Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 38)

2. Giá thành sản phẩm

2.1. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

2.1.1. Khái niệm

- Trong hoạt động ản xuất kinh doanh, khi qu ết định lựa chọn một phương án ản xuất kinh doanh nào đó, doanh nghiệp cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra

31

để ản xuất à ti u thụ ản phẩm đó là nhiều ha ít à lợi nhuận thu ề là bao nhi u. Do đó trước ti n doanh nghiệp phải xác định được giá thành ản phẩm. - Giá thành sản phẩm là giá trị tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để

hoàn thành việc sản xuất hay tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

2.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm

2.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi tính tốn và nơi phát sinh chi phí

Giá thành ản phẩm được chia thành giá thành ản xuất à giá thành ti u thụ:

- Giá thành sản xuất: Là tồn bộ chi phí c a doanh nghiệp bỏ ra để hồn thành

ản xuất ản phẩm ha dịch ụ. Nó được tính tốn tr n cơ ở các chi phí ản xuất phát inh trong phạm i phân xưởng bao gồm chi phí ật tư trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp à chi phí ản xuất chung.

- Giá thành tiêu thụ hay giá thành tồn bộ của sản phẩm hàng hố bao gồm:

Tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hồn thành iệc ản xuất à ti u thụ ản phẩm. Giá thành ti u thụ được tính bằng cách lấ giá ốn c a ản phẩm, hàng hoá ha dịch ụ đã ti u thụ cộng th m chi phí bán hàng à chi phí quản lý doanh nghiệp.

2.1.2.2. Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính giá thành

Giá thành ản phẩm được chia thành 3 loại: Giá thành kế hoạch, giá thành định mức à giá thành thực tế

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu ản xuất kinh

doanh c a kỳ kế hoạch à được xâ dựng dựa tr n các định mức kinh tế kỹ thuật trung bình ti n tiến à dự tốn chi phí ản xuất c a kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu ản xuất kinh

doanh à được xâ dựng tr n cơ ở các định mức tại một thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Do ậ , giá thành định mức luôn tha đổi phù hợp ới ự tha đổi c a các định mức chi phí trong q trình thực hiện kế hoạch.

- Giá thành thực tế: Là tổng chi phí thực tế phát inh mà doanh nghiệp bỏ ra để

hoàn thành iệc ản xuất à ti u thụ ản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Được tính au khi kết thúc chu kỳ ản xuất kinh doanh.

2.2. Phương pháp tính và lập kế hoạch giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm bao gồm:

32 - Khoản mục 2: Chi phí nhân cơng trực tiếp - Khoản mục 3: Chi phí ản xuất chung - Khoản mục 4: Chi phí bán hàng

- Khoản mục 5: Chi phí quản lý doanh nghiệp

2.2.1. Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn)

+ Bước 1: Xác định chi phí ật tư trực tiếp

Được tính theo cơng thức:

Chi phí ật tư trực tiếp = Sản lượng ản phẩm ản xuất x Định mức ật tư ti u hao x Đơn giá ật tư ti u hao - Phế liệu thu hồi

- Doanh nghiệp phải căn cứ ào định mức ti u hao ật tư do các cấp có thẩm qu ền ban hành à tình hình cụ thể c a doanh nghiệp mà xâ dựng hệ thống định mức ti u hao ật tư. Doanh nghiệp phải theo dõi, kiểm tra, tổ chức phân tích thường xu n à định kỳ tình hình thực hiện định mức ti u hao ật tư để đề ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống định mức à có chế độ thưởng phạt hợp lý.

- Giá ật tư: Bao gồm giá ghi tr n hoá đơn c a người bán hàng, chi phí ận chu ển, bốc xếp, chi phí bảo quản, phí bảo hiểm, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập khẩu (các loại thuế khơng được khấu trừ), phí hao hụt hợp lý tr n đường đi, tiền thu kho bãi, phí gia cơng trước khi nhập kho, phí chọn lọc tái chế...

- Nếu định mức ti u hao thực tế nhỏ hơn hoặc bằng định mức ti u hao đăng ký thì dùng định mức ti u hao thực tế để tính giá thành ản xuất; Nếu định mức ti u hao thực tế lớn hơn định mức ti u hao đăng ký thì dùng định mức ti u hao đăng ký để tính giá thành ản xuất. Phần chi phí ngu n ật liệu ượt định mức ẽ được hạch toán ào giá ốn hàng bán trong kỳ.

+ Bước 2: Xác định khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí tiền lương: Được tính theo cơng thức

33 Chi phí tiền lương = Sản lượng ản phẩm ản xuất x Định mức lao động cho mỗi ản phẩm x

Đơn giá tiền lương tr n một đơn ị định mức lao

động

- BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính tr n cơ ở quỹ lương c a doanh nghiệp theo chế độ hiện hành c a Nhà nước.

+ Bước 3: Xác định chi phí ản xuất chung (Chi phí phân xưởng)

Trước hết phải tập hợp tồn bộ chi phí phát inh ở phân xưởng, au đó lựa chọn ti u thức thích hợp phân bổ cho mỗi đơn ị ản phẩm ản xuất trong kỳ.

- Đối ới chi phí ản xuất chung biến đổi: Chi phí nà phân bổ hết ào ản phẩm ản xuất hồn thành trong kỳ theo ố chi phí thực tế phát inh.

- Đối ới chi phí ản xuất chung cố định: Phân bổ ào chi phí ản xuất cho mỗi ản phẩm dựa tr n cơng uất bình thường c a má móc ản xuất. (Cơng uất bình thường là ố lượng ản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiện ản xuất bình thường). Trường hợp mức ản phẩm thực tế ản xuất ra cao hơn cơng uất bình thường thì chi phí ản xuất chung cố định đó được phân bổ cho mỗi ản phẩm theo chi phí thực tế phát inh. Còn trong trường hợp mức ản phẩm thực tế ản xuất ra thấp hơn cơng uất bình thường thì chi phí ản xuất chung cố định chỉ được phân bổ ào chi phí ản xuất cho mỗi đơn ị ản phẩm theo mức cơng uất bình thường. Khoản chi phí ản xuất chung khơng phân bổ ào chi phí ản xuất được hạch toán ào giá ốn hàng bán trong kỳ.

- Khi lập kế hoạch chi phí ản xuất chung, doanh nhiệp phải lập dự toán tr n cơ ở đối ới các khoản có định mức, ti u chuẩn ti u hao thì căn cứ ào định mức, ti u chuẩn ti u hao à đơn giá để tính. Đối ới các khoản khác có thể căn cứ ào ố thực tế kỳ báo cáo kết hợp ới tình hình cụ thể kỳ kế hoạch để ước tính ra ố kế hoạch.

- Có nhiều ti u thức phân bổ chi phí ản xuất chung ào chi phí ản xuất để tính giá thành ản xuất ản phẩm. Những ti u thức thường dùng là giờ công định

= Sản lượng ản phẩm ản xuất x

Đơn giá tiền lương tính cho mỗi ản phẩm

34

mức, tiền lương chính c a cơng nhân ản xuất, giờ má chạ , giá trị c a ngu n ật liệu chính... Cơng thức phân bổ: Mức phân bổ chi phí cho ản phẩm i = Tổng chi phí cần phân bổ x Ti u thức phân bổ ản phẩm i Tổng ti u thức dùng để phân bổ

+ Bước 4: Xác định tổng chi phí ản xuất phát inh trong kỳ

Tổng chi phí ản xuất phát inh trong kỳ = Chi phí ật tư trực tiếp + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí ản xuất chung được phân

bổ

+ Bước 5: Xác định tổng giá thành ản xuất

Tổng giá thành ản xuất = Chi phí ản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí ản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí ản xuất dở dang cuối kỳ

+ Bước 6: Xác định giá thành ản xuất đơn ị cho mỗi loại ản phẩm

Ví dụ: Tại cơng ty A có kế hoạch ản xuất tháng 5 năm 20xx như au:

1. Số lượng ản phẩm hoàn thành: Sản phẩm A : 6.000 cái; Sản phẩm B: 8.000 cái 2. Định mức ti u hao ngu n ật liệu, lao động à đơn giá cho như au:

Khoản mục Đơn giá (đ)

Định mức tiêu hao cho mỗi sản phẩm

SP A SP B

Nguyên vật liệu chính 40.000 8 kg 12 kg

Vật liệu phụ 2.000 2 kg 4 kg

Giờ công sản xuất 10.000 6 giờ 8 giờ

Giá thành SX cho mỗi SP Tổng giá thành sản xuất Tổng SLSP sản xuất hoàn

thành trong kỳ =

35

3. Trong tháng, tổng chi phí sản xuất chung phát sinh là 1.000 triệu đồng, trong đó chi phí sản xuất chung cố định là 600 triệu đồng, cơng suất bình thường cả 2 loại sản phẩm là 15.000 sản phẩm/tháng. Biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

4. Chi phí sản xuất dở dang như au:

Đầu tháng: Sản phẩm A: 30 triệu đồng, Sản phẩm B: 40 triệu đồng Cuối tháng: Sản phẩm A: 20 trđ, Sản phẩm B: 70 triệu đồng 5. Phế liệu thu hồi từ sản xuất:

Sản phẩm A: 10 triệu đồng Sản phẩm B: 15 triệu đồng

6. BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo qu định hiện hành. 7. Định mức tiêu hao thực tế bằng mức ti u hao đăng ký

Hãy tính và lập bảng giá thành sản xuất cho sản phẩm A và sản phẩm B

BÀI GIẢI: ĐVT: triệu đồng

1. Chi phí ngu n ật liệu trực tiếp

Sản phẩm A: 6000(8  0,04 + 2  0,002) – 10 = 1.934 Sản phẩm B: 8000 (12  0,04 + 4  0,002) – 15 = 3.889 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

Sản phẩm A: 6000  6 0,01 1,23 = 442,8 Sản phẩm B: 8000 8 0,01 1,23 = 787,2

BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính theo năm 20xx 3. Chi phí ản xuất chung

- Chi phí ản xuất chung cần phân bổ: 400 + 600 (6000+8000)/15000 = 960

- Chi phí ản xuất chung phân bổ cho các ản phẩm Sản phẩm A: 960 1.934/(1.934+3.889) = 318,8 Sản phẩm B: 960 – 318,8 = 641,2

36 4. Tổng chi phí phát inh trong kỳ

Sản phẩm A: 1934 + 442,8 + 318,8 = 2.695,6 Sản phẩm B: 3889 + 787,2 + 641,2 = 5.317,4 5. Tổng giá thành ản xuất ản phẩm trong kỳ Sản phẩm A: 30 + 2.695,6 – 20 = 2.705,6 Sản phẩm B: 40 + 5.317,4 – 70 = 5.287,4 6. Giá thành ản xuất đơn ị

Sản phẩm A: 2.705,6/6000 = 0,450933 triệu đồng/ ản phẩm Sản phẩm B: 5.287,4/8000 = 0,660925 triệu đồng/sản phẩm 7. Bảng giá thành sản xuất sản phẩm ĐVT: Triệu đồng 2.2.2. Phương pháp hệ số Các bước xác định giá thành:

+ Bước 1: Xác định tổng giá thành sản xuất (Tương tự phương pháp trực tiếp) + Bước 2: Xác định tổng khối lượng sản phẩm sản xuất qu đổi theo hệ số giá thành: Tổng Sản lượng qu đổi Tên SP Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí vật liệu trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản xuất Giá thành sản xuất đơn vị A 30 1.934 442,8 318,8 20 2.705,6 0,450933 B 40 3.889 787,2 641,2 70 5.287,4 0,660925 Tổng 70 5.823 1.230 960 90 7.993 - = Số lượng sản phẩm SX loại i Hệ số giá thành c a sản phẩm i n  i= 1 

37

+ Bước 3: Tính hệ số qu đổi cho mỗi sản phẩm

+ Bước 4: Tính giá thành sản xuất cho từng sản phẩm

Giá thành SX đơn ị SP i = Hệ số qu đổi  hệ số giá thành SP i

Ví dụ 2: Tại cơng ty B có kế hoạch sản xuất tháng 2 năm 20xx như au:

1. Sản lượng sản phẩm hoàn thành: Sản phẩm A: 150 tấn; Sản phẩm B: 120 tấn 2. Nguyên vật liệu chính 400 tấn, đơn giá 30 triệu đồng/tấn

3. Vật liệu phụ 20 tấn, đơn giá 3 trđ/tấn, phụ gia: 20 triệu đồng 4. Tiền lương công nhân: 700 triệu đồng

5. Trong tháng, tổng chi phí sản xuất chung phát sinh là 1.100 triệu đồng, trong đó chi phí sản xuất chung biến đổi là 400 triệu đồng, cơng suất bình thường c a máy móc là 300 tấn/tháng.

6. Hệ số giá thành qu định cho sản phẩm A là 1,2, Sản phẩm B là 1 7. BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo qu định hiện hành.

8. Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng là 70 triệu đồng, cuối tháng là 90 triệu đồng 9. Phế liệu thu hồi được 50 triệu đồng

Hãy tính và lập bảng giá thành sản xuất cho sản phẩm A và sản phẩm B Hệ số qu đổi = Tổng giá thành sản xuất

38

Bài giải:

1. Tổng giá thành sản xuất sản phẩm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

400  30 + 20  3 + 20 - 50 = 12.030 triệu đồng - Chi phí nhân cơng trực tiếp

700  1,23 = 861 triệu đồng

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung được phân bổ trong kỳ: 400 + (1.100-400) (150 +120)/300 = 1.030 trđ

- Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

12.030 + 861 + 1.030 = 13.921 triệu đồng - Tổng giá thành sản xuất sản phẩm 70 + 13.921 - 90 = 13.901 trđ

2. Tổng sản lượng sản phẩm sản xuất qu đổi 150  1,2 + 120 1 = 300 tấn

3. Hệ số qu đổi cho mỗi sản phẩm 13.901/300 = 46,3367 triệu đồng /tấn 4. Giá thành sản xuất sản phẩm

Sản phẩm A: 46,3367  1,2 = 55,604 triệu đồng /tấn Sản phẩm B: 46,3367  1 = 46,3367 triệu đồng /tấn

39 5. Bảng giá thành sản xuất sản phẩm Tên SP Hệ số giá thành Số lượng sản phẩm sản xuất (Tấn) Số lượng sản phẩm qu đổi (Tấn) Hệ số qu đổi (trđ/tấn) Gía thành sản xuất đơn ị (trđ/tấn) A 1,2 150 180 46,3367 55,604 B 1 120 120 46,3367 Tổng - 270 300 - -

2.2.3. Phương pháp tính giá thành tiêu thụ

2.2.3.1. Các bước tính giá thành tiêu thụ như sau:

+ Xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ có 2 cách:

Số lượng sản phẩm tiêu thụ = SLSP tồn đầu kỳ + SLSP nhập trong kỳ - SLSP cuối kỳ Số lượng sản phẩm tiêu thụ = SLSP tồn đầu kỳ + SLSP nhập trong kỳ  hệ số tiêu thụ

2.2.3.2. Xác định giá vốn hàng bán

Giá vốn c a sản phẩm tiêu thụ = SLSP tiêu thụ  Giá thành sản phẩm đơn ị

- Giá thành ản phẩm đơn ị để tính giá ốn được xác định dựa ào phương pháp xuất kho. Gồm có các phương pháp xuất kho au:

- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Hàng hóa được mua trước hoặc ản xuất trước thì được xuất trước.

- Phương pháp nhập au xuất trước (LIFO): Hàng hóa được mua au hoặc ản xuất au thì được xuất trước.

- Phương pháp bình quân gia qu ền: Gồm có bình qn gia qu ền cố định à bình qn gia qu ền li n hồn.

40 Trong đó:

Đơn giá bình quân = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị hàng nhập kho trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập kho trong kỳ + Phương pháp thực tế đích danh: Hàng hố xuất kho thuộc lơ hàng nhập nào thì lấ đơn giá nhập kho c a lơ hàng đó.

2.2.3.3. Xác định chi phí bán hàng

Tập hợp và phân bổ chi phí bán hàng trong kỳ cho mỗi loại sản phẩm.

2.2.3.4. Xác định chi phí quản lý doanh nghiệp

Tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ cho mỗi loại sản phẩm. + Xác định tổng giá thành tiêu thụ

Tổng giá thành tiêu thụ = Giá vốn + Chi phí Bán hàng + Chi phí quản lý DN

2.2.3.5. Xác định giá thành tiêu thụ đơn vị

Ví dụ 3: Cơng ty C có tình hình sản xuất và tiêu thụ tháng 5/20xx như au:

1. Tồn kho đầu tháng: - Sản phẩm A 350 sản phẩm, giá thành sản xuất 25.000 đồng/sp - Sản phẩm B 500 sản phẩm, giá thành sản xuất là 45.000 đồng/sp

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 38)