1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh

131 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Lý Thuyết Thống Kê Dành Cho Bậc Cao Đẳng Ngành Quản Trị Kinh Doanh
Tác giả Trần Ngọc Hân, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hữu Hạnh
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Tp.HCM, Tháng 08 năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình đào tạo nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Hiện công tác thống kê đƣợc ý doanh nghiệp tất ngành Việc sử dụng phƣơng pháp thống kê trở nên cần thiết phổ biến Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên đa số sinh viên ngành thuộc khối kinh tế- xã hội, Bộ môn Quản trị kinh doanh trƣờng CĐ Công Nghệ Thủ Đức tổ chức biên soạn giáo trình Lý Thuyết Thống Kê Với kinh nghiệm giảng dạy đƣợc tích lũy qua nhiều năm cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu phong phú, giáo trình đƣợc biên soạn đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo đặt Cấu trúc giáo trình gồm sáu chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan thống kê học Chƣơng 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Chƣơng 3: Phân tổ thống kê Chƣơng 4: Thống kê mức độ kinh tế xã hội Chƣơng 5: Dãy số thời gian Chƣơng 6: Chỉ số Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi biết ơn mong nhận đƣợc ý kiến trao đổi đóng góp ngƣời đọc để giáo trình đƣợc hồn thiện Tp.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 Nhóm tác giả Trần Ngọc Hân Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Hữu Hạnh ii MỤC LỤC GIỚI THIỆU HỌC PHẦN……………………………………………… vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC…………………………….1 Tổng quan thống kê………………………………………………… 1.1 Sự hình thành phát triển khoa học thống kê…………………… 1.2 Các khái niệm thống kê, đối tƣợng nghiên cứu thống kê……………2 Quy luật số lớn, tính quy luật thống kê……………………………… 2.1 Quy luật số lớn……………………………………………………………4 2.2 Tính quy luật thống kê……………………………………………………4 Một số khái niệm thƣờng dùng thống kê……………………… 3.1 Tổng thể, mẫu, đơn vi thống kê………………………………………….4 3.2 Tiêu thức thống kê……………………………………………………… 3.3 Chỉ tiêu thống kê…………………………………………………………7 3.4 Các loại thang đo…………………………………………………………9 Bài tập thực hành……………………………………………………….13 CHƢƠNG 2: Q TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ…………………… 19 Q trình nghiên cứu thống kê……………………………………… 19 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ yêu cầu điều tra thống kê……….20 1.2 Sơ đồ chung trình nghiên cứu thống kê…………………………22 1.3 Liên hệ nội dung trình nghiên cứu thống kê…………… 23 Điều tra thống kê……………………………………………………… 23 2.1 Khái niệm phân loại…………………………………………… ….23 2.2 Nội dung phƣơng pháp điều tra thống kê……………………… ….27 2.3 Tổng hợp thống kê…………………………………………………… 31 Bài tập thực hành……………………………………………………….33 iii CHƢƠNG 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ………………………………………… 37 Khái niệm, ý nghĩa phân tổ thống kê……………………………… 37 1.1 Khái niệm phân tổ thống kê……………………………………………… 37 1.2 Ý nghĩa phân tổ thống kê…………………………………………… 38 Các loại phân tổ thống kê…………………………………………………38 2.1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính………………………………………… 39 2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lƣợng……………………………………………40 Bảng thống kê đồ thị thống kê…………………………………………47 3.1 Bảng thống kê…………………………………………………………… 47 3.2 Đồ thị thống kê…………………………………………………………….53 Bài tập thực hành………………………………………………………….59 CHƢƠNG 4: THỐNG KÊ MỨC ĐỘ KINH TẾ XÃ HỘI…………………… 64 Phƣơng pháp số tuyệt đối thống kê………………………………66 1.1 Khái niệm, ý nghĩa số tuyệt đối thống kê………………………….64 1.2 Phƣơng pháp tính số tuyệt đối thống kê………………………… 66 Phƣơng pháp số tƣơng đối thống kê…………………………… 66 2.1 Khái niệm, ý nghĩa số tuyệt đối thống kê………………………….66 2.2 Các loại số tƣơng đối…………………………………………………… 67 Các phƣơng pháp đo lƣờng độ tập trung……………………………….72 3.1 Số bình quân…………………………………………………………… 72 3.2 Số Mode………………………………………………………………….76 3.3 Số trung vị……………………………………………………………… 78 Độ biến thiên tiêu thức………………………………………………80 4.1 Khoảng biến thiên ……………………………………………………….80 4.