), họ Trịnh (trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê) vẫn được người dân tưởng nhớ, thần phục. Vua Chiêu Thống dù đớn hèn, bất tài nhưng vẫn cịn và vẫn là đại diện chính thống của dịng họ cũ. Hơn nữa, tư tưởng “trung quân” ăn sâu vào tâm thức, tư tưởng, tình cảm của người trí thức đương thời, tạo nên sự bảo thủ trong việc nhìn nhận, thừa nhận một triều đại vừa mới được tạo dựng chỉ trong vịng cĩ một hai năm đầy biến động “thay đổi sơn hà” (chữ Nguyễn Du trong Văn tế thập loại chúng sinh).

- Trong con mắt người dân Bắc Hà nĩi chung và quan lại, sĩ phu nĩi riêng, Nguyễn Huệ vẫn chỉ được coi là người “ngoại quốc” (Nam Hà) và chính quyền của ơng là chính quyền “ngoại lai”, chứ khơng thực sự đại diện cho nước Đại Việt (hay Hồng Việt, lúc đĩ mới chỉ giới hạn từ xứ Thuận Hố trở ra). Chưa nĩi là, trong con mắt của họ, chính quyền Tây Sơn chỉ là đám “giặc cỏ” hung hăng, khơng cĩ truyền thống văn hố vào “cướp” nước người (Liên hệ với sách Hồng Lê nhất thống chí). Bởi vậy, triều đại Tây Sơn chưa dễ gì mà được thừa nhận ngay.

- Trong hồn cảnh chiến tranh liên miên, triều đại Tây Sơn được tạo dựng nên từ những trận chiến, những cuộc hành quân. Mặc dù, luơn cĩ ý thức lấy lịng dân, tỏ rõ ân đức và uy vũ, nhưng khơng phải khơng cĩ lúc quân Tây Sơn làm cho dân chúng khiếp sợ, khơng phục, nhất là với những đặc điểm chung như: ít chữ nghĩa, võ biền,… Đơi khi, cĩ những cá nhân như những “con sâu làm rầu nồi canh”, hay cĩ những sự lục đục, tranh giành, “huynh đệ tương tàn” trong nội bộ nhà Tây Sơn. Tất cả những điều đĩ cũng tạo nên tâm lý khơng phục, và từ khơng phục dẫn đến bất hợp tác của nhân dân và sĩ phu Bắc Hà với triều đại mới.

- Trong buổi đầu xây dựng triều đại mới, kiến thiết lại đất nước sau bao cơn binh hoả, nhu cầu cần cĩ người hiền tài là một nhu cầu cĩ thực, rất bức xúc. Hơn nữa, quân xâm lược nhà Thanh bị đánh tan, chúng vẫn chưa từ bỏ dã tâm phục thù và cướp nước ta. Việc xây dựng quốc gia hùng mạnh, vững chắc cũng là để đối phĩ với nguy cơ to lớn đĩ. Triều đại Tây Sơn lại đi lên từ phong trào khởi nghĩa của dân nghèo, đi lên từ chiến trận, chưa cĩ kinh nghiệm xây dựng, quản lý đất nước (cả đối nội lẫn đối ngoại) nhất là trong thời bình, cho nên vấn đề cần người tài giỏi ra gánh vác cơng việc lại càng trở nên cấp thiết hơn rất nhiều. Bài chiếu do đĩ cũng phản ánh khơng khí thời đại, nhất là nhận thức đúng đắn và sáng suốt của vua Quang Trung về đại cục, về tình thế của bản thân triều đại và đất nước.

Trong hồn cảnh đĩ, bài Chiếu cầu hiền ra đời. Đối tượng của bài chiếu là “người hiền tài” nĩi chung, nhưng đối tượng cụ thể, rõ ràng nhất mà bài chiếu nhắm vào chính là những người sĩ phu, những người cĩ năng lực chưa chịu ra giúp rập, thi thố cho triều đại mới. Với danh nghĩa hồng đế, vua Quang Trung phải làm thế nào đĩ để họ xố bỏ nỗi nhớ tiếc triều đại cũ, xố bỏ những thành kiến đối với triều đại mới, thấy được những mặt tích cực, thái độ trân trọng người hiền tài của triều đại mới, tiến tới ủng hộ và chung tay giúp sức xây dựng triều đại mới. Bởi vậy, tuy viết dưới hình thức “chiếu” nhưng thái độ của bài chiếu khơng phải là ra lệnh, áp đặt và là thuyết phục, yêu cầu và thúc giục.

