Giáo trình kinh tế quốc tế dành cho bậc cao đẳng ngành quản trị kinh doanh

78 8 0
Giáo trình kinh tế quốc tế  dành cho bậc cao đẳng ngành quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quy.

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 80 /QĐ-CNTĐ-CN, ngày 18 tháng 08 năm 2020 Hiệu Trưởng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Tp.HCM, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển kinh tế ln vấn đề đặt vào vị trí trung tâm Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao lực cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh hàng hóa vấn đề quan trọng, không mang lại nguồn thu lớn cho quốc gia, cho phát triển lớn mạnh kinh tế Việt Nam, mà nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Giáo trình Kinh tế quốc tế biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức về, kinh tế quốc tế, lý thuyết cổ điển, mậu dịch quốc tế, thuế quan, quota, lên kết kinh tế quốc tế, liên hiệp thuế quan, di chuyển nguồn lực quốc tế, tỷ giá hối đối, di chuyển nguồn lực, đầu tư Giáo trình gồm có chương: Chương 1: Tổng quan kinh tế quốc tế Chương 2: Mơ hình Hecscher - Ohlin Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế di chuyển nguồn lực quốc tế Chương 5: Hối đoái Tác giả kỳ vọng, giáo trình kinh tế quốc tế tác giả biên soạn tài liệu hỗ trợ tích cực cho trình học tập trình hoạt động nghề nghiệp học viên Khi biên soạn giáo trình này, tác giả kế thừa, tiếp thu, tham khảo nhiều tài liệu khác Xin chân thành cảm ơn tác giả trước đặc biệt tác giả có tên danh mục tài liệu tham khảo in cuối giáo trình Mặc dù, tác giả có nhiều cố gắng giáo trình chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Tp.HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2020 Tác giả biên soạn Thạc sĩ Phan Thị Thương Huyền MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế -8 Lý thuyết thương mại quốc tế Cân quốc tế với chi phí hội gia tăng -20 3.Câu hỏi ôn tập -22 Chương 2: Mơ hình Hecsher – Ohlin 24 Mơ hình hecsher - Ohlin 26 Định lý Rybczynski 26 Định luật Hecsher – Ohllin 28 Định luật Stolper – Samuelson 29 Định luật cân giá yếu tố sản xuất -29 Mở rộng lý thuyết Hecsher – Ohlin 33 Câu hỏi ôn tập -35 Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế 35 Thuế quan -35 Các công cụ phi thuế -42 Chính sách thương mại quốc tế 48 Câu hỏi ôn tập 50 Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế di chuyển nguồn lực quốc tế 51 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 56 Di chuyển nguồn lực quốc tế 63 Di chuyển quốc tế công nghệ 67 Câu hỏi ôn tập -68 Chương 5: Hối đoái -69 Hối đoái 71 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái -75 Câu hỏi ôn tập -69 GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã học phần: CSC110051 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị học phần - Vị trí: + Học phần thuốc môn chuyên ngành + Được đào tạo học kỳ - Tính chất: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức vấn đề chung kinh tế quốc tế, lý thuyết cổ điển mậu dịch quốc tế, lý thuyết đại mậu dịch quốc tế, thuế quan hình thức hạn chế mậu dịch, hình thức hạn chế mậu dịch khác đàm phán mậu dịch đa phương, liên kết kinh tế quốc tế, liên hiệp quan thuế, mậu dịch quốc tế phát triển kinh tế, di chuyển nguồn lực quốc tế, thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái, cán cân toán, hệ thống tài tiền tệ giới - Ý nghĩa vai trị học phần: giúp sinh viên hình thành ý thức đạo đức kinh doanh, trách nhiệm người làm công tác kinh tế xã hội Mục tiêu học phần: Kiến thức: Khi kết thúc mơn học/học phần, học sinh sinh viên có thể: - Trình bày số khái niệm kinh tế quốc tế - Trình bày học thuyết thương mại quốc tế - Trình bày mơ hình Hecsher - Ohlin - Trình bày sách thương mại quốc tế - Trình bày sách thương mại tự - Trình bày sách bảo hộ mậu dịch - Trình bày hình thức đầu tư quốc tế - Trình bày hình thức di chuyển nguồn lực quốc tế - Trình bày hình thức di chuyển cơng nghệ - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối Kỹ năng: Mơn học/học phần cung cấp cho học sinh sinh viên kỹ sau đây: - Vận dụng cơng thức để tính tốn lợi ích mậu dịch hai quốc gia tham gia giao thương - Vận dụng các định luật mơ hình Hecsher – Ohlin - Vận dụng lý thuyết sách thương mại quốc tế - Vận dụng hình thức đầu tư quốc tế - Vận dụng hình thức di chuyển lao động quốc tế - Vận dụng hình thức di chuyển cơng nghệ - Tính tốn tỷ giá hối đối Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức tầm quan trọng Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Hình thành ý thức đạo đức kinh doanh, trách nhiệm người làm công tác kinh tế xã hội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngày quốc gia giới tăng cường mở rộng mối quan hệ với nhiều lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, thể thao, văn hóa, mối quan hệ kinh tế bao gồm: thương mại, đầu tư, tài mối quan hệ quan trọng nhất, chi phối lĩnh vực đời sống xã hội toàn cầu  Mục tiêu: - Trình bày số khái niệm kinh tế quốc tế - Trình bày học thuyết thương mại quốc tế - Vận dụng cơng thức để tính tốn lợi ích mậu dịch hai quốc gia tham gia giao thương  Nội dung chính: Lý thuyết thương mại quốc tế Cân quốc tế với chi phí hội gia tăng Lý thuyết thương mại quốc tế 1.1 Học thuyết trọng thương thương mại quốc tế 1.1.1 Khái quát lý thuyết trọng thương Lý thuyết trọng thương xuất phát triển mạnh Châu Âu, phát triển mạnh Anh Pháp từ kỷ 15, 16, 17 kết thúc thời kỳ hồng kim vào kỷ 18 Các tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa trọng thương: Người Pháp: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert Người Anh: Thomas Mrm, Josias Child, James Stewart - Đặc điểm lý thuyết trọng thương Đề cao vai trò thương mại - Một quốc gia muốn giàu có thịnh vượng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lượng tiền tệ - Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ quốc gia đường chủ yếu phát triển thương mại Đặc biệt ngoại thương (thực sách xuất siêu) Việc bn bán với nước ngồi khơng phải xuất phát từ lợi ích chung hai phía, mà cố gắng thu lợi riêng cho quốc gia thiệt hại quốc gia khác Đề cao vai trò nhà nước, chủ trương phải can thiệp sâu vào hoạt động thương mại như: lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch, miễn thuế thu nhập cho loại nguyên liệu phục vụ sản xuất, cấm bán nước sản phẩm thiên nhiên (như sắt, thép, sợi, lông cừu,…) Lý thuyết trọng thương đề xuất với phủ nâng đỡ hoạt động xuất thực tài trợ xuất khẩu, trì quota đánh thuế xuất nhập cao nhập hàng tiêu dùng để trì tượng xuất siêu hoạt động thương mại quốc tế Các tác giả trọng thương cho rằng: lao động yếu tố sản xuất để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường, cần phải hạ thấp lương để giảm chi phí sản xuất - Nhận định lý thuyết trọng thương Ưu điểm: - Thuyết trọng thương học thuyết mở trang sử cho loài người việc nghiên cứu tượng lợi ích thương mại quốc tế - Sớm đánh giá tầm quan trọng thương mại đặc biệt thương mại quốc tế - Sớm nhận rõ vai trò nhà nước việc trực tiếp tham gia điều tiết hoạt động kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế quan, lãi suất đầu tư công cụ bảo hộ mậu dịch - Học thuyết trọng thương có điểm tiến so với tư tưởng kinh tế thời trung cổ chỗ: giải thích tượng kinh tế quan niệm tơn giáo, thuyết trọng thương xem lý thuyết khoa học Nhươc điểm: Thuyết trọng thương đơn giản chưa giải thích chất tượng thương mại quốc tế 1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Adam Smith (1723 – 1790) nhà kinh tế học cổ điển người Anh, ông xem “Cha đẻ kinh tế học” Thể tác phẩm “nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có quốc gia” xuất năm 1776 Quan điểm kinh tế Adam Smith Tự kinh doanh - Khẳng định vai trò cá nhân hệ thống kinh tế tư doanh Lợi ích cá nhân dẫn dắt “bàn tay vơ hình” để hướng đến lợi ích chung - Chính phủ khơng cần can thiệp vào hoạt động mậu dịch quốc tế Phân công lao động dựa quy luật lợi tuyệt đối - Thương mại đặc biệt ngoại thương có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế nước Anh Nhưng theo ơng nguồn gốc giàu có nước Anh khơng phải ngoại thương mà công nghiệp - Theo Adam Smith quốc gia nên chun mơn hố vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối chi phí sản xuất ngành (chủ yếu chi phí lao động) thấp nước khác - Một quốc gia xuất hàng hố mà họ có lợi tuyệt đối, nhập hàng hố mà họ khơng có lợi tuyệt đối Như vậy, tài nguyên nước sử dụng có hiệu hơn, sản phẩm sản xuất nước tăng lên Hai quốc gia có lợi tham gia mậu dịch quốc tế - Minh họa lợi tuyệt đối Đề bài: Giả sử lao động Quốc gia Mỹ sản xuất giạ lúa mì hay 4m vải, Quốc gia Anh 1giờ lao động sản xuất mét vải giạ lúa mì 10 ... lớn cho quốc gia, cho phát triển lớn mạnh kinh tế Việt Nam, mà nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Giáo trình Kinh tế quốc tế biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức về, kinh tế quốc tế, ... quan kinh tế quốc tế Chương 2: Mơ hình Hecscher - Ohlin Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế di chuyển nguồn lực quốc tế Chương 5: Hối đối Tác giả kỳ vọng, giáo. .. Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế di chuyển nguồn lực quốc tế 51 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 56 Di chuyển nguồn lực quốc tế

Ngày đăng: 11/11/2022, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan