tiểu luận luật hiến pháp nước ngoài: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA THÔNG QUA TÌM HIỂU NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở CỘNG HÒA PHÁP HIỆN NAY

28 50 1
tiểu luận luật hiến pháp nước ngoài: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA THÔNG QUA TÌM HIỂU NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở  CỘNG HÒA PHÁP HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên thủ quốc gia có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, không chỉ là biểu tượng cho sức mạnh, sự phát triển, giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử của mỗi quốc gia, mà còn thể hiện vị thế của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Các quốc gia trên thế giới đều có nguyên thủ của mình. Tuy nhiên, tùy theo biến đổi của lịch sử, tùy vào hình thức chính thể, chế độ chính trị của mỗi nước ở từng thời kỳ mà chế định nguyên thủ quốc gia có cách gọi, danh xưng, địa vị pháp lý, thẩm quyền khác nhau, như Vua, Quốc vương, Hoàng đế, Quốc trưởng, Tổng thống, Chủ tịch...Nhiều nguyên thủ quốc gia có quyền lực tuyệt đối (trong nhà nước quân chủ chuyên chế, hay trong chế độ độc tài), có những nguyên thủ chủ yếu nắm quyền hành pháp (Cộng hòa tổng thống và Cộng hòa hỗn hợp), song cũng có những nguyên thủ chỉ giữ vai trò đại diện quốc gia và mang tính biểu tượng quyền lực nhà nước. Cộng hòa Pháp là quốc gia có lịch sử lâu đời với truyền thống văn hóa, khoa học, chính trị, pháp luật… đáng tự hào. Pháp cũng là quốc gia có lịch sử lập hiến đầy biến động khi trải qua đến 12 chế độ chính trị với 16 bản Hiến pháp và các đạo luật Hiến pháp khác nhau. Chế định nguyên thủ quóc gia của Cộng hòa Pháp hay còn là Tổng thống Pháp được coi là chế định Tổng thống tồn tại lâu đời nhất châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Tổng thống Mỹ). Qua mỗi nền cộng hòa với các bản Hiến pháp khác nhau thì chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng thống Pháp có nhiều thay đổi. Với ý nghĩa của chế định nguyên thủ quốc gia nói chung và ý nghĩa lịch sử của nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Pháp nói trên, tôi chọn đề tài: “Phân tích các vấn đề cơ bản về nguyên thủ quốc gia thông qua tìm hiểu Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Pháp” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Luật hiến pháp nước ngoài. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống về chế định nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Pháp, từ đó đưa ra phân tích về chế định này trên thế giới hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày những vấn đề về chế định nguyên thủ quốc gia ở Cộng hòa Pháp (cụ thể là tổng thống), từ đó đưa ra những nghiên cứu lý luận về chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới nói chung, của các hình thức chính thể nói riêng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề cơ bản về nguyên thủ quốc gia và Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Pháp Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu dựa trên phạm vi lịch sử lập hiến Cộng hòa Pháp và trên thế giới, giữa các hình thức chính thể tiêu biểu khác nhau. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như phương phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp lịch sử và tư duy lôgic. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Cùng với việc trình bày một cách có hệ thống những tìm hiểu về chế định Nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là Tổng thống Pháp, tiểu luận đưa ra những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới, cung cấp thêm thông tin, kiến thức về giá trị, ý nghĩa, vai trò của chế định này trong xây dựng bộ máy nhà nước của các quốc gia có các hình thức chính thể khác nhau.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA THƠNG QUA TÌM HIỂU NGUN THỦ QUỐC GIA Ở CỘNG HÒA PHÁP HIỆN NAY TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật hiến pháp nước Mã phách:……………(Để trống) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài NỘI DUNG Chương 1: NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở CỘNG HỊA PHÁP I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỔNG THỐNG PHÁP Sơ lược lịch sử lập hiến Cộng hịa Pháp Vị trí, vai trị tổng thống Pháp II CÁCH THỨC THÀNH LẬP TỔNG THỐNG CỘNG HÒA PHÁP Giai đoạn I từ năm 1958 – 1962 Giai đoạn II từ năm 1962 đến III CHỨC NĂNG, THẨM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG PHÁP Về hành pháp Về lập pháp Về tư pháp Quan hệ quốc tế Chương 2: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGUN THỦ QUỐC GIA Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, thay mặt cho nhà nước đối nội đối ngoại Địa vị pháp lý Ngun thủ quốc gia Vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia hình thức thể khác 3.1 Chính thể quân chủ 3.2 Chính thể cộng hòa II QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Quyền hạn thực chức đại diện Quyền hạn lĩnh vực lập pháp Quyền hạn lĩnh vực hành pháp 3.1 Về đối nội 3.2 Về đối ngoại Quyền hạn lĩnh vực tư pháp Quyền hạn đặc biệt III CÁCH THỨC THÀNH LẬP NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Cách thức truyền ngơi nước theo hình thức qn chủ lập hiến Cách thức bầu cử Nguyên thủ quốc gia hình thức thể cộng hịa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Nguyên thủ quốc gia có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, khơng biểu tượng cho sức mạnh, phát triển, giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử quốc gia, mà thể vị quốc gia quan hệ quốc tế Các quốc gia giới có ngun thủ Tuy nhiên, tùy theo biến đổi lịch sử, tùy vào hình thức thể, chế độ trị nước thời kỳ mà chế định nguyên thủ quốc gia có cách gọi, danh xưng, địa vị pháp lý, thẩm quyền khác nhau, Vua, Quốc vương, Hoàng đế, Quốc trưởng, Tổng thống, Chủ tịch Nhiều nguyên thủ quốc gia có quyền lực tuyệt đối (trong nhà nước quân chủ chuyên chế, hay chế độ độc tài), có nguyên thủ chủ yếu nắm quyền hành pháp (Cộng hòa tổng thống Cộng hòa hỗn hợp), song có ngun thủ giữ vai trị đại diện quốc gia mang tính biểu tượng quyền lực nhà nước - Cộng hịa Pháp quốc gia có lịch sử lâu đời với truyền thống văn hóa, khoa học, trị, pháp luật… đáng tự hào Pháp quốc gia có lịch sử lập hiến đầy biến động trải qua đến 12 chế độ trị với 16 Hiến pháp đạo luật Hiến pháp khác Chế định nguyên thủ quóc gia Cộng hòa Pháp Tổng thống Pháp coi chế định Tổng thống tồn lâu đời châu Âu đứng thứ hai giới (sau Tổng thống Mỹ) Qua cộng hòa với Hiến pháp khác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng thống Pháp có nhiều thay đổi - Với ý nghĩa chế định nguyên thủ quốc gia nói chung ý nghĩa lịch sử nguyên thủ quốc gia Cộng hịa Pháp nói trên, tơi chọn đề tài: “Phân tích vấn đề nguyên thủ quốc gia thơng qua tìm hiểu Ngun thủ quốc gia Cộng hòa Pháp” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Luật hiến pháp nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống chế định nguyên thủ quốc gia Cộng hịa Pháp, từ đưa phân tích chế định giới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày vấn đề chế định nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Pháp (cụ thể tổng thống), từ đưa nghiên cứu lý luận chế định nguyên thủ quốc gia giới nói chung, hình thức thể nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề nguyên thủ quốc gia Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Pháp - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu dựa phạm vi lịch sử lập hiến Cộng hịa Pháp giới, hình thức thể tiêu biểu khác Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp lịch sử tư lôgic Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Cùng với việc trình bày cách có hệ thống tìm hiểu chế định Nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác Tổng thống Pháp, tiểu luận đưa vấn đề lý luận thực tiễn chế định nguyên thủ quốc gia giới, cung cấp thêm thông tin, kiến thức giá trị, ý nghĩa, vai trò chế định xây dựng máy nhà nước quốc gia có hình thức thể khác NỘI DUNG Chương NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở CỘNG HÒA PHÁP I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỔNG THỐNG PHÁP Sơ lược lịch sử lập hiến Cộng hòa Pháp - Cộng hịa Pháp có truyền thống lập hiến lâu dài với nhiều biến động Lịch sử lập hiến Pháp cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789 xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, xây dựng quân chủ lập hiến với xác lập chủ quyền dân tộc thuộc toàn thể nhân dân Hiến pháp nước Pháp Hiến pháp 1791 Từ đến nay, với lịch sử 200 năm, lập hiến Pháp đƣợc biết đến với 11 Hiến pháp đạo 29 luật Hiến pháp Cộng hịa lưỡng tính khai sinh Pháp hình thức thể áp dụng khoảng thời gian dài phù hợp với điều kiện trị, lịch sử, kinh tế…của đất nước Hiến pháp 1958 cộng hịa thứ V ln coi hình mẫu chế độ cộng hịa lưỡng tính Hiến pháp từ đời đến trải qua 22 lần sửa đổi để phù hợp với đòi hỏi nhà nước pháp quyền vấn đề xúc Châu Âu Vị trí, vai trò tổng thống Pháp - Trong năm cộng hòa nước Pháp, Tổng thống giữ vai trò nguyên thủ quốc gia, Tổng thống Pháp chế định Tổng thống tồn lâu đời châu Âu đứng thứ hai giới (sau Tổng thống Mỹ) Qua cộng hòa với Hiến pháp khác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng thống Pháp có nhiều thay đổi Trong Hiến pháp năm 1958 vấn đề liên quan đến Tổng thống quy định chủ yếu phần II từ Điều đến Điều 19 số điều luật phần khác Tổng thống có vai trị đặc biệt máy nhà nước Pháp Điều Hiến pháp Pháp năm 1958 khái quát chung địa vị Tổng thống sau: “Tổng thống đảm bảo tuân thủ Hiến pháp Bằng vai trò trọng tài, Tổng thống đảm bảo hoạt động bình thường quan cơng quyền, đảm bảo tính liên tục hoạt động máy nhà nước Tổng thống người đảm bảo cho độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ tơn trọng điều ước quốc tế” - Vị trí Tổng thống Pháp Cộng hòa thứ V theo Hiến pháp hành mơ hình kết hợp Tổng thống Hoa Kỳ Nữ hoàng Anh Tổng thống Pháp người đứng đầu nhà nước Cộng hòa Pháp, thay mặt nước Pháp lĩnh vực đối nội, đối ngoại an ninh quốc phịng Tổng thống Pháp có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, đóng vai trị trọng tài Tổng thống có nhiệm vụ bảo đảm hoạt động đặn quan cơng quyền tính liên tục quốc gia Tổng thống ngƣời bảo đảm cho độc lập quốc gia, toàn vẹn lãnh 30 thổ, tôn trọng Điều ước quốc tế Hiện nay, thực tiễn Pháp theo hướng cơng nhận Tổng thống có nhiều quyền hạn việc quản lý nhà nước Tổng thống chia sẻ quyền hành pháp với Thủ tướng nên nhiều nhà nghiên cứu gọi nên hành pháp Pháp “hành pháp lưỡng đầu” II CÁCH THỨC THÀNH LẬP TỔNG THỐNG CỘNG HÒA PHÁP Hiến pháp 1958 cộng hòa thứ V trải qua 22 lần sửa đổi để phù hợp với đòi hỏi thực tiễn đất nước Châu Âu Qua lần sửa đổi Hiến pháp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức bầu cử Tổng thống Pháp có nhiều thay đổi Cách thức bầu cử Tổng thống Cộng hòa Pháp từ cộng hòa thứ V chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn I từ năm 1958 – 1962 - Trong giai đoạn diễn bầu cử, bầu cử diễn ngày 21/12/1958 với chiến thắng thuộc Tổng thống Charles de Gaule (Charles André Joseph Marie de Gaulle), Tổng thống thứ 18 Cộng hòa Pháp Theo Điều Hiến pháp Pháp năm 1958 Tổng thống bầu với nhiệm kỳ năm đoàn cử tri gồm: dân biểu Quốc hội (các Nghị sĩ Hạ viện), hội đồng hàng tỉnh, Hội đồng Pháp quốc hải ngoại vị đại diện Hội đồng thành phố Số lượng vị đại diện quy định cụ thể Hiến pháp, tùy theo quy mô dân số đơn vị cơng xã Đây hình thức bầu cử gián tiếp - Có thể nói, điều quan trọng Hiến pháp 1958 việc Tổng thống trao cho nhiều thẩm quyền rộng lớn lĩnh vực hành pháp, góp phần tạo nhánh hành pháp vững mạnh Theo quy định Hiến pháp 1958, Tổng thống Pháp giai đoạn có nhiều quyền lực so với giai đoạn trước năm 1958 (trừ Cộng hòa Đệ nhị) Tuy nhiên, giai đoạn Tổng thống bầu cách gián tiếp nên thực tế, quyền nói Tổng thống bị hạn chế chịu ảnh hưởng lớn từ phía Nghị viện Các định Tổng thống điều hành nhà nước, với Thủ tướng lãnh đạo Chính phủ phải đồng ý Nghị viện Như vậy, tính thực quyền Tổng thống giai đoạn mang tính chất tương đối, phải chịu chi phối lớn Nghị viện Giai đoạn II từ năm 1962 đến - Ở giai đoạn này, bầu cử chuyển sang hình thức trực tiếp Ngày 28 tháng 10 năm 1962, trưng cầu dân ý hình thức bỏ phiếu trực tiếp tổ chức, với 61,7% ý kiến ủng hộ, kể từ năm 1965, việc bầu cử tổng thống Pháp thức tổ chức theo hình thức phổ thông đầu phiếu Theo điều hiến pháp Pháp năm 1958, Tổng thống nhân dân bầu theo hình thức phổ thơng đầu phiếu - Điều kiện ứng cử Tổng thống Pháp: Công dân Pháp hưởng quyền trị dân sự, từ 23 tuổi trở lên, hoàn thành nghĩa vụ dân có ủng hộ 500 khách (trước 100 khách) 30 tỉnh, lãnh thổ hải ngoại Hội đồng hiến pháp xem xét điều kiện hợp lệ lập danh sách ứng cử viên, đồng thời kiểm soát hợp lệ bỏ phiếu bầu Tổng thống - Độ dài bầu cử tùy thuộc vào kết vòng Nếu vòng 1, có ứng cử viên cao đạt đa số phiếu tuyệt đối (trên 50% số phiếu bầu) ứng viên trúng cử bầu cử dừng lại Ngược lại, khơng có ứng cử viên đạt đa số phiếu tuyệt đối tiến hành bầu cử vòng Ở vòng này, ứng cử viện có số phiếu cao vòng lựa chọn để bầu tiếp Thời gian diễn vào ngày chủ nhật tiếp sau Ở vịng 2, Tổng thống bầu theo đa số tương đối (người trúng cử người có