Đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 68 - 73)

3.1. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ

- Đối với một quốc gia:

 Đổi mới công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội c a các quốc gia. Đổi mới cơng nghệ sẽ góp phần tăng chất lượng sản phẩm, đồng thời tăng tính cạnh tranh c a sản phẩm trên thị trường, góp phần thúc đẩy tiêu thụ, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho một quốc gia.

 Về mặt xã hội, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều việc làm mới. Mỗi một công nghệ mới ra đời thường tạo ra công ăn iệc làm cho một số lao động nhất định. Những lao động này phải thông qua đào tạo để sử dụng hiệu quả cơng nghệ đó.

61

 Đổi mới công nghệ là động lực giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đổi mới công nghệ làm cho chất lượng sản phẩm c a doanh nghiệp tăng l n, đáp ứng nhu cầu khắt khe c a khách hàng. Khi chất lượng sản phẩm c a doanh nghiệp tăng l n ẽ tạo ra đuợc uy tín với khách hàng.

 Đổi mới cơng nghệ cịn làm tăng năng uất lao động, giảm bớt được hao phí lao động trên một sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm có thể cạnh tranh được trên thị trường.

 Đổi mới công nghệ giúp doanh nghiệp mở rộng được thị trường trong nước, đồng thời dễ dàng xâm nhập vào thị trường nước ngoài.

3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ

+ Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp:

- Khả năng tài chính: Vấn đề tài chính bao giờ cũng được đặt ra đầu tiên đối với một dự án đổi mới cơng nghệ. Khả năng tài chính là nhân tố quan trọng trong việc quyết định đổi mới công nghệ.

Ví dụ: Nếu một doanh nghiệp có nhiều vốn thì họ khơng ngần ngại đầu tư cho cả một

dây chuyền sản xuất mới, hiện đại hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Nếu một doanh nghiệp khơng có nhiều vốn thì có thể chọn phương án đầu tư từng phần công nghệ và dần dần tiến hành đầu tư tồn bộ cơng nghệ.

- Năng lực công nghệ: là tập hợp những nguồn lực tự nhi n cũng như những nguồn lực c a con người và khả năng biến nguồn lực đó thành hàng hóa.

Ví dụ: Một doanh nghiệp có năng lực cơng nghệ cao là doanh nghiệp có đội ngũ cán

bộ kỹ thuật, cơng nhân giỏi. Doanh nghiệp có thể nhanh chóng nắm bắt và làm ch các cơng nghệ, cải tiến công nghệ sao cho phù hợp với điều kiện c a doanh nghiệp mình. Nếu một doanh nghiệp có năng lực công nghệ thấp thường gặp phải nhiều khó khăn khi áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Hiệu quả c a việc đổi mới công nghệ sẽ thấp.

62

Một doanh nghiệp không thể tồn tại lâu trên thị trường nếu nó khơng ln được đổi mới. Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu và thị hiếu c a khách hàng càng cao. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải ln tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu thị trường. Một trong những cách có hiệu quả nhất là phải đầu tư đổi mới công nghệ.

+ Đường lối chính sách của nhà nước

 Đường lối chính ách c a nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện đổi mới cơng nghệ bằng các chính ách khu ến khích đầu tư, chính ách mở cửa, chính ách thuế, chính ách ngoại thương…

 Tổ chức đào tạo nhằm nâng cao trình độ, năng lực c a cán bộ khoa học kỹ thuật.

 Thúc đẩ ự hợp tác quốc tế trong lĩnh ực công nghệ.

+ Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường

Khi doanh nghiệp hoàn thành việc đổi mới cơng nghệ thì sản xuất sẽ tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao. Vấn đề đặt ra là liệu doanh nghiệp có thể tiêu thụ đuợc sản phẩm đó tr n thị trường hay khơng và thị trường sẽ chấp nhận sản phẩm đó như thế nào? Rất có thể, sau khi sản xuất ra sản phẩm doanh nghiệp sẽ không tiêu thụ được vì sản phẩm đó q đắt, khơng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng hoặc sản phẩm đó cịn xa lạ với thói quen c a người tiêu dùng. Vì vậy, cần phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định đổi mới công nghệ và phải xem xét khả năng ti u thụ c a sản phẩm đó tr n thị trường. Điều này sẽ đảm bảo cho cho sản phẩm sau khi sản xuất ra có thể tiêu thụ được nhanh chóng à đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

3.3. Các quyết định trong quản trị kỹ thuật và công nghệ

3.3.1. Nghiên cứu và phát triển cơng nghệ

Các hình thức nghiên cứu cơng nghệ

- Nghiên cứu ứng dụng : Là ứng dụng nghiên cứu cơ bản để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Loại nghiên cứu này rất hấp dẫn các doanh nghiệp vì có triển vọng thu hồi vốn đầu tư nhanh à có lợi nhuận

- Nghiên cứu sản phẩm: Là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn đổi mới sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh.

63

- Nghiên cứu vật liệu: Là tìm vật liệu mới thay thế vật liệu cũ ới hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Các hình thức phát triển cơng nghệ

- Phát triển sản phẩm: Là thiết kế sản phẩm, thử nghiệm à đánh giá mẫu mã thiết kế.

- Phát triển qui trình: Là việc giải quyết các máy móc dụng cu, phương pháp, bố trí sản xuất và thiết kế những dụng cụ cần thiết để sản xuất sản phẩm nhằm khẳng định tính thực tiễn c a các phát kiến về qui trình.

3.3.2. Lựa chọn công nghệ

Để lựa chọn công nghệ tối ưu cần tiến hành đánh giá toàn diện trên ba mặt là kỹ thuật, kinh tế và tài chính.

- Đánh giá ề kỹ thuật: Căn cứ để đánh giá ề mặt kỹ thuật là chu kỳ sống c a công nghệ và c a sản phẩm tương ứng.

- Chu kỳ sống ha ịng đời c a cơng nghệ là q trình ra đời, phát triển, hưng thịnh và già cỗi c a một công nghệ cụ thể. Vịng đời c a cơng nghệ dài hay ngắn phụ thuộc ào đặc điểm c a công nghệ, tác dụng c a nó đối với sản xuất, thị trường và công nghệ thay thế.

- Việc xác định chính xác ