1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Quản Trị Doanh Nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Thái Nguyên
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CNTĐ-CN ngày tháng….năm của……………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Quản trị doanh nghiệp học phần chu n ngành c a inh i n chu n ngành quản trị kinh doanh Giáo trình Quản trị doanh nghiệp tác giả biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức hoạt động Quản trị doanh nghiệp, tổng quan doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp, hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp, quản trị chi phí ản xuất - giá thành - doanh thu phân phối lợi nhuận, quản trị kỹ thuật - công nghệ doanh nghiệp Cấu trúc c a giáo trình gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan ề doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp Chương 2: Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp Chương 3: Quản trị chi phí ản xuất - giá thành - doanh thu phân phối lợi nhuận Chương 4: Quản trị kỹ thuật - công nghệ doanh nghiệp Tác giả kỳ ọng, giáo trình Quản trị doanh nghiệp ẽ tài liệu hỗ trợ tích cực cho q trình học tập trình hoạt động nghề nghiệp c a inh i n ngành Quản trị kinh doanh nói chung Quản trị doanh nghiệp nói ri ng Tác giả cố gắng không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp c a đồng nghiệp inh i n trường Xin trân trọng cảm ơn./ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2020 Biên soạn Nguyễn Thị Thái Nguyên ii MỤC LỤC CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1 Khái quát kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái quát kinh doanh 1.2 Khái niệm đặc điểm c a doanh nghiệp 1.3 Phân loại doanh nghiệp 1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vai trò c a doanh nghiệp Khái quát quản trị doanh nghiệp 2.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 2.2 Các chức quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Khái niệm Sự cần thiết việc lập chiến lược 2.1 Phân tách mơi trường bên ngồi 10 2.2 Phân tích môi trường bên 10 Quy trình hoạch định 11 3.1 Một số kỹ thuật áp dụng hoạch định 12 3.2 Bộ tiêu chí REARL TEST 16 Tiêu chuẩn mục tiêu SMART 17 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT - GIÁ THÀNH - DOANH THU VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 21 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 21 1.1 Khái niệm ………………………………………………………………………21 1.2 Phân loại chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 24 Giá thành sản phẩm 30 2.1 Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm 30 2.2 Phương pháp tính lập kế hoạch giá thành ản phẩm 31 Doanh thu phân phối lợi nhuận 42 iii 3.1 Khái niệm 42 3.2 Phương pháp xác định doanh thu 42 3.3 Lợi nhuận phương pháp xác định lợi nhuận 45 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 57 Khái quát kỹ thuật – công nghệ ………………………………………… 57 1.1 Khái niệm kỹ thuật – công nghệ ………………………………………… 57 1.2 Các thành phần c a công nghệ……………………………………… 58 1.3 Phân loại công nghệ……………………………………………………………58 1.4 Thị trường công nghệ………………………………………………………….59 Chuyển giao công nghệ……………………………………………………… 59 2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ 59 2.2 Hình thức chuyển giao cơng nghệ 59 Đổi công nghệ doanh nghiệp 60 3.1 Sự cần thiết phải đổi công nghệ 60 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ 61 3.3 Các định quản trị kỹ thuật – công nghệ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SWOT Ma trận Swot SMART Nguyên tắc Smart BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí cơng đồn SLSP Số lượng sản phẩm BHTN Bảo hiểm tai nạn ĐK Đầu kỳ CK Cuối kỳ FIFO First in first out Nhập trước xuất trước LIFO Last in first out Nhập sau xuất trước GTTT Giá thành tiêu thụ DT Doanh thu DTT Doanh thu CPSX Chi phí sản xuất TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt GTGT Thuế giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định QTDN Quản trị doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn HHDV Hàng hóa dịch vụ KH & CN Khoa học công nghệ SXKD Sản xuất kinh doanh v GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN I THƠNG TIN CHUNG - Tên học phần: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Mã học phần: CNC110090 - Trình độ: Cao đẳng - Áp dụng cho chuyên ngành: Quản tri kinh doanh - Số tín chỉ: (Lý thuyết: 1; Thực hành: 1) - Số giờ: 45 (Lý thuyết: 15; Thực hành: 30) - Loại học phần: Bắt buộc - Học phần trước: Thực tập nghiệp vụ kinh doanh - Điều kiện tiên quyết: Không II PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG - Lý thuyết: 15 - Thực hành, Thảo luận, thí nghiệm, Bài tập: 27 - Kiểm tra: - Tự học, tự nghiên cứu: 45giờ III VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN Vị trí Học phần Quản trị doanh nghiệp học phần chuyên ngành thay khóa luận đào tạo vào học kỳ 2 Tính chất Học phần nhằm cung cấp kiến thức kinh doanh, đặc điểm, loại hình, quyền hạn, chức nhiệm vụ c a doanh nghiệp thị trường, tập trung ch yếu cho người học ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn để định kinh doanh, đồng thời giúp người học quản trị vốn sản xuất, tài sản cố định, tài sản lưu động xác vi định số nội dung chí phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, công nghệ chiến lược kinh doanh li n quan đến công việc c a người quản trị doanh nghiệp Bên cạnh ận dụng kiến thức để phân tích số tình điển hình đề xuất giải pháp liên quan đến trách nhiệm c a người làm công việc quản trị doanh nghiệp nhằm ý thức vai trò quan trọng c a tất thành phần doanh nghiệp gồm nhà quản trị, kế toán, người lao động phát triển tương lai c a doanh nghiệp Mặt khác học phần mô tả hoạt động cần thiết cho người kết hợp tổ chức để thực mục tiêu chung, với mức độ khác áp dụng cương ị làm ch gia đình, làm ch kinh doanh, phụ trách phòng kinh doanh, doanh nghiệp tiếp cận cụ thể IV.MỤC TIÊU HỌC PHẦN Kiến thức: - Trình bà số khái niệm, thuật ngữ sử dụng quản trị doanh nghiệp - Xác định số nội dung vốn, chí phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, công nghệ chiến lược kinh doanh li n quan đến công việc c a người quản trị doanh nghiệp Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để phân tích số tình điển hình đề xuất giải pháp li n quan đến trách nhiệm c a người làm công việc quản trị doanh nghiệp Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức vai trò quan trọng c a tất thành phần doanh nghiệp gồm nhà quản trị, kế toán, người lao động phát triển c a doanh nghiệp - C ng cố tình thần làm việc tập thể, hướng mục tiêu chung vii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giới thiệu Chương nà nhằm cung cấp cho người học kiến thức ề kinh doanh, đặc điểm, loại hình, qu ền hạn, chức nhiệm ụ c a doanh nghiệp Mục tiêu Sau học xong nội dung nà , người học có thể: - Trình bà khái niệm ề kinh doanh doanh nghiệp - Liệt k đặc điểm c a doanh nghiệp - Phân biệt loại hình c a doanh nghiệp theo ti u thức - Khái quát chức năng, nhiệm ụ, qu ền hạn trò c a doanh nghiệp - Trình bà khái niệm ề quản trị doanh nghiệp, chức quản trị doanh nghiệp - Liệt k chức quản trị doanh nghiệp Nội dung Khái quát kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái quát kinh doanh Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn c a q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Yếu tố chu trình sản xuất kinh doanh - Yếu tố ản xuất kinh doanh : Tuỳ theo lĩnh ực, ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp có ếu tố ản xuất, kinh doanh phù hợp Các ếu tố nà phân thành hai nhóm au:  Yếu tố sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Nguồn lực lao động, vật tư, trang thiết bị cần thiết, máy móc, kỹ thuật cơng nghệ, thơng tin  Yếu tố thị trường: Bao gồm thị trường nguồn đầu vào thị trường nguồn đầu cuả doanh nghiêp - Chu trình ản xuất kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp tù theo loại hình, lĩnh ực, ngành nghề có chu trình ản xuất kinh doanh phù hợp Ví dụ: Một chu trình ản xuất kinh doanh: Nghiên cứu thị trường Chọn ản phẩm Thiết kế ản phẩm Điều tra sau tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm Chuẩn bị ản xuất Sản xuất hàng loạt Tổ chức ản xuất Sản xuất thử, bán thử Sơ đồ 1.1 Chu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo qu định c a pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh Đặc điểm doanh nghiệp Doanh nghiệp phải có yếu tố au đâ : - Yếu tố tổ chức :  Tổ chức nhóm tối thiểu từ hai người trở lên  Cùng hoạt động với nhau thực mục tiêu c a tổ chức  Các thành viên tổ chức giao quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ để thực mục tiêu c a tổ chức - Yếu tố kinh tế: Có ốn, tài ản, lĩnh ực kinh doanh, phương tiện kinh doanh - Yếu tố pháp lý: Doanh nghiệp phải có tư cách pháp nhân: Có giấ phép kinh doanh, giấ phép thành lập doanh nghiệp  Cấp kinh phí để thực đề tài dự án khoa học công nghệ c a doanh nghiệp  Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ c a doanh nghiệp: Trang bị sở vật chất - kỹ thuật cho hoạt động khoa học công nghệ c a doanh nghiệp; mua quyền công nghệ, quyền sử dụng, quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp phục vụ cho hoạt động khoa học công nghệ c a doanh nghiệp; trả lương, chi thu chu n gia hợp đồng với tổ chức khoa học công nghệ để thực hoạt động khoa học công nghệ c a doanh nghiệp (không bao gồm tiền lương quản lý chung c a Quỹ) chi phí cho đào tạo nhân lực khoa học công nghệ c a doanh nghiệp; chi cho hoạt động sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất  Đối với công ty trực thuộc tổng công ty, công t sử dụng nguồn vốn c a Quỹ để chi nộp Quỹ phát triển khoa học công nghệ c a tổng công ty công ty mẹ Doanh nghiệp không sử dụng nguồn vốn c a Quỹ để đầu tư cho hoạt động khác không gắn với việc phát triển khoa học công nghệ c a doanh nghiệp + Quỹ đầu tư phát triển  Để đầu tư mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh đổi công nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc c a doanh nghiệp  Góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần theo qu định hành,  Đối với doanh nghiệp làm nhiệm vụ thu mua, chế biến nông, lâm, hải sản dùng quỹ nà để trực tiếp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, cho thành phần kinh tế khác vay vốn phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp  Trích nộp để hình thành quỹ đầu tư phát triển c a Tổng công ty (nếu công ty thành viên c a Tổng công ty) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị định  Đối với doanh nghiệp nhà nước qu định trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tư phát triển 51 + Quỹ dự phịng tài  Bù đắp phần cịn lại c a tổn thất, thiệt hại tài sản xảy trình kinh doanh au bồi thường c a tổ chức, cá nhân gây tổn thất c a tổ chức bảo hiểm  Trích nộp để hình thành Quỹ dự phịng tài c a Tổng cơng ty (nếu thành viên c a Tổng công ty) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị Tổng công ty định hàng năm  Đối với doanh nghiệp nhà nước qu định trích 10% vào quỹ dự phịng tài Khi số dư c a quỹ 25% vốn điều lệ c a doanh nghiệp khơng trích + Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu  Các quỹ khác thuộc vốn ch sở hữu hình thành từ lợi nhuận sau thuế sử dụng vào việc khen thưởng mục đích khác phục vụ công tác điều hành c a Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị quỹ thưởng ban điều hành công ty Việc trích sử dụng quỹ khác thuộc nguồn vốn ch sở hữu phải theo sách tài hành loại doanh nghiệp: Công ty Nhà Nước, Công ty Cổ Phần, Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn, Doanh nghiệp Tư Nhân… 52 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bà khái niệm chi phí ản xuất kinh doanh Phân biệt giá thành chi phí ản xuất Lập kế hoạch giá thành ản xuất giá thành ti u thụ Phân tích doanh thu, lợi nhuận phân phối lợi nhuận Trình bà phương pháp tính doanh thu lợi nhuận Bài tập Câu 1: Một cơng ty sản xuất qui trình cơng nghệ đồng thời thu ba loại sản phẩm A, B, C với số liệu c a năm kế hoạch cho au Kế hoạch sản xuất: Sản phẩm A: 8.000 tấn, sản phẩm B: 12.000 sản phẩm C: 5.000 Dự tốn chi phí sản xuất sau a Chi phí vật tư ti u hao: Đơn giá Khoản mục Tổng mức tiêu hao vật tư (1.000đ) Nguyên liệu 60.000 40.000 Năng lượng 1.000.000 KW Vật tư đóng gói 150.000 kg b Đơn giá tiền lương trả cho sản phẩm: - Sản phẩm A: 1,5 triệu đồng; sản phẩm B: 1,4 triệu đồng sản phẩm C: 0,9 triệu đồng - BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo chế độ hành Dự tốn chi phí sản xuất chung: 9.000 triệu đồng Chi phí sản xuất dở dang: đầu năm 62 triệu đồng, cuối năm 40 triệu đồng Hệ số giá thành sản xuất qui định cho sản phẩm A: 1; Sản phẩm B: 1,2 sản phẩm C: 0,9 53 Dự tốn chi phí quản lý cơng ty: 22.800 triệu đồng chi phí bán hàng: 10.500 triệu đồng Các chi phí nà phân bổ theo số lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ Yêu cầu Tính lập bảng giá thành sản xuất cho sản phẩm A, B, C Hãy tính lập bảng giá thành tiêu thụ cho sản phẩm A, B, C Câu 2: Có tài liệu dự kiến tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm c a Công ty Sản xuất hàng tiêu dùng năm kế hoạch au: Tình hình sản xuất: Cơng ty sản xuất loại sản phẩm A, B, C sản lượng sản xuất năm c a sản phẩm A 50.000 hộp, sản phẩm B 60.000 cái, sản phẩm C 30.000 Định mức tiêu hao vật tư lao động cho sản phẩm au: Khoản mục Đơn giá Định mức tiêu hao cho sản phẩm (1000 đ) A B C Nguyên liệu 40 2,5kg 1,9kg 3,0kg Vật liệu phụ 0,9kg 0,5kg 0,3kg Giờ công sản xuất 20 3giờ 4giờ 6giờ Dự tốn chi phí sản xuất chung cho phân xưởng chi phí quản lý doanh nghiệp au: 54 ĐVT: Trđ Khoản mục Chi phí sản xuất chung Chi phí SP A QLDN Vật liệu phụ SP B SP C 32 30 15 Nhiên liệu 15 17 34 Tiền lương 200 150 130 280 xx xx xx Xx Khấu hao TSCĐ 200 340 190 170 Chi phí dịch vụ mua ngồi 190 220 210 390 Chi phí khác tiền 165 154 90 780 BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Số dư chi phí ản xuất sản phẩm dở dang (giá trị SPDD) au (ĐVT: Trđ) Số dư đầu năm Số dư cuối năm Sản phẩm A 15 28 Sản phẩm B 67 34 Sản phẩm C 25 54 Tên sản phẩm Chi phí bán hàng tính 30% chi phí quản lý doanh nghiệp Dự tính tổng phế liệu thu hồi từ nguyên liệu năm c a phân xưởng A 16 triệu đồng, phân xưởng B triệu đồng, phân xưởng C triệu đồng Tình hình tồn kho thành phẩm đầu năm, cuối năm kế hoạch giá thành sản xuất năm báo cáo au: 55 Số lượng SP tồn kho năm kế hoạch Giá thành sản xuất đơn vị năm báo cáo (trđ) Đầu năm Cuối năm Sản phẩm A (hộp) 3.000 2.000 0,2 Sản phẩm B (cái) 1.000 1.900 0,12 Sản phẩm C (chiếc) 2.700 3.000 0,25 Tên sản phẩm Yêu cầu Hãy tính lập bảng giá thành sản xuất cho loại sản phẩm năm kế hoạch? Hãy tính lập bảng giá thành tiêu thụ cho năm kế hoạch trường hợp sau: a Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập sau xuất trước b Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước c Công ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp bình qn gia quyền 56 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP Giới thiệu Chương nằm nhằm cung cấp cho người học kiến thức quản trị kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp, nhận biết thành phần c a cơng nghệ, ngồi sinh viên hiểu ý nghĩa c a việc đổi công nghệ diễn giải nhân tố ảnh hưởng đến việc đổi c a công nghệ doanh nghiệp Mục tiêu Sau học xong nội dung học viên có thể: - Trình bà khái niệm ề kỹ thuật, công nghệ - Liệt k thành phần c a công nghệ - Phân biệt loại công nghệ thị trường cơng nghệ - Giải thích ý nghĩa c a đổi công nghệ ảnh hưởng c a nhân tố đến iệc đổi - Giới thiệu ố nội dung quan trọng quản trị kỹ thuật – cơng nghệ Nội dung Khái quát kỹ thuật – công nghệ 1.1 Khái niệm kỹ thuật - công nghệ - Kỹ thuật tổng hợp tư liệu ật chất (công cụ lao động, lượng, ật liệu) phương pháp công nghệ người tạo dụng trình ản xuất ản phẩm dịch ụ - Công nghệ cách thức ản xuất theo phương pháp xác định người tạo ận dụng trình ản xuất ới hệ thống má móc, thiết bị kỹ thuật tương ứng Nó bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp dụng ản xuất, chế tạo, dịch ụ, quản lý, thông tin Công nghệ “ iệc áp dụng khoa học công nghiệp, cách dụng kết nghi n cứu lý cách có hệ thống có phương pháp” 57 1.2 Các thành phần công nghệ - Phần thiết bị: Bao gồm phương tiện ật chất má móc, ngu n liệu, phương tiện Đâ phần cốt lõi c a cơng nghệ Nó triển khai lắp đặt ận hành người - Phần người: Con người công nghệ hiểu lực c a người ề công nghệ kỹ năng, kinh nghiệm, ự tạo để ận hành cơng nghệ Con người đóng trị ch động công nghệ - Phần thông tin: Công nghệ thể dạng lý thu ết, khái niệm, phương pháp, thơng ố, cơng thức, bí qu ết Đâ gọi phần thông tin c a công nghệ Thông tin phải thường xu n cập nhật phải đôi ới công nghệ Thông tin coi ức mạnh c a công nghệ - Phần tổ chức: Cơng nghệ có nhiệm ụ phối hợp thành phần cịn lại c a cơng nghệ ới để đảm bảo hoạt động có hiệu Phần tổ chức giúp cho iệc quản lý lập kế hoạch tổ chức má nhân lực, kiểm oát hoạt động biến đổi Và phụ thuộc độ phức tạp c a phần thiết bị thông tin công nghệ Phần tổ chức coi động lực c a cơng nghệ thân biến đổi theo thời gian - Như ậy, công nghệ bao gồm bốn thành phần Phần thiết bị coi phần cứng, ba phần lại coi phần mềm c a công nghệ Ngà na người ta coi trọng phần mềm phát triển công nghệ coi phát triển phần mềm công nghệ hoạt động quan trọng đổi công nghệ 1.3 Phân loại cơng nghệ Tùy theo mục đích, người ta phân loại công nghệ theo tiêu thức sau: - Theo tính chất: Có thể chia thành cơng nghệ dịch ụ, công nghệ thông tin, công nghệ giáo dục, công nghệ tin học… - Theo ngành nghề: Công nghệ công nghiệp, công nghệ nông nghiệp - Theo đặc tính cơng nghệ: Cơng nghệ đơn chiếc, cơng nghệ hàng loạt 58 - Theo ản phẩm: Công nghệ ản xuất xe má , công nghệ ản xuất ô tô - Theo mức độ đại: Công nghệ cổ điển, công nghệ ti n tiến - Theo đặc thù: Công nghệ then chốt, công nghệ tru ền thống, công nghệ mũi nhọn - Theo mục ti u: Công nghệ phát triển, công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩ 1.4 Thị trường công nghệ - Thị trường phần cứng: Thị trường phần cứng trang thiết bị ản xuất bán theo giá ổn định tr n thị trường - Thị trường phần mềm: Thị trường phần mềm c a công nghệ bao gồm thông tin gắn ới trình chu ển giao, hữu áp dụng công nghệ ản xuất Chuyển giao công nghệ 2.2 Khái niệm chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ đưa công nghệ sản xuất tiên tiến đến ta người tiêu dùng (trước hết nhà SXKD) ch yếu hình thức mua bán thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế Hay nói cách khác, việc mua bán công nghệ thực hình thức gọi “Chu ển giao cơng nghệ” - Nội dung định chuyển giao công nghệ bao gồm: Xác định thời điểm cần đưa công nghệ vào áp dụng dựa vào yếu tố sau:  Chu kỳ ống tác dụng c a công nghệ đại đối ới ản xuất  Khả tài  Sự ẵn àng đổi c a cấp lãnh đạo cao cấp c a doanh nghiệp - Nghiên cứu dự báo nhân tố tác động đến cơng nghệ mới: Thị trường sản phẩm, tình trạng cạnh tranh, khả ề nguồn lực - Đánh giá tính thích hợp c a cơng nghệ kỹ thuật, kinh tế khả tài để lựa chọn cơng nghệ tối ưu - Tìm kiếm thơng tin cụ thể thị trường công nghệ mới, đối tác có ý định chuyển giao cơng nghệ, rào cản có trình chuyển giao 59 2.3 Hình thức chuyển giao công nghệ - Chuyển giao dọc: Là đưa kết nghiên cứu khoa học (đã hoàn thành giai đoạn sản xuất thử) vào sản xuất - Chuyển giao ngang: Là chuyển giao cơng nghệ hồn thiện (tạo sản phẩm có uy tín thị trường) từ nơi nà , nước nà ang nơi khác, nước khác, từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Ngoài ra, chuyển giao cơng nghệ cịn thực đường khác như: Những tham quan, nghiên cứu khảo sát nước ngoài, hội nghị khoa học quốc tế, ách báo công bố, triển lãm quốc tế… Cần tính tốn lựa chọn phương thức chuyển giao: Chuyển giao đồng bộ, phần cứng phần mềm hay chuyển giao phần c a cơng nghệ Để có định cụ thể phải phân tích nhân tố ảnh hưởng đến q trình chuyển giao cơng nghệ tài nhân tố quan trọng Đổi công nghệ doanh nghiệp 3.1 Sự cần thiết phải đổi công nghệ - Đối với quốc gia:  Đổi công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ động lực cho phát triển kinh tế – xã hội c a quốc gia Đổi công nghệ góp phần tăng chất lượng sản phẩm, đồng thời tăng tính cạnh tranh c a sản phẩm thị trường, góp phần thúc đẩy tiêu thụ, tạo lợi cạnh tranh cho quốc gia  Về mặt xã hội, đổi công nghệ tạo nhiều việc làm Mỗi công nghệ đời thường tạo công ăn iệc làm cho số lao động định Những lao động phải thông qua đào tạo để sử dụng hiệu cơng nghệ - Về phía doanh nghiệp: 60  Đổi cơng nghệ động lực giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh thị trường Đổi công nghệ làm cho chất lượng sản phẩm c a doanh nghiệp tăng l n, đáp ứng nhu cầu khắt khe c a khách hàng Khi chất lượng sản phẩm c a doanh nghiệp tăng l n ẽ tạo đuợc uy tín với khách hàng  Đổi cơng nghệ cịn làm tăng uất lao động, giảm bớt hao phí lao động sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm cạnh tranh thị trường  Đổi công nghệ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường nước, đồng thời dễ dàng xâm nhập vào thị trường nước 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ + Các yếu tố nội doanh nghiệp: - Khả tài chính: Vấn đề tài đặt dự án đổi cơng nghệ Khả tài nhân tố quan trọng việc định đổi cơng nghệ Ví dụ: Nếu doanh nghiệp có nhiều vốn họ khơng ngần ngại đầu tư cho dây chuyền sản xuất mới, đại hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Nếu doanh nghiệp khơng có nhiều vốn chọn phương án đầu tư phần công nghệ tiến hành đầu tư tồn cơng nghệ - Năng lực công nghệ: tập hợp nguồn lực tự nhi n nguồn lực c a người khả biến nguồn lực thành hàng hóa Ví dụ: Một doanh nghiệp có lực cơng nghệ cao doanh nghiệp có đội ngũ cán kỹ thuật, cơng nhân giỏi Doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt làm ch cơng nghệ, cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều kiện c a doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có lực cơng nghệ thấp thường gặp phải nhiều khó khăn áp dụng cơng nghệ vào sản xuất Hiệu c a việc đổi công nghệ thấp + Nhu cầu sản phẩm cạnh tranh thị trường 61 Một doanh nghiệp tồn lâu thị trường khơng đổi Nền kinh tế phát triển nhu cầu thị hiếu c a khách hàng cao Chính vậy, doanh nghiệp phải ln tìm cách để đáp ứng nhu cầu thị trường Một cách có hiệu phải đầu tư đổi cơng nghệ + Đường lối sách nhà nước  Đường lối ách c a nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thực đổi cơng nghệ ách khu ến khích đầu tư, ách mở cửa, ách thuế, ách ngoại thương…  Tổ chức đào tạo nhằm nâng cao trình độ, lực c a cán khoa học kỹ thuật  Thúc đẩ ự hợp tác quốc tế lĩnh ực công nghệ + Khả tiêu thụ sản phẩm thị trường Khi doanh nghiệp hồn thành việc đổi cơng nghệ sản xuất tạo sản phẩm có chất lượng cao Vấn đề đặt liệu doanh nghiệp tiêu thụ đuợc sản phẩm tr n thị trường hay không thị trường chấp nhận sản phẩm nào? Rất có thể, sau sản xuất sản phẩm doanh nghiệp khơng tiêu thụ sản phẩm q đắt, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm cịn xa lạ với thói quen c a người tiêu dùng Vì vậy, cần phải cân nhắc kỹ trước định đổi công nghệ phải xem xét khả ti u thụ c a sản phẩm tr n thị trường Điều đảm bảo cho cho sản phẩm sau sản xuất tiêu thụ nhanh chóng đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp 3.3 Các định quản trị kỹ thuật công nghệ 3.3.1 Nghiên cứu phát triển cơng nghệ Các hình thức nghiên cứu công nghệ - Nghiên cứu ứng dụng : Là ứng dụng nghiên cứu để giải số vấn đề thực tiễn Loại nghiên cứu hấp dẫn doanh nghiệp có triển vọng thu hồi vốn đầu tư nhanh có lợi nhuận - Nghiên cứu sản phẩm: Là đảm bảo cho doanh nghiệp đổi sản phẩm tăng khả cạnh tranh 62 - Nghiên cứu vật liệu: Là tìm vật liệu thay vật liệu cũ ới hiệu kinh doanh cao Các hình thức phát triển công nghệ - Phát triển sản phẩm: Là thiết kế sản phẩm, thử nghiệm đánh giá mẫu mã thiết kế - Phát triển qui trình: Là việc giải máy móc dụng cu, phương pháp, bố trí sản xuất thiết kế dụng cụ cần thiết để sản xuất sản phẩm nhằm khẳng định tính thực tiễn c a phát kiến qui trình 3.3.2 Lựa chọn công nghệ Để lựa chọn công nghệ tối ưu cần tiến hành đánh giá toàn diện ba mặt kỹ thuật, kinh tế tài - Đánh giá ề kỹ thuật: Căn để đánh giá ề mặt kỹ thuật chu kỳ sống c a công nghệ c a sản phẩm tương ứng - Chu kỳ sống ịng đời c a cơng nghệ trình đời, phát triển, hưng thịnh già cỗi c a cơng nghệ cụ thể Vịng đời c a công nghệ dài hay ngắn phụ thuộc đặc điểm c a công nghệ, tác dụng c a sản xuất, thị trường cơng nghệ thay - Việc xác định xác ịng đời c a công nghệ thời điểm đánh giá công nghệ giai đoạn c a chu kỳ sống c a sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm để lựa chọn công nghệ cụ thể - Đánh giá ự phù hợp kinh tế: Phương pháp lựa chọn công nghệ tr n phân tích điểm hồ vốn o ánh phương án công nghệ để lựa chọn phương án tốt áp dụng rộng rãi - Đánh giá ự phù hợp khả tài chính: Dựa tr n o ánh chi phí đầu tư cho công nghệ với khả hu động vốn đầu tư c a doanh nghiệp 63 Câu hỏi ôn tập chương Trình bày khái niệm kỹ thuật, công nghệ Liệt kê thành phần c a công nghệ Phân biệt loại công nghệ thị trường cơng nghệ Giải thích ý nghĩa c a đổi công nghệ ảnh hưởng c a nhân tố đến việc đổi 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo [1] Dương Hữu Hạnh, Quản trị Doanh nghiệp, NXB Thống kê, 2009 [2] Đồng Thị Thanh Phương, Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp, NXB Thống Kê, 2008 [3] L Văn Tâm, Quản trị Doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 65 ... nghiệp - Trình bà khái niệm ề quản trị doanh nghiệp, chức quản trị doanh nghiệp - Liệt k chức quản trị doanh nghiệp Nội dung Khái quát kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái quát kinh doanh Kinh doanh. .. động Quản trị doanh nghiệp, tổng quan doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp, hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp, quản trị chi phí ản xuất - giá thành - doanh thu phân phối lợi nhuận, quản. .. a doanh nghiệp Khái quát quản trị doanh nghiệp 2.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 2.2 Các chức quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chu trình ản xuất kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp tù theo loại hình, lĩnh ực, ngành nghề có một chu trình  ản xuất kinh doanh phù hợp - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
hu trình ản xuất kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp tù theo loại hình, lĩnh ực, ngành nghề có một chu trình ản xuất kinh doanh phù hợp (Trang 10)
 Hình ảnh ca tổ chức - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
nh ảnh ca tổ chức (Trang 22)
Bảng 2.2. Bảng ma trận SWOT Ma Trận SWOT  - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
Bảng 2.2. Bảng ma trận SWOT Ma Trận SWOT (Trang 23)
7. Bảng giá thành sản xuất sản phẩm - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
7. Bảng giá thành sản xuất sản phẩm (Trang 44)
1. Tính và lập bảng giá thành sản xuất cho mỗi tấn sản phẩm A, B, C. 2. Hãy tính và lập bảng giá thành tiêu thụ cho mỗi tấn sản phẩm A, B, C - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
1. Tính và lập bảng giá thành sản xuất cho mỗi tấn sản phẩm A, B, C. 2. Hãy tính và lập bảng giá thành tiêu thụ cho mỗi tấn sản phẩm A, B, C (Trang 62)
7. Tình hình tồn kho thành phẩm đầu năm, cuối năm kế hoạch và giá thành sản xuất trong năm báo cáo như  au:  - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
7. Tình hình tồn kho thành phẩm đầu năm, cuối năm kế hoạch và giá thành sản xuất trong năm báo cáo như au: (Trang 63)
1. Hãy tính và lập bảng giá thành sản xuất cho mỗi loại sản phẩm trong năm kế hoạch?  - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh
1. Hãy tính và lập bảng giá thành sản xuất cho mỗi loại sản phẩm trong năm kế hoạch? (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN