PHẦN CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương (Trang 80 - 82)

1.Trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam.

2.Trình bày quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam và quan hệ pháp luật Hiến pháp Việt Nam.

3.Trình bày hệ thống của ngành luật Hiến pháp Việt Nam. 4.Nêu nguồn của luật Hiến pháp Việt Nam.

5.Trình bày vị trí của ngành luật Hiến pháp Việt Nam trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

6.Trình bày đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của khoa học luật Hiến pháp Việt Nam.

7.Trình bày hệ thống khoa học luật Hiến pháp Việt Nam và vị trí của khoa học luật Hiến pháp Việt Nam trong hệ thống các khoa học pháp lý. 8.Trình bày mơn học luật Hiến pháp Việt Nam.

9.Trình bày khái niệm, nguồn gốc, bản chất của Hiến pháp.

10.Phân tích mối liên hệ giữa cách mạng Tư sản với Hiến pháp Tư sản. 11.Trình bày sự phát triển của Hiến pháp trong xã hội tư sản.

12.Trình bày khái quát sự ra đời và phát triển của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa.

13.So sánh những dấu hiệu cơ bản của Hiến pháp Tư sản với Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa.

14.Trình bày bản chất, nội dung của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa.

15.Tại sao nói Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là luật cơ bản của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

16.Trình bày phân loại Hiến pháp.

17.Trình bày tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng 8 năm 1945. 18.Trình bày hồn cảnh ra đời và ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946. 19.Trình bày hồn cảnh ra đời và ý nghĩa của Hiến pháp năm 1959. 20.Trình bày hồn cảnh ra đời và ý nghĩa của Hiến pháp năm 1980.

21.Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiến pháp năm 1992. 22.Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiến pháp năm 2013. 23.So sánh nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 với Hiến pháp năm 1946.

24.Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 có phải là Hiến pháp xã hội chủ nghĩa không? Tại sao?

25.So sánh nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980 với Hiến pháp năm 1959.

26.So sánh nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 1980.

27.Phân tích hồn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992.

28.So sánh nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 với Hiến pháp năm 1992.

29.Trình bày những đặc trưng cơ bản của lịch sử lập hiến Việt Nam. 30.Phân tích khái niệm chế độ chính trị.

31.Phân tích bản chất và mục đích của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

32.Trình bày khái niệm quyền lực nhân dân và các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân.

33.Phân tích vị trí, vai trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống

chính trị. Các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam có giá trị bắt buộc đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị

nước ta hay khơng?

34. Phân tích vị trí, vai trị của Nhà nước trong hệ thống chính trị.

35.Phân tích vị trí, vai trị của các tổ chức chính trị- xã hội trong hệ thống chính trị.

36.Phân tích chính sách đoàn kết và đường lối dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

37.Phân tích chính sách phát triển kinh tế. 38.Phân tích chính sách xã hội.

40.Phân tích chính sách phát triển giáo dục Việt Nam. Tại sao phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu?

41.Phân tích chính sách phát triển khoa học và công nghệ. Tại sao phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu?

42.Phân tích chính sách bảo vệ mơi trường.

43.Phân tích chính sách đối ngoại của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Liên hệ với thực tiễn thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước ta trong thời gian qua.

44.Phân tích chính sách quốc phịng và an ninh quốc gia. Tại sao Nhà nước chủ trương xây dựng nền quốc phịng tồn dân?

45.Phân tích khái niệm quốc tịch và trình bày khái quát pháp luật các nước trên thế giới về quốc tịch.

46.Trình bày nội dung cơ bản của luật Quốc tịch Việt Nam.

47.Trình bày sự phát triển chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản Hiến pháp.

48.Tại sao nói: "Chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 đã tiến một bước dài trên con đường phát triển và hồn thiện".

49.Phân tích các nguyên tắc Hiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân.

50.Trình bày các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương (Trang 80 - 82)