Vì sao phải thuyết phục mà khơng phải là ra lệnh? Vua Quang Trung và tác giả bài chiếu thừa hiểu cái “sĩ khí” của sĩ phu Bắc Hà, thừa hiểu họ đã thấm nhuần và tuân thủ nghiêm nhặt thế nào giáo huấn của “thánh nhân”: “uy vũ bất năng khuất, phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di” (Khơng bị khuất phục trước uy vũ, khơng bị cám dỗ bởi giàu sang và khơng bị lung lay vì sự nghèo hèn). Cho nên, nếu mang uy ra để ra lệnh, doạ nạt thì sẽ vơ ích, thậm chí phản tác dụng, khiến cho sự chống đối càng cao, càng mạnh mẽ hơn. Trong khi đĩ, nhu cầu hồ giải dân tộc đang đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết địi hỏi cái nhìn cĩ tầm chiến lược và một sách lược khơn khéo. Vấn đề đặt ra là phải đánh vào nhận thức, cái nhìn của họ, làm thay đổi thành kiến

và nhận thức sai lầm của họ về triều đại mới, khích lệ nhiệt tình giúp đời, nhiệt tình thi thố tài năng và “lập thân, lập danh” đồng thời yêu cầu họ thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với dân với nước, bỏ những điều cố chấp nhỏ để làm việc lớn. Đĩ là mục đích sâu xa của cái gọi là “cầu hiền” (tìm người hiền tài).

c5. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.

GV nĩi thêm cơ sở xã hội và văn hĩa của thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.

* Về mặt xã hội:

- Năm 1884, triều đình Nguyễn kí với thực dân Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta chính thức trử thành thuộc địa của thực dân Pháp.

- Từ năm 1897 đến 1914 thực dân Pháp thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta.

- Trong xã hội nước ta đầu thế kỉ XX, cĩ sự xuất hiên của nhiều tầng lớp mới; cơng nhân, tư sản, tiểu tư sản, dân nghèo thành thị,…

- Phong trào yêu nước cũng diễn ra rất sơi nổi, tuy nhiên cuối cùng cũng bị dập tắt: phong trào Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, cao trào cách mạng vơ sản 1930-1931, mặt trận dân chủ Đơng Dương, mặt trận Việt Minh, Cách mạng tháng Tám 1945,…

* Về mặt văn hĩa.

- Quan hệ giao lưu văn hĩa từ khu vực văn hĩa Trung Hoa cổ, trung đại mở ra với thế giới hiện đại, trước hết là văn hĩa Pháp.

- Sự áp đặt cính sách nơ dịch của chính quyền thực dân, tuy rất nặng nề, vấn khơng ngăn cản của nhiều xu hướng văn hĩa tiến bộ củ thế giới qua những trí thức yêu nước và cách mạng.

c6. Hai đứa trẻ - Thạch Lam: Gv cung cấp thêm thơng tin về cuộc sống người dân Việt Nam

thời Pháp thuộc, bối cảnh xã hội Việt Nam trước 1945.

c7. Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân.

- Nhân vật Huấn Cao trong văn phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyên Tuân được xây dựng từ nguyên mẫu danh Nho Cao Bá Quát thế kỷ XVIII. Nguyên mẫu và nhân vật văn học cĩ những đặc điểm chung tương đồng - nguyên mẫu là cơ sở, là nền tảng, chất liệu để người nghệ sĩ bằng tài năng nghệ thuật của mình, bằng bàn tay và khĩi ĩc tạo nên cho mình một tác phẩm hình tượng nghệ thuật riêng. Bằng ngơn ngữ của riêng mình làm cho đứa con tinh thần của mình cĩ sức sống mãnh liệt. Tuy nhiên, nguyên mẫu và nhân vật văn học cũng cĩ điểm khác nhau: Cĩ nhiều điểm ở nguyên mẫu cĩ nhưng khơng thể đưa vào nhân vật văn học được bởi vì lý do và cĩ những chi tiết cĩ ở nhân vật văn học lại khơng tìm thấy ở nguyên nhân. Điều này, thể hiện nghệ thuật hư cấu tưởng tượng trong trang viết của tác giả. Sự hư cấu nhằm làm cho nhân vật của tác giả trở thành chỉnh thể nghệ thuật, chân lý, thước đo thẩm mỹ trong văn học và làm cho con người thực trở nên hồn mỹ hơn. Do vậy, yếu tố nguyên mẫu cuộc sống và yếu tố hư cấu văn học cĩ mối quan hệ khăng khít nhau, bổ sung cho nhau tạo nên vẻ đẹp cuộc sống.

- GV đưa thêm thơng tin về Cao Bá Quát và liên hệ thêm với Bài ca ngắn đi trên bãi cát. - GV nĩi thêm về nghệ thuật viết chữ thư pháp qua cái tài viết chữ đẹp của Huấn Cao: Huấn Cao là kẻ sĩ tài tử, tài hoa được nhiều người mến mộ "cái người mà vùng tỉnh Sơn đã khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp"... Chữ của ơng Huấn là "một báu vật trên đời", tượng trưng cho cái đẹp, cái cao quý trong thiên hạ. Quản ngục cũng là một người cĩ học đã "biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền". Đã từ rất lâu, "từ những ngày nào, cái sở nguyện của viên quan coi ngục

này là cĩ một ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu đối do tay ơng Huấn Cao viết. Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vuơng lắm". Huấn Cao là một khách tài tử, khơng chỉ tài hoa sáng tạo ra cái đẹp mà cịn cĩ một tâm hồn thanh cao, trong sạch. Ơng tự biết "chữ thì quý thật", nhưng khơng bao giờ "vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết bao giờ". Điều đĩ cho thấy, Huấn Cao đi "làm giặc" khơng phải "mưu bá đồ vương" mà chính là để "cứu vớt dân đen đang đĩi khổ"; chữ là một thứ "vật báu" nhưng ơng ta khơng bán văn bán chữ để được phú quý giàu sang. Đúng, "tính ơng vẫn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng ít chịu cho chữ". Huấn Cao vừa cĩ tài vừa cĩ cái tâm đẹp.

Ở Việt Nam thuở xưa, vào mỗi dịp Xuân về, người dân hay đến nhà những « Thầy Ðồ » hay những người « hay chữ » để xin chữ về treo như một bức tranh, vừa là mĩn đồ trang trí nhưng cũng vừa là mĩn ăn tinh thần. Thầy đồ hay người hay chữ cho chữ bằng cách viết một hay nhiều chữ trên một tờ giấy lớn, với nội dung mang tính cách chúc tụng hay giáo dục, nét chữ thường được khen là đẹp như rồng bay phượng múa. Lối viết như vậy được gọi là Thư Pháp. Thư Pháp là phương pháp viết chữ (đẹp).

Thư pháp là một mơn nghệ thuật phát xuất từ Trung Hoa và đã được các nước Nhật, Triều Tiên, Việt Nam âm thầm chấp nhận và lặng lẽ duy trì.

Ðối với phương Tây, thư pháp được thực hiện bằng nhiều phương tiện : bút sắt, cọ, thước, compa, êke...Con chữ được nắn nĩt theo chuẩn mực và tỷ lệ. Ðĩ là cái đẹp của các con chữ theo thị giác người sử dụng hệ chữ La Tinh.

Ðối với người phương Ðơng, nĩi đến mơn Thư pháp, người ta thường nghĩ đến cách viết chữ Hán với phong cách đặc biệt... Với cây bút lơng, mực và giấy người Trung Hoa đã đưa nghệ thuật viết chữ vươn lên đỉnh cao với lý thuyết phong phú, mang tính triết học, thiền học. Ở Việt-Nam vào thời điểm nầy, cĩ lẽ ngoại trừ một số người lớn tuổi thâm Nho mới đọc được chữ Hán, chữ Nơm, chớ cịn hầu hết là khơng đọc được.

Theo các bậc khoa giáp thời xưa, việc chọn một câu văn một bài thơ để viết lên trang giấy là việc cần hết sức cẩn trọng. Vì ngồi việc thể hiện nét bút tài hoa, năng khiếu viết chữ, nội dung một bức thư pháp cịn cho thấy tư tưởng, kiến thức, tâm hồn của người viết. Khi cầm bút, ngồi thể hiện những đường nét rồng bay phượng múa, các thư pháp gia cịn phải "nhiếp tâm" với những gì mình sắp sửa viết ra.

2.5. Giáo án minh họa cho những giải pháp của đề tài:

( Minh họa cho việc cĩ tích hợp mơi trường, Kĩ năng sống và tích hợp tri thức văn hĩa )

ĐÂY THƠN VĨ DẠ

Một phần của tài liệu skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn ngữ văn (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w