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân …………………………………………… 80 4.3 Phƣơng sai……………………………………………………………… 81 iv 4.4 Độ lệch chuẩn…………………………………………………………….81 4.5 Hệ số biến thiên………………………………………………………… 82 Bài tập thực hành……………………………………………………… 82 CHƢƠNG 5: DÃY SỐ THỜI GIAN…………………………………………….87 Khái niệm, ý nghĩa phân loại dãy số thời gian………………………88 1.1 Khái niệm, ý nghĩa dãy số thời gian…………………………………… 88 1.2 Phân loại dãy số thời gian……………………………………………….88 Các tiêu phân tích dãy số thời gian………………………………….89 2.1 Mức độ bình quân theo thời gian……………………………………… 89 2.2 Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối…………………………………………… 91 2.3 Tốc độ phát triển…………………………………………………………92 2.4 Tốc độ tăng (giảm)……………………………………………………….93 2.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm)…………………………………… 94 Một số phƣơng pháp điều chỉnh xu phát triển dãy số thời gian…………………………………………………………………… 95 3.1 Phƣơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian……………………………95 3.2 Phƣơng pháp số bình quân di động………………………………………97 3.3 Phƣơng pháp hồi qui tuyến tính………………………………………….97 Một số phƣơng pháp dự đốn thống kê ngắn hạn…………………… 98 4.1 Dự đoán dựa vào lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn……………… 98 4.2 Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân………………………… 100 4.3 Ngoại suy hàm xu thế………………………………………………… 101 Bài tập thực hành……………………………………………………….102 CHƢƠNG 6: CHỈ SỐ………………………………………………………… 107 Khái niệm, ý nghĩa phân loại số……………………………107 1.1 Khái niệm, ý nghĩa số……………………………………………….107 1.2 Phân loại số………………………………………………………….108 1.3 Phƣơng pháp tính số……………………………………………… 109 v Hệ thống số………………………………………………………… 115 2.1 Phân tích tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm…………………………….116 2.2 Phân tích tổng chi phí sản xuất………………………………………….118 Bài tập thực hành……………………………………………………….118 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 122 vi GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ Mã học phần: CSC103020 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: + Lý thuyết thống kê mơn sở ngành + Đƣợc đào tạo học k - Tính chất: Học phần nhằm giới thiệu cho sinh viên khái niệm sử dụng thống kê; cung cấp cho ngƣời học cách tính tốn phân tích tiêu thống kê; dự đốn thống kê ngắn hạn - Ý nghĩa vai trò học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nghiên cứu mặt lƣợng mối liên quan mặt chất tƣợng kinh tế tài phát sinh ngồi doanh nghiệp; tƣợng kinh tế xã hội Ngoài ra, học phần cung cấp cho sinh viên khái niệm thƣờng dùng thống kê, phƣơng pháp vận dụng để thu thập liệu, xử lý số liệu, trình bày số liệu bảng đồ thị; phân tích liệu Đây mơn học cung cấp kiến thức vô cần thiết để bạn sinh viên viết báo cáo thực tập - Mục tiêu học phần:  Kiến thức: + Trình bày đƣợc khái niệm dùng thống kê + Mô tả đƣợc liệu đặc trƣng đo lƣờng thống kê vii + Nhận biết phƣơng pháp thu thập liệu thống kê phƣơng pháp đánh giá độ biến thiên thống kê, dự đoán thống kê ngắn hạn + Tính tốn đƣợc tiêu thống kê  Kỹ năng: + Lập đƣợc bảng liệu + Tính tốn đƣợc tiêu thống kê + Vận dụng đƣợc kiến thức để thu thập liệu phân tích, đánh giá tình thực tế  Năng lực tự chủ trách nhiệm + Nhận thức đƣợc ảnh hƣởng quan trọng công tác thống kê, dự báo đời sống, kinh tế xã hội + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn, nghiêm túc học tập tiếp xúc với công thức thống kê viii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC Thống kê đƣợc sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực sống Nội dung Chƣơng giới thiệu lịch sử nguồn gốc đời phát triển thống kê Đồng thời, chƣơng cung cấp thêm cho ngƣời đọc khái niệm dùng thống kê, quy luật thống kê loại thang đo * Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nguồn gốc đời phát triển thống kê - Trình bày đƣợc khái niệm thống kê, đối tƣợng nghiên cứu thống kê - Trình bày đƣợc quy luật số lớn, tính quy luật thống kê - Trình bày đƣợc số khái niệm thƣờng dùng thống kê - Phân biệt đƣợc loại thang đo * Nội dung chính: Tổng quan thống kê 1.1 Sự hình thành phát triển khoa học thống kê 1.1.1 Sự hình thành khoa học thống kê  Từ thời cổ đại, nhu cầu xã hội, xuất việc thu thập ghi chép số liệu từ tình hình thực tế, ví dụ nhƣ số gia súc, số ngƣời tộc, đất đai, tài sản…  Dƣới chế độ phong kiến, nhiều quốc gia tổ chức tiến hành kê khai, thu thập số liệu phạm vi rộng lớn nhằm phục vụ cho việc cai trị máy nhà nƣớc phong kiến, ví dụ nhƣ đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất…để đánh thuế, bắt lính Trong thực tế, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp số tƣợng kinh tế phức tạp Đó tƣợng bao gồm nhiều đơn vị tƣợng cá biệt có đặc điểm, tính chất khác Chẳng hạn, nghiên cứu lƣợng hàng hố tiêu thụ thị trƣờng, có nhiều loại hàng hố khác nhau, loại có giá trị sử dụng riêng biệt với đơn vị tính cụ thể Mặt khác, tƣợng lại chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố khác nhau, chẳng hạn với lƣợng hàng hố tiêu thụ thị trƣờng bị ảnh hƣởng giá bán, thị hiếu tiêu dùng, phong tục, tập quán Đặc biệt hoạt động quản lý vĩ mơ, việc sử dụng phƣơng pháp số có ý nhĩa quan trọng, muốn đánh giá biến động tƣợng điều kiện thời gian khác (nhƣ số phát triển, số động thái), không gian khác (chỉ số không gian, số địa phƣơng), đánh giá nhiệm vụ kế hoạch, hay tình hình hồn thành kế hoạch tiêu kinh tế (nhƣ số kế hoạch, số hoàn thành kế hoạch) Mặt khác việc sử dụng số cịn có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá vai trò, mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến biến động tƣợng kinh tế phức tạp, giúp nghiên cứu mối liên hệ bên tƣợng (nhƣ số nhân tố) 1.2 Phân loại số 1.2.1 Căn vào nội dung mà số phản ánh, số đƣợc phân thành loại:  Chỉ số phát triển: biểu quan hệ so sánh hai mức độ tƣợng hai thời gian khác  Chỉ số không gian: biểu quan hệ so sánh hai mức độ tƣợng hai điều kiện không gian khác  Chỉ số kế hoạch: biểu quan hệ so sánh mức độ thực tế kế hoạch tiêu nghiên cứu bao gồm số nhiệm vụ kế hoạch số thực kế hoạch 108 1.2.2 Căn vào tính chất tiêu nghiên cứu, số đƣợc phân thành loại:  Chỉ số tiêu khối lượng: số dùng để nghiên cứu thay đổi tiêu khối lƣợng Ví dụ: Chỉ số khối lƣợng sản phẩm, số lƣợng hàng tiêu thụ  Chỉ số tiêu chất lượng: số dùng để nghiên cứu thay đổi tiêu chất lƣợng Ví dụ: Chỉ số giá thành, số giá cả, số NSLĐ 1.2.3 Căn vào phạm vi tính tốn số đƣợc phân thành loại:  Chỉ số đơn (chỉ số cá thể): phản ánh biến động đơn vị, tƣợng cá biệt tổng thể nghiên cứu Ví dụ: Chỉ số đơn giá mặt hàng đƣờng, phản ánh biến động giá mặt hàng đƣờng k báo cáo so với k gốc  Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh biến động chung nhiều đơn vị tƣợng cá biệt tổng thể nghiên cứu (các tƣợng phức tạp bao gồm đơn vị cá biệt dạng khơng đồng chất, khơng đơn vị tính tốn, khơng khối lƣợng) Ví dụ: Chỉ số tổng hợp giá mặt hàng đƣờng, sữa dầu ăn, phản ánh biến động chung giá mặt hàng k báo cáo so với k gốc 1.3 Phƣơng pháp tính số 1.3.1 Phƣơng pháp tính số cá thể a Chỉ số cá thể lượng: phản ánh mức độ biến động khối lƣợng mặt hàng k nghiên cứu (k báo cáo) k gốc - Gọi q1, q0 khối lƣợng loại sản phẩm hay mặt hàng đƣợc sản xuất hay tiêu thụ k nghiên cứu, k gốc - iq số cá thể khối lƣợng - Chỉ số cá thể khối lƣợng đƣợc tính theo cơng thức: iq  109 q1 q0 b Chỉ số cá thể chất lƣợng (ví dụ số cá thể giá bán): phản ánh mức độ biến động chất lƣợng mặt hàng k nghiên cứu (k báo cáo) k gốc - Gọi p1, p0 giá bán loại sản phẩm hay mặt hàng đƣợc sản xuất hay tiêu thụ k nghiên cứu, k gốc - ip số cá thể chất lƣợng - Chỉ số cá thể chất lƣợng đƣợc tính theo cơng thức: i p  c Chỉ số cá thể tổng thể (doanh thu): i pq  p1 p0 p1q1 p0 q0 Ví dụ minh họa 1: Có tài liệu tình hình tiêu thụ số hàng hóa doanh nghiệp X qua năm nhƣ sau: Tên hàng ĐVT NĂM 2018 Giá bán ĐVSP KLSP tiêu (Đ) thụ 16,000 2,000 6,000 4,000 50,000 6,400 NĂM 2019 Giá bán ĐVSP KLSP tiêu (Đ) thụ 18,000 3,200 6,200 3,600 55,000 6,000 Kg Đƣờng Kg Muối Lít Dầu ăn Yêu cầu: tính số cá thể giá, lƣợng, tiêu tổng thể (doanh thu) mặt hàng doanh nghiệp X  Hạn chế số cá thể (chỉ số đơn): - Không cho biết biến động chung nhóm hàng hố khác mặt hàng khác nhau, giá trị sử dụng khác nhau, đơn vị tính khác nên khơng thể cộng chúng lại với đƣợc - Không loại bỏ tác động yếu tố khác, chẳng hạn nhƣ lƣợng hàng tiêu thụ - Khơng phân tích đƣợc biến động doanh thu Ví dụ: i pĐƣờng = 1,125 lần (112,5%) hay giá 2019 so với 2018 tăng 12,5% nhƣng nói doanh thu tăng 12,5% Để khắc phục hạn chế địi hỏi phải có loại số khác phản ánh tác động tổng hợp hai nhân tố, số tổng hợp 110 1.3.2 Phƣơng pháp tính số tổng hợp Chỉ số tổng hợp loại số đƣợc sử dụng để đánh giá thay đổi số tất phần tử thuộc tổng thể nghiên cứu Ngun tắc tính: • Bước 1: Xác định quyền số tiêu nghiên cứu (dựa vào mối quan hệ tiêu) • Bước 2: Xác định tính CHẤT LƢỢNG SỐ LƢỢNG tiêu nghiên cứu, áp dụng nguyên tắc sau:  Khi nghiên cứu biến động tiêu CHẤT LƢỢNG tiêu số lƣợng có liên quan làm quyền số đƣợc cố định k báo cáo  Khi nghiên cứu biến động tiêu SỐ LƢỢNG tiêu chất lƣợng có liên quan làm quyền số đƣợc cố định k gốc a Chỉ số tổng hợp giá Chỉ số tổng hợp giá nêu lên biến động giá nhóm tất mặt hàng thị trƣờng hay thị trƣờng khác Ví dụ minh họa 2: có số liệu giá lƣợng hàng tiêu thụ mặt hàng: đƣờng, vải, dầu ăn thị trƣờng bảng sau: Mặt hàng Đơn vị Giá bán Khối lƣợng tiêu thụ tính (1.000đ) (1.000đv) Năm 2018 Năm 2019 Năm 2018 Năm 2019 Đƣờng Kg 20 22 20 25 Vải Mét 40 50 20 25 Dầu ăn Lít 22 25 12 14 111 Theo phƣơng pháp Paasche, tính số tổng hợp giá cả, trọng số đƣợc chọn lƣợng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu Ta có cơng thức tính số tổng hợp giá nhƣ sau: - pq p q   p q  p q Ip  Số tƣơng đối: 1 p - Số tuyệt đối: - Nhận xét số tổng hợp giá 1 Trong đó:  p1q1: Tổng doanh thu bán hàng hoá k nghiên cứu  p0q1: Tổng doanh thu bán hàng hoá k nghiên cứu với giá bán k gốc  p1q1 – p0q1: Chênh lệch doanh thu bán hàng k nghiên cứu so với k gốc ảnh hƣởng nhân tố giá điều kiện lƣợng hàng tiêu thụ đƣợc cố định k nghiên cứu Từ ví dụ 2, kết tính số tổng hợp giá nhƣ sau:  Số tƣơng đối: Ip  pq p q 1   (22 x25)  (50 x25)  (25 x14) 2150   1,189  118,9% (20 x25)  (40 x25)  (22 x14) 1808 Số tuyệt đối:  p   p1q1   p0q1  2150  1808  342(trđ )  Nhận xét : Giá chung mặt hàng năm 2019 so với năm 2018 tăng 18,9% làm cho doanh thu tăng 342 triệu đồng b Chỉ số tổng hợp lƣợng Chỉ số tổng hợp khối lƣợng đƣợc sử dụng để nghiên cứu thay đổi khối lƣợng sản phẩm nhóm hay tồn số lƣợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ Phƣơng pháp xây dựng số tổng hợp khối lƣợng giống phƣơng pháp xây dựng số tổng hợp giá Tuy nhiên trƣờng hợp nhân tố giá đóng vai trị trọng số 112 Theo phƣơng pháp Laspeyres, tính số tổng hợp khối lƣợng, trọng số đƣợc chọn giá hàng hóa kỳ gốc Ta có cơng thức tính số tổng hợp khối lƣợng nhƣ sau: p q p q p q p q Iq  Số tƣơng đối: - 0 q - Số tuyệt đối: - Nhận xét số tổng hợp giá 0 Trong đó:  p0q0: Tổng doanh thu k gốc  p0q1: Tổng doanh thu k nghiên cứu với giá bán k gốc  p0q1 – p0q0: Chênh lệch tổng doanh thu k nghiên cứu so với k gốc ảnh hƣởng lƣợng hàng tiêu thụ điều kiện giá bán đƣợc cố định k gốc Ngƣợc với số tổng hợp giá, số tổng hợp lƣợng Laspeyres lại có ý nghĩa thực tế Từ ví dụ 2, kết tính số tổng hợp lƣợng nhƣ sau:  Số tƣơng đối: Iq  p q p q  0  (20 x25)  (40 x 25)  (22 x14) 1808   1,235  123,5% (20 x20)  (40 x 20)  (22 x12) 1464 Số tuyệt đối: q   p1q1   p0q1  1808  1464  344(trđ )  Nhận xét : Khối lƣợng chung mặt hàng năm 2019 so với năm 2018 tăng 23,5% làm cho doanh thu tăng 344 triệu đồng c Chỉ số tổng hợp doanh thu - pq p q pq p q I pq  Số tƣơng đối: 1 0 -  pq Số tuyệt đối: 113 1 0 - Nhận xét số tổng hợp giá Từ ví dụ 2, kết tính số tổng hợp doanh thu nhƣ sau:  Số tƣơng đối: I pq  pq p q 1 0   2150  146,9% 1464 Số tuyệt đối:  pq   p1q1   p0q0  686(trđ )  Nhận xét : Doanh thu mặt hàng năm 2019 so với năm 2018 tăng 46,9% tƣơng ứng tăng 686 triệu đồng 1.3.3 Các số tổng hợp tiêu chất lƣợng khối lƣợng  Các số tổng hợp tiêu chất lƣợng pq p q zq  z q W T  W T ND  N D Ip  Chỉ số tổng hợp giá 1 Iz Chỉ số tổng hợp giá thành 1 Chỉ số tổng hợp suất lao động (NSLĐ) IW 1 Chỉ số tổng hợp suất thu hoạch IN 1  Các số tổng hợp tiêu khối lƣợng Chỉ số tổng hợp khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ I q  p q p q 0 114 Chỉ số tổng hợp khối lƣợng sản phẩm sản xuất z q z q WT   W T ND  N D Iq  0 IT Chỉ số tổng hợp số công nhân 0 IN Chỉ số tổng hợp diện tích 0 Hệ thống số Khi nghiên cứu tƣợng phức tạp, ta xác định đƣợc nhiều số chung tác động đến biến động tƣợng tiêu có liên quan, tạo thành hệ thống số Đó dãy số chung có mối quan hệ biện chứng, đƣợc thiết lập nhằm để đạt đƣợc mục tiêu xác định trƣớc Nghiên cứu hệ thống số giúp mở rộng phạm vi phân tích, đánh giá đầy đủ biến động tƣợng, đồng thời cho phép xác định ảnh hƣởng biến động nhân tố đến biến động chung tƣợng nghiên cứu trị số tuyệt đối tƣơng đối Cơ sở để hình thành hệ thống số mối liên hệ thực tế tiêu, thƣờng đƣợc biểu dƣới dạng công thức nhƣ: Mức tiêu thụ hàng hóa (doanh thu) Khối lƣợng hàng Giá bán lẻ = đơn vị X tiêu thụ Ta có hệ thống số tƣơng ứng: Chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa Chỉ số = giá (doanh thu) 115 Chỉ số X lƣợng hàng tiêu thụ Chi phí sản xuất Khối lƣợng Giá thành đơn vị sản = X sản phẩm phẩm Ta có hệ thống số tƣơng ứng: Chỉ số Chỉ số Chi phí sản xuất = Giá thành Chỉ số X Khối lƣợng sản phẩm Phƣơng pháp phân tích hệ thống số:  Bước 1: Xây dựng phƣơng trình kinh tế  Bước 2: Xây dựng hệ thống số tổng hợp  Bước 3: Tính số tƣơng đối, số tuyệt đối  Bước 4: Nhận xét biến động nhân tố tiêu phân tích 2.1 Phân tích tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm - Bước 1: Xây dựng phương trình kinh tế Mức tiêu thụ hàng hóa (doanh thu) - Khối lƣợng hàng Giá bán lẻ đơn vị = X tiêu thụ Bước 2: Xây dựng hệ thống số tổng hợp I pq  I p xI q - Bước 3: Tính số tương đối, số tuyệt đối Số tƣơng đối: pq  pq x p q pq pq pq 1 1 0 0 Số tuyệt đối:  p q  p q 1 0  ( p1q1   p0 q1 )  ( p0 q1   p0 q0 ) 116 - Bước 4: Nhận xét biến động nhân tố tiêu phân tích Từ ví dụ 2, ta có hệ thống số: - Bước 1: Xây dựng phương trình kinh tế Mức tiêu thụ hàng hóa (doanh thu) - Khối lƣợng hàng Giá bán lẻ đơn vị = X tiêu thụ Bước 2: Xây dựng hệ thống số tổng hợp I pq  I p xI q - Bước 3: Tính số tương đối, số tuyệt đối Số tƣơng đối: pq p q 1 0  pq xp q p q p q 1 1 0 2150 2150 1808  x 1464 1808 1464  146,9%  118,9% x123,5%  Số tuyệt đối:  pq  p q 1 0  ( p1q1   p0q1 )  ( p0q1   p0q0 )  686trđ  342trđ  344trđ - Bước 4: Nhận xét biến động nhân tố tiêu phân tích Mức tiêu thụ hàng hóa (Doanh thu) năm 2019 so với năm 2018 tăng 46,9% tƣơng ứng tăng 686 triệu đồng ảnh hƣởng nhân tố:  Do giá chung mặt hàng năm 2019 so với năm 2018 tăng 18,9% làm cho Mức tiêu thụ hàng hóa tăng 342triệu đồng  Do khối lƣợng chung mặt hàng năm 2019 so với năm 2018 tăng 23,5% làm cho doanh thu tăng 344 triệu đồng 117 2.2 Phân tích tổng chi phí sản xuất - Bước 1: Xây dựng phương trình kinh tế Giá thành đơn vị Chi phí sản xuất - = sản phẩm Khối lƣợng X sản phẩm Bước 2: Xây dựng hệ thống số tổng hợp I zq  I z xI q - Bước 3: Tính số tương đối, số tuyệt đối Số tƣơng đối: z q  z q x z q z q z q z q 1 1 0 0 Số tuyệt đối: z q z q 1 - 0  ( z1q1   z0 q1 )  ( z0 q1   z0 q0 ) Bước 4: Nhận xét biến động nhân tố tiêu phân tích Bài tập thực hành PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Chỉ số thống kê là… biểu biến động tƣợng qua thời gian, không gian, qua k kế hoạch a Số bình quân b Số tuyệt đối c số tƣơng đối d Số trung vị Câu Các số: ip, iq, ipq đƣợc gọi là: a Chỉ số cá thể lƣợng, số cá thể chất, số cá thể doanh thu b Chỉ số cá thể chất, số cá thể lƣợng, số cá thể doanh thu 118 a Chỉ số tổng hợp lƣợng, số tổng hợp chất, số tổng hợp doanh thu b Chỉ số tổng hợp chất, số tổng hợp lƣợng, số tổng hợp doanh thu Câu Chọn đáp án nhất: a Chỉ số chung nghiên cứu biến động tƣợng bao gồm đơn vị cá biệt dạng đồng chất, đơn vị tính tốn, khối lƣợng b Chỉ số chung nghiên cứu biến động tƣợng phức tạp bao gồm đơn vị cá biệt dạng khơng đồng chất, khơng đơn vị tính tốn, khơng khối lƣợng c Chỉ số chung tiêu khối lƣợng bình quân giản đơn mức độ tiêu khối lƣợng k nghiên cứu d Chỉ số chung nghiên cứu tƣợng cá biệt tổng thể tƣợng nghiên cứu Câu Chọn phát biểu đúng: a Chỉ số chung thể biến động đơn vị cá biệt tổng thể tƣợng nghiên cứu b.Chỉ số chung thể biến động phần tử ngẫu nhiên tổng thể tƣợng nghiên cứu c Chỉ số chung thể biến động phần tử cá biệt thời k tổng thể tƣợng nghiên cứu d Chỉ số chung thể biến động phần tử ngẫu nhiên k tổng thể tƣợng nghiên cứu 119 PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Có tài liệu tình hình tiêu thụ hàng hoá cửa hàng qua năm nhƣ sau: Khối lƣợng hàng tiêu thụ Đơn giá bán (sản phẩm) (1000đ) MẶT HÀNG 2018 2019 2018 2019 X 2.000 2.500 25 24 Y 3.000 2.600 30 32 Z 4.000 4.800 50 55 Yêu cầu: 1) Tính số cá thể giá bán khối lƣợng hàng 2) Tính số chung giá bán khối lƣợng hàng bán 3) Phân tích biến động cho tiêu doanh thu ảnh hƣởng giá bán khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ qua năm 2018 2019 Bài 2: Có tài liệu tình hình sản xuất thành phẩm cơng ty XYZ nhƣ sau qua quý nhƣ sau: Quý IV Sản phẩm Đơn vị tính Quý III Giá thành (1.000đ) Khối lƣợng Giá thành Khối lƣợng (sản phẩm) (1.000đ) (sản phẩm) A Cái 30 500 40 520 B Cái 40 600 45 650 C Cái 50 400 52 500 120 Yêu cầu: 1) Hãy xác định số cá thể giá thành đơn vị sản phẩm khối lƣợng sản phẩm sản xuất 2) Tính số chung giá thành khối lƣợng sản phẩm sản xuất 3) Phân tích biến động chi phí sản xuất xí nghiệp quý IV/III biến động nhân tố Bài 3: Có tài liệu tình hình sản xuất xí nghiệp tháng đầu năm 20XX nhƣ sau: Sản phẩm Chi phí sản xuất (triệu đồng) Chỉ số cá thể số lƣợng sản Quý Quý phẩm sản xuất (%) A 421,4 430,6 105 B 2.688,9 2.706,6 110,6 C 896,3 878,2 93,5 Yêu cầu: 1) Tính số tổng hợp khối lƣợng sản phẩm sản xuất cho loại sản phẩm 2) Tính số tổng hợp giá thành đơn vị cho sản phẩm 3) Tính số chi phí sản xuất cho sản phẩm 4) Phân tích biến động chi phí sản xuất xí nghiệp quý biến động nhân tố liên quan 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Văn Sơn, Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Thống kê, 2011 [2] Nguyễn Thị Kim Thúy, Nguyên lý thống kê, NXB Lao động xã hội, 2014 122 ... kết thống kê nằm giai đoạn trình nghiên cứu thống kê? a Phân tích thống kê b Báo cáo thống kê c Điều tra thống kê d Tổng hợp thống kê PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Vẽ sơ đồ trình nghiên cứu thống kê nêu... 5: Quá trình nghiên cứu thống kê bao gồm giai đoạn: a 34 b c d Câu 6: Giai đoạn trình nghiên cứu thống kê là: a Phân tích thống kê b Tổng hợp thống kê c Điều tra thống kê d Báo cáo thống kê Câu... tra thống kê Chất lƣợng tài liệu tổng hợp thống kê ảnh hƣởng lớn đến trình nghiên cứu thống kê - Phân tích thống kê: Phân tích thống kê nêu lên cách tổng hợp chất tính quy luật tƣợng trình kinh

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

9. Nhận định xu hƣớng biến động của tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới.  - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
9. Nhận định xu hƣớng biến động của tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới. (Trang 24)
Hình 1.1: Sơ đồ quá trình nghiên cứu thống kê - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
Hình 1.1 Sơ đồ quá trình nghiên cứu thống kê (Trang 31)
Bảng so sánh ƣu và nhƣợc điểm của dữ liệu định tính và định lƣợng - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
Bảng so sánh ƣu và nhƣợc điểm của dữ liệu định tính và định lƣợng (Trang 35)
- Số tổ đƣợc chia phụ thuộc vào tính chất của loại hình và mục đích nghiên cứu. - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
t ổ đƣợc chia phụ thuộc vào tính chất của loại hình và mục đích nghiên cứu (Trang 48)
Yêu cầu: Lập bảng phân tổ có khoảng cách tổ đều, với số tổ ấn định là 5 - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
u cầu: Lập bảng phân tổ có khoảng cách tổ đều, với số tổ ấn định là 5 (Trang 52)
b. Phân tổ có khoảng cách khơng đều nhau - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
b. Phân tổ có khoảng cách khơng đều nhau (Trang 52)
Các bảng kết hợp đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính của 2 biến trở lên. Các bảng kết hợp đƣợc  sử dụng  để phân tích  và so sánh nhiều đối tƣợng khác nhau - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
c bảng kết hợp đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính của 2 biến trở lên. Các bảng kết hợp đƣợc sử dụng để phân tích và so sánh nhiều đối tƣợng khác nhau (Trang 58)
Bảng 3.3. Phân tích tỷ lệ số ngƣời có học vấn khác nhau trong hai Cơng ty A và B. - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
Bảng 3.3. Phân tích tỷ lệ số ngƣời có học vấn khác nhau trong hai Cơng ty A và B (Trang 59)
Bảng thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của chuỗi số liệu. Nội dung của bảng thống kê mô tả bao gồm tên gọi của bảng thống kê, phần chủ đề và phần  giải thích - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
Bảng th ống kê mô tả đƣợc sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của chuỗi số liệu. Nội dung của bảng thống kê mô tả bao gồm tên gọi của bảng thống kê, phần chủ đề và phần giải thích (Trang 60)
Bảng 3.4. So sánh số ngƣời theo học vấn ở hai Công ty A và B. - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
Bảng 3.4. So sánh số ngƣời theo học vấn ở hai Công ty A và B (Trang 60)
(1) Biểu đồ hình chữ nhật. Biểu đồ hình chữ nhật đƣợc sử dụng để mô tả những đặc - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
1 Biểu đồ hình chữ nhật. Biểu đồ hình chữ nhật đƣợc sử dụng để mô tả những đặc (Trang 63)
(4) Biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột là những hình chữ nhật đƣợc sắp xếp liên tiếp - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
4 Biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột là những hình chữ nhật đƣợc sắp xếp liên tiếp (Trang 65)
(5) Đƣờng cong tần số. Từ số liệu ở Hình 3.3 và Hình 3.4 cho thấy, nếu phân chia - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
5 Đƣờng cong tần số. Từ số liệu ở Hình 3.3 và Hình 3.4 cho thấy, nếu phân chia (Trang 66)
Đồ thị hình chữ J là dạng đồ thị có tần số cao nhất nằ mở phía bên phải hoặc phía bên trái của đồ thị (Hình 3.6) - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
th ị hình chữ J là dạng đồ thị có tần số cao nhất nằ mở phía bên phải hoặc phía bên trái của đồ thị (Hình 3.6) (Trang 67)
Nói chung, hai loại biểu đồ hình chữ nhật và hình quạt chỉ thuyết minh khái quát một vài nội dung chính của biến nghiên cứu - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
i chung, hai loại biểu đồ hình chữ nhật và hình quạt chỉ thuyết minh khái quát một vài nội dung chính của biến nghiên cứu (Trang 68)
5. Bảng thống kê giản đơn là bảng có phần chủ đề - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
5. Bảng thống kê giản đơn là bảng có phần chủ đề (Trang 70)
ấn định là 5. Biểu hiện kết quả phân tổ bằng bảng thống kê và nêu nhận xét. - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
n định là 5. Biểu hiện kết quả phân tổ bằng bảng thống kê và nêu nhận xét (Trang 72)
Ví dụ: Có tình hình về doanh số bán của 3 loại sản phẩm trong năm 20xx nhƣ sau: Sản phẩm Giá bán (đồng) (Xi) Doanh thu(Xifi=M)  - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
d ụ: Có tình hình về doanh số bán của 3 loại sản phẩm trong năm 20xx nhƣ sau: Sản phẩm Giá bán (đồng) (Xi) Doanh thu(Xifi=M) (Trang 85)
Câu 3: Điểm trung bình học k1 năm 2019 của bạn Mai Anh là 7,8. Dự kiến sang - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
u 3: Điểm trung bình học k1 năm 2019 của bạn Mai Anh là 7,8. Dự kiến sang (Trang 95)
Từ bảng kết quả, ta có thể nhận xét giá trị sản xuất có xu hƣớng tăng dần qua các quý, đặc biệt quý 3 và 4 - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
b ảng kết quả, ta có thể nhận xét giá trị sản xuất có xu hƣớng tăng dần qua các quý, đặc biệt quý 3 và 4 (Trang 106)
3.2. Phƣơng pháp số bình quân di động - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
3.2. Phƣơng pháp số bình quân di động (Trang 106)
Tài liệu về tình hình xuất khẩu gạo của địa phƣơng B qua các năm nhƣ sau: - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
i liệu về tình hình xuất khẩu gạo của địa phƣơng B qua các năm nhƣ sau: (Trang 114)
Tài liệu về tình hình xuất khẩu gạo của địa phƣơn gA qua các năm nhƣ sau: - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
i liệu về tình hình xuất khẩu gạo của địa phƣơn gA qua các năm nhƣ sau: (Trang 114)
Tài liệu về tình hình xuất khẩu gạo của địa phƣơng C qua các năm nhƣ sau: - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
i liệu về tình hình xuất khẩu gạo của địa phƣơng C qua các năm nhƣ sau: (Trang 115)
vải, dầu ăn trên một thị trƣờng trong bảng sau: - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
v ải, dầu ăn trên một thị trƣờng trong bảng sau: (Trang 120)
Cơ sở để hình thành hệ thống chỉ số là mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu, thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới dạng các công thức nhƣ:  - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
s ở để hình thành hệ thống chỉ số là mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu, thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới dạng các công thức nhƣ: (Trang 124)
Bài 1: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ hàng hố tại một cửa hàng qua 2 năm nhƣ sau: - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
i 1: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ hàng hố tại một cửa hàng qua 2 năm nhƣ sau: (Trang 129)
Bài 3: Có tài liệu về tình hình sản xuất củ a1 xí nghiệp 6 tháng đầu năm 20XX nhƣ sau: - Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
i 3: Có tài liệu về tình hình sản xuất củ a1 xí nghiệp 6 tháng đầu năm 20XX nhƣ sau: (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w