số phiếu bầu cao không thiết phải 50% tổng số phiếu) (Điều hiến pháp 1958) - Cuộc bầu cử diễn 20 ngày nhiều 35 ngày trước ngày kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống đương nhiệm Nếu lý mà khuyết Tổng thống chức vụ Tổng thống tạm thời Chủ tịch Thượng viện thay Trong trường hợp Hội đồng bảo hiến công nhận khuyết tịch (hay cản trở đó) có tính chất vĩnh viễn, bầu cử Tổng thống tiến hành thời gian không sớm 20 ngày kể từ ngày tuyên bố khuyết Tổng thống (Điều hiến pháp 1958) - Nhiệm kỳ Tổng thống Pháp trước năm kể từ sau đạo luật thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1973, qua cho phép ứng viên tổng thống ứng cử không giới hạn số nhiệm kì, ý tưởng rút ngắn nhiệm kì tổng thống hình thành Tổng thống Pháp Georges Jean Raymond Pompidou đề xuất việc rút ngắn nhiệm kì tổng thống từ năm xuống cịn năm gặp phải nhiều ý kiến phản đối Mãi tới tháng năm 2000, Hạ viện sau Thượng viện Pháp thông qua đề xuất rút ngắn nhiệm kì Một trưng cầu dân ý tổ chức ngày 24 tháng năm cho thấy 73% dân chúng Pháp đồng thuận với ý kiến Hiến pháp nước Pháp năm 2008 quy định không ứng viên phép ứng cử nhiệm kì liên tiếp, đồng nghĩa với khơng Tổng thống Pháp tương lai có nhiệm kì 10 năm liên tục Tổng thống Jacques René Chirac Tổng thống nhiệm kỳ năm trúng ngày 5/5/2002 Sự rút ngắn nhằm tránh thời gian nhiệm kỳ dài khiến Tổng thống lạm quyền - Như vậy, kể từ Cộng hòa thứ V đến nay, cách thức hình thành Tổng thống Pháp có thay đổi từ phương thức bầu gián tiếp sang hình thức bầu cử trực tiếp Ta có nhận định rằng, cách thức hình thành Tổng thống Pháp phần có ảnh hưởng đến quyền lực Tổng thống (ít chịu chi phối Nghị viện) III CHỨC NĂNG, THẨM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG PHÁP Chính thể Cộng hịa Pháp thể Cộng hịa lưỡng tính, tức kết hợp yếu tố Cộng hòa nghị viện Cộng hòa Tổng thống Nguồn gốc thể bắt nguồn từ mục tiêu nhà lập hiến năm 1958 bãi bỏ địa vị ưu Nghị viện – nguyên nhân dẫn tới sụp đổ Cộng hòa thứ tư, đồng thời, tăng cường quyền hành người đứng đầu đất nước để tạo nên ổn định vững mạnh chế độ trị Họ dùng hai giải pháp để đạt mục tiêu trên: tăng cường quyền lực cho Tổng thống Thủ tướng cách hạn chế quyền lực Nghị viện Cùng với chức quy định Điều hiến pháp năm 1958, Tổng thống Cộng hịa Pháp có thẩm quyền lính vực sau: Về hành pháp - Hiến pháp Cộng hồ Pháp quy định: Tổng thống có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp Là người trọng tài, Tổng thống đảm bảo hoạt động điều hoà mâu thuẫn quan cơng quyền, trì liên tục quốc gia Tổng thống người đảm bảo cho độc lập, toàn vẹn lãnh thổ tôn trọng hiệp ước quốc tế ký kết với cộng đồng hải ngoại (Điều 5, Hiến pháp Cộng hoà Pháp năm 1958) - Cũng theo quy định Hiến pháp Tổng thống khơng phải chịu trách nhiệm trị trước Nghị viện, có nghĩa bị phế truất Nghị viện (Điều 18) Tuy nhiên, cử tri Pháp bầu nên Tổng thống Pháp phải chịu trách nhiệm trước cử tri bị truất quyền thơng qua trưng cầu dân ý Nếu Tổng thống phạm trọng tội phản bội Tổ quốc bị đưa xét xử trước pháp luật - Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ định tổ chức, đạo hoạt động Chính phủ Hiến pháp quy định Tổng thống bổ nhiệm lãnh tụ Đảng (hoặc liên minh) chiếm đa số Hạ nghị viện 10 - Chế định nguyên thủ quốc gia chế định quan trọng thể chế trị Nhưng nước nguyên thủ quốc gia có tên gọi, vị trí, chức khác tuỳ thuộc vào thể chế trị cách thức tổ chức nhà nước, hay nói cách khác phụ thuộc vào hình thức thể nhà nước Địa vị pháp lý Nguyên thủ quốc gia - Địa vị pháp lí nguyên thủ quốc gia khái qt hóa vị trí, mơ hình, vai trò mối quan hệ nguyên thủ quốc gia với quan nhà nước thông qua quy định pháp luật - Trong xã hội chưa có hiến pháp ngun thủ quốc gia (nhà vua) có quyền lực vơ hạn cá nhân đại diện cho quốc gia Trong thời đại ngày nay, xã hội có hiến pháp, tùy vào hiến pháp quốc gia mà có cách ghi nhận khác chế định Một số hiến pháp (chẳng hạn hiến pháp Cơng hịa liên bang Đức) xác định ngun thủ quốc gia có vị trí độc lập tổ chức quyền lực nhà nước biểu tượng quốc gia Trong nhiều nước lại xác định rõ ràng nguyên thủ quốc gia cá nhân thuộc nhánh quyền lực (có thể hành pháp hay lập pháp) nhà nước - Dù với tên gọi khác nhau, nguyên thủ quốc gia Hiến pháp quy định người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước mặt đối nội đối ngoại: nguyên tắc đại diện tượng trưng cho bền vững tập trung nhà nước Vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia hình thức thể khác 3.1 Chính thể quân chủ 14 - Các nhà nước tổ chức theo thể quân chủ (phổ biến quân chủ đại nghị) nguyên thủ quốc gia gọi hồng đế Trong mơ hình qn chủ, Nhà vua biểu tượng quốc gia, giữ cương vị suốt đời lựa chọn theo nguyên tắc tập, cha truyền nối (Nhật Bản, Thụy Điển, Đan Mạch, Anh, Hà Lan, số nước Trung đơng….) truyền lại cho người hoàng tộc theo quy định Hiến pháp pháp luật nước - Chức hoàng đế nặng vai trị tượng trưng Mọi hoạt đơng hồng đế để thức hóa mặt nhà nước hoạt động Nghị viện Chính phủ Hồng đế khơng phải chịu trách nhiệm trước vấn đề trừ trường hợp phạm tội phản bội tổ quốc Ở nước này, hoạt động nguyên thủ quốc gia thể “Nhà vua trị vì, không cai trị” Hoạt động nhà vua mang tính hình thức ơng vua bị tước hết quyền Càng sau, theo tiến trình lịch sử với khẳng định chỗ đứng giai cấp tư sản vai trị Nhà vua ngày hình thức - Ví dụ điển hình Nữ hoàng Anh Elizabeth II – nguyên thủ quốc gia Anh với Canada Australia Về mặt danh nghĩa Nữ hồng thức Nữ hồng Australia Canada Mặc dù mang tính hình thức người Anh nhận thấy Nữ hồng cịn có vai trị định xã hội Đây biểu tượng nước Anh thống Trong lúc Nội tượng trưng cho uy quyền Nữ hồng tượng trưng cho đáng - Vì biểu tượng cho bền vững dân tộc nên ngun thủ quốc gia cịn có vị trí quan trọng thời điểm mà an ninh, chủ quyền độc lập quốc gia bị xâm phạm Khi đó, nhà vua phải đứng kêu gọi tinh thần yêu nước, hy sinh thần dân bảo vệ đất nước Tổ quốc thời yên ả, Nhà vua sẵn lịng lui hậu trường trị Việc quản lí đất nước lại giao cho vị trưởng mà đứng đầu Thủ tướng 15 3.2 Chính thể cộng hịa - Ở nước theo thể cộng hịa đại nghị (điển hình Cộng hịa Italia CHLB Đức), nguyên thủ quốc gia tổng thống Tổng thống người đứng đầu nhà nước, vị trí giống vị hồng đế thể qn chủ đại nghị Tuy nhiên thể này, nguyên thủ quốc gia bầu cử có nhiệm kì - năm Nguyên thủ quốc gia thường không nhân dân trực tiếp bầu mà bầu dựa sở Nghị viện Nghị viện trực tiếp bầu Vì tổng thống thường khơng có thực quyền - Có nhiều hiến pháp khơng xác định rõ ràng ngun thủ quốc gia thuộc nhánh quyền lực mà vị trí trung lập biểu tượng quốc gia Cịn số nước theo thể đại nghị lại xác định nguyên thủ quốc gia thuộc quyền lập pháp người nằm quốc hội Trong đó, nước cộng hịa tổng thống nửa tổng thống lại quy định nguyên thủ quốc gia nắm quyền hành pháp Ở thể tổng thống tổng thống người nắm tồn quyền hành pháp với tư cách cá nhân thể cộng hịa nửa tổng thống (hỗn hợp) quyền hành pháp tổng thống chia sẻ với nội (Thủ tướng) - Về nguyên tắc chế độ tư sản, nguyên thủ quốc gia phần nằm máy hành pháp Ở chế độ đại nghị Nguyên thủ quốc gia hành pháp tượng trưng, thể Cộng hòa tổng thống hành pháp thực quyền - Ở nước cộng hịa lưỡng tính, chế định Tổng thống pha trộn cộng hòa đại nghị cộng hòa tổng thống II QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ta hiểu, thẩm quyền nhiệm vụ quyền hạn chức danh tiến hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền chủ thể theo quy định pháp luật Chức năng, thẩm quyền Nguyên thủ quốc gia 16 thể nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia lĩnh vực Quyền hạn, trách nhiệm nguyên thủ quốc gia yếu tố quan trọng tạo nên vị trí pháp lí ngun thủ quốc gia Điều cịn tùy thuộc vào thể quy định quốc gia Tuy nhiên mặt pháp lí quyền hạn Ngun thủ quốc gia có điểm chung khơng phụ thuộc vào thể Các Hiến pháp quy định: Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước mặt đối nội đối ngoại Quyền hạn trách nhiệm nguyên thủ quốc gia có liên quan đến lĩnh vực hoạt động máy nhà nước, phân chia thành nhóm: chức đại diện, lĩnh vực quản lý nhà nước, lĩnh vực hành pháp, lập pháp tư pháp Ngồi cịn số quyền hạn đặc biệt Quyền hạn thực chức đại diện - Đây chức (quyền hạn) mà Nguyên thủ quốc gia có từ xuất Nhà nước pháp luật Ngay từ buổi đầu, Nhà nước xuất hiện, Nhà nước chiếm hữu nơ lệ, điển hình với Nhà nước Aten, Nhà nước Sparte, Nhà nước La Mã, nhà Vua (nguyên thủ quốc gia) người đứng đầu nhà nước đại diện cho nhà nước Đến nhà nước phong kiến chức đại diện quyền lực nhà vua tăng cường Tiếp đó, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa đời, chức đại diện nguyên thủ quốc gia kế thừa phát triển ngày - Với tư cách người đứng đầu nhà nước, Nguyên thủ quôc gia người thay mặt quốc gia đối nội, đối ngoại nên chức chủ yếu chức đại diện Với vai trò này, Nguyên thủ quốc gia tiếp nhận đại sứ nhà nước nước ngồi, ngun thủ quốc gia phạm vi quyền hạn ký kết điều ước quốc tế Đại diện cho quốc gia chủ tọa nghi lễ trọng thể, kêu gọi, hiệu triệu nhân dân hoàn cảnh đất nước lâm nguy - Đối với nước theo thể qn chủ vai trò đại diện Nguyên thủ quốc gia thể rõ nét Ở quốc gia này, Nguyên thủ quốc gia biểu tượng cho bền vững dân tộc Một ví dụ điển hình Nữ hồng 17 Elizabeth II nguyên thủ quốc gia nước Anh mà nguyên thủ quốc gia Canada Australia Quyền hạn lĩnh vực lập pháp Nguyên thủ quốc gia người phê chuẩn ký lệnh công bố văn luật Nghị viện thông qua Theo thông lệ quốc tế việc phê chuẩn cơng bố mang tính chất chứng thực văn luật quan lập pháp thông qua cách luật phù hợp với Hiến pháp có hiệu lực thực thi thực tế Khi thực nhóm quyền Ngun thủ quốc gia có quyền phủ đạo luật Nghị viện thông qua Quyền phủ chia làm ba loại: - Quyền phủ tuyệt đối: Được quy định đa số nước quân chủ lập hiến ngoại trừ Nhật Bản Nauy Khi Nguyên thủ quốc gia không đồng ý công bố dự án luật thơng qua, dự án khơng cần phải xem xét lại Sự phủ quyết định cuối cùng, dự án trở thành đạo luật Quy định hành Bỉ, Anh từ lâu khơng Hồng đế Nữ hồng sử dụng - Quyền phủ tương đối: Nguyên thủ quốc gia có quyền yêu cầu Nghị viên xem xét lại dự luật thông qua Theo quy định pháp luật tư sản dự án luật Nghị viện thơng qua gửi cho Tổng thống ký công bố khoảng thời gian định Trong khoảng thời gian này, Tổng thống có quyền khơng phê chuẩn trả lại cho Nghị viện yêu cầu Nghị viện xem xét lại kèm theo ý kiến Tổng thống Nhận yêu cầu Tổng thống, Nghị viện xem xét chấp nhận ý kiến Tổng thống khơng chấp nhận giữ nguyên dự án luật với mức biểu từ 2/3 trở lên số Nghị sĩ bỏ phiếu thuận 18 3/4 tùy theo quy định nước Hình thức áp dụng nước theo hình thức thể cộng hịa tổng thống chủ yếu - Quyền phủ lựa chọn: hình thức phủ này áp dụng Pháp, Achentina Mexico Ở hai trường hợp nêu trên, quyền phủ Nguyên thủ quốc gia dùng cho toàn văn dự luật Nhưng thực tế, không đồng ý Nguyên thủ quốc gia thể số điều khoản dự luật, sử dụng quyền phủ trường hợp gọi quyền phủ lựa chọn hay quyền phủ phần Theo Hiến pháp Pháp năm 1958: Tổng thống Pháp ban bố thời hạn 15 ngày sau đạo luật thức thơng qua Trước thời hạn chấm dứt, Tổng thống có quyền yêu cầu thảo luận lại đạo luật, số điều đạo luật, yêu cầu từ chối” - Quyền phủ bỏ túi (pocket vecto): Theo quy định khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ, tất dự thảo luật đƣợc Hạ Nghị viện Thượng Nghị viện thông qua trước ban hành thành luật phải đệ trình lên Tổng thống Nếu Tổng thống tán thành dự thảo luật Tổng thống ký vào dựa thảo luật đó, khơng đồng ý Tổng thống gửi trả lại với bác luận Tổng thống cho viện khởi xướng luật, dự luật mà Tổng thống không gửi trả lại kỳ hạn 10 ngày (không kể ngày chủ nhật) sau ngày đệ trình Tổng thống trở thành đạo luật coi Tổng thống phê chuẩn Nhưng dự luật Quốc hội thông qua 10 ngày cuối kỳ họp mà lại bị Tổng thống bác bỏ phủ mang tính chất tuyệt đối Quốc hội kết thúc kỳ họp khơng cịn khả để thảo luận lại biểu lần hai Quyền phủ “bỏ túi” áp dụng thường xuyên Hoa Kỳ Ở thể quân chủ lập hiến nước Anh gần Nữ hồng Anh khơng sử dụng đến quyền này, nên trở thành tục lệ không thành văn 19 Hiến pháp Anh Ở thể cộng hịa tổng thống, Tổng thống sử dụng quyền cách thực chất Quyền hạn Nguyên thủ quốc gia lĩnh vực lập pháp thể việc số nước có quy định nguyên thủ quốc gia có quyền bổ nhiệm số thượng, hạ nghị sĩ triệu tập khóa họp Nghị viện Để cho cán cân biểu q trình thơng qua dự án luật nghiêng hẳn phía mình, theo quy định số nước theo hình thức thể nghị viện, Nguyên thủ quốc gia có quyền giải tán quan lập pháp mâu thuẫn với hành pháp để nhân dân bầu Nghị viện Quyền hạn lĩnh vực hành pháp 3.1 Về đối nội - Ở nước theo thể cộng hịa đại nghị hay quân chủ đại nghị quyền hạn nguyên thủ quốc gia lĩnh vực hình thức Về mặt nguyên tắc, nguyên thủ quốc gia (có thể Tổng thống Hồng đế) có quyền bổ nhiệm đề nghị Nghị viên bầu Thủ tướng Nhưng thực tế ngun thủ quốc gia chọn người thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế Nghị viên đảng có uy tín Nghị viện làm Thủ tướng Quyền nâng cao Hạ nghị viện khơng có đảng chiếm đa số ghế - Trong hoạt động hành pháp, Quốc trưởng gần để làm hợp lí hóa định Chính phủ Vì Chính phủ phải chịu trác nhiệm trước Quốc hội nên nguyên thủ quốc gia phải bổ nhiệm người Quốc hội tín nhiệm làm người đứng đầu Chính phủ Mọi hoạt động hồng đế bảo đảm từ phía quan hành pháp chữ ký “phó thự” kèm theo trưởng Thủ tướng Chính phủ Có thể nói định ngun thủ quốc gia – hồng đế – có hiệu lực thực thi có chữ ký kèm theo vị hàm Bộ trưởng Thủ tướng 20 - Chế định “phó thự” chế định nhằm mục đích hạn chế quyền hạn thực tế Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp có tuyên bố quyền hạn rộng lớn nguyên thủ quốc gia thực tế ngun thủ quốc gia khơng thực đích thực quyền hạn - Đối với mơ hình cộng hịa đại nghị, nguyên thủ quốc gia nhân vật tượng trưng cho Nhà nước, giữ vai trò đại diện cho nhà nước Theo thể này, lĩnh vực hành pháp nguyên thủ quốc gia không đứng đầu hành pháp, mà có quyền hành pháp hình thức giống mơ hình ngun thủ qn chủ đại nghị - Về nguyên tắc, nguyên thủ quốc gia có quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang, phong hàm cao cấp lực lượng vũ trang Nhưng trừ thể Tổng thống nguyên thủ quốc gia thực chất thực theo áp đặt Chính phủ - Ngồi theo quy định Ngun thủ quốc gia cịn có số quyền việc tổ chức nhân cao cấp nhà nước, khen thưởng cấp nhà nước, phối hợp hoạt động nhánh quyền lực, tình trạng đặc biệt đất nước phải áp dụng tình trạng thiết quân luật, dùng biện pháp chí vi phạm Hiến pháp thời gian ngắn để đưa đất nước trạng thái bình thường 3.2 Về đối ngoại - Mọi Hiến pháp tuyên bố, Nguyên thủ quốc gia có quyền thay mặt cho nhà nước đối ngoại Nhưng thực tế việc thực quyền khác nhau, phụ thuộc vào hình thức thể nước Khi đến thăm quốc gia khác, Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống, Vua, Nữ Hoàng, Chủ tịch nước) đón nghi lễ chung như: cử hành quốc ca, duyệt đội quân danh dự, hưởng đặc quyền ngoại giao, … 21 Thực quyền Nguyên thủ quốc gia phụ thuộc nhiều vào hình thức thể nhà nước phong tục, truyền thống thực tiễn trị quốc gia Vì vậy, nước theo hình thức thể cộng hịa nghị viện, nhiều quyền hạn Nguyên thủ quốc gia thực tế lại Chính phủ Thủ tướng thực Hoặc nước cộng hịa lưỡng tính hồn cảnh trị khác mà quyền hạn đối ngoại Nguyên thủ quốc gia khác - Với tư cách Nguyên thủ quốc gia, có quyền bổ nhiệm đại sứ, đại diện ngoại giao; triệu hồi đại sứ, tiếp nhận ủy nhiệm thư đại diện ngoại giao nước ngoài; định phong hàm ngoại giao nước ngoài, ký kết hiệp ước, hiệp định quốc tế Ở số nước cịn quy định, ngun thủ quốc gia cịn có quyền tun bố chiến tranh hịa bình có phê chuẩn Nghị viện - Tóm lại, lĩnh vực đối ngoại, quyền hạn nguyên thủ quốc gia phụ thuộc nhiều vào thể Ở thể cộng hòa đại nghị hay quân chủ đại nghị, nguyên thủ quốc gia thực hình thức, có đồng ý Chính phủ Quyền hạn lĩnh vực tư pháp - Nguyên thủ quốc gia có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm thẩm phán tòa án tối cao số thẩm phán tòa án địa phương có quyền ân xá, quyền giảm hình phạt, thay đổi lời buộc tội… - Đối với mô hình quân chủ đại nghị quân chủ nhị nguyên, cơng việc xét xử chủ yếu Tịa án đảm nhận Tuy nhiên nhà vua có số quyền hạn, chẳng hạn quyền ân xá, đặc xá…Trong điều Hiến pháp Nhật Bản ghi nhận hoàng đế “sử dụng quyền ân xá, đặc xá, khôi phục công quyền” - Ngồi ra, ngun thủ quốc gia cịn có quyền ban thưởng huân, huy chương, danh hiệu, vinh dự nhà nước… 22 - Ở số quốc gia cịn trì theo qn chủ tuyệt đối ngun thủ quốc gia (Nhà vua) người đứng đầu quan hành pháp, toàn quyền bổ nhiệm nội Ảrập Xêút, Ơman, Quata, quan lập pháp có nhiệm vụ tư vấn cho nhà vua Trong lĩnh vực tư pháp, có hệ thống tịa án vua người có quyền cao nhất, có quyền xét xử cuối Quyền hạn đặc biệt Không phân biệt ngun thủ quốc gia thể cộng hịa hay dân chủ, Hiến pháp tập tục quốc tế thường dành cho vị Hoàng đế Tổng thống quyền hạn đặc biệt, nguyên thủ quốc gia sử dụng trường hợp đặc biệt để trì tồn trật tự quốc gia, lãnh thổ chủ quyền quốc gia bị đe dọa có âm mưu đảo lật đổ quyền Đó quyền ngun thủ quốc gia tuyên bố tình trạng khẩn cấp, áp dụng thiết quân luật biện pháp cần thiết khác để đảm bảo an ninh quốc gia trở lại bình thường III CÁCH THỨC THÀNH LẬP NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Trong máy nhà nước, quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn định Khi xác định cho chúng vị trí, vai trị lẽ đương nhiên phải quy định cách thức thành lập (hay trật tự hình thành) phù hợp với vị trí, vai trò quan máy nhà nước Nguyên thủ quốc gia quan (cá nhân) nằm máy nhà nước xác định người đứng đầu nhà nước, thay mặt cho nhà nước đối nội đối ngoại Tuy nhiên, tùy thuộc vào hình thức thể khác mà cách thức thành lập Nguyên thủ quốc gia có điểm khác Các nước theo hình thức thể cộng hịa cách thức phổ biến bầu cử, cịn nước theo hình thức thể quân chủ lập hiến cách thức chủ yếu truyền Cách thức truyền nước theo hình thức quân chủ lập hiến 23 Thủ tục truyền thông thường quy định Hiến pháp nước Luật kế vị vua hình thành tập quán lâu đời, trở thành tập quán pháp luật…Phần lớn nước theo hình thức thể qn chủ lập hiến tơn trọng nguyên tắc sau việc kế truyền vua: - Nguyên tắc lãnh thổ bất khả phân: Nguyên tắc địi hỏi ngơi vua truyền cho người, dù Hồng đế có nhiều Hồng tử Cơng chúa ngơi vua tryền cho người để đảm bảo đất nước không bị chia nhỏ thành tiểu vương quốc, dẫn đến nhà nước bị suy yếu - Nguyên tắc trọng nam: Với ngun tắc Hồng đề vừa có trai, vừa có gái việc truyền ngơi phải ưu tiên trai Việc truyền cho gái thực Hồng đế khơng có trai Tuy nhiên, nguyên tắc hiểu áp dụng nước khác Ở số nước, Hồng đế khơng có trai ngơi vua truyền cho gái (Vương Quốc Anh), hay số nước không cho phép truyền vua cho gái (Thụy Điển) Trường hợp này, ngơi vua truyền cho người đàn ơng hồng tộc - Nguyên tắc trọng trưởng: Nguyên tắc hiểu vua truyền cho trai trưởng Hoàng đế, trai trưởng chết nhường ngơi cho cháu trưởng Tuy nhiên, người trai trưởng có khiếm khuyết đạo đức, trí tuệ khơng nhận tin cậy nhà vua khơng có cháu trưởng ngơi vua truyền cho thứ Ngồi u cầu nêu người kế vị cịn phải đáp ứng số yêu cấu khắt khe khác đạo đức, học vấn tôn giáo cho người kế vị vua phải người xứng đáng làm người đại diện cho quốc gia Cách thức bầu cử Nguyên thủ quốc gia hình thức thể cộng hịa - Phần lớn nước theo hình thức thể này, Ngun thủ quốc gia thành lập đường bầu cử, bầu cử thành viên Nghị viện đại diện Hội đồng địa phương nước theo hình thức 24 thể cộng hịa đại nghị, dân bầu cử trực tiếp hay gián tiếp nước theo hình thức thể cộng hòa tổng thống - Bầu cử thành viên Nghị viện đại diển Hội đồng địa phương: việc bầu cử phải dựa sở Nghị viện đại biểu Hội đồng địa phương, tức không nhân dân trực tiếp bầu Cách thức bầu cử tiến hành nước cộng hòa nghị viện - Do nhân dân bầu trực tiếp gián tiếp: cách thức bầu cử tiến hành nước cộng hịa lưỡng tính cộng hòa tổng thống Ở nước cộng hòa tổng thống, bầu cử Tổng thống không phụ thuộc vào bầu cử Nghị viện Tổng thống dân trực tiếp gián tiếp bầu Điển hình cho hình thức thể q trình bầu cử Tổng thống Hoa kỳ nhân dân bầu cử gián tiếp Ở nước cộng hịa lưỡng tính Pháp, Nga, Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu 25 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, trình bày trên, ta thấy rõ tầm quan trọng vị chế định Nguyên thủ quốc gia máy quyền nhà nước giới Thơng qua vấn đề lý luận chế định nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Pháp - qc gia theo thể Cộng hịa luongwc tính phần làm rõ vị trí, vai trò, thẩm quyền cách thcuws thành lập Nguyên thủ quốc gia tiêu biểu chế định Tổng thống lâu đời bậc giới Đó khn mẫu cho nhà nước có chung thể cees trị giới Qua ta hiểu rõ cách thức phân chia quyền lực, nguyên nhân phân chia khác so với kiểu nhà nước khác Nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia giới vấn đề địi hỏi phải có nghiên cứu công phu kỹ lưỡng, hiểu biết cao Do điều kiện nghiên cứu lực thân hạn chế nên tiểu luận nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hồn chỉnh 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hiến pháp nước ngồi, Nxb Công an Nhân dân Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học – Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê Hà Nội Đỗ Minh Khôi (2014), Chế định nguyên thủ quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.53-56 27 ... định nguyên thủ quốc gia nói chung ý nghĩa lịch sử ngun thủ quốc gia Cộng hịa Pháp nói trên, tơi chọn đề tài: ? ?Phân tích vấn đề ngun thủ quốc gia thơng qua tìm hiểu Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Pháp? ??... nhà nước Địa vị pháp lý Nguyên thủ quốc gia - Địa vị pháp lí nguyên thủ quốc gia khái qt hóa vị trí, mơ hình, vai trò mối quan hệ nguyên thủ quốc gia với quan nhà nước thông qua quy định pháp luật. .. cứu đề tài Cùng với việc trình bày cách có hệ thống tìm hiểu chế định Nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác Tổng thống Pháp, tiểu luận đưa vấn đề lý luận thực tiễn chế định nguyên thủ quốc gia

Ngày đăng: 12/07/2021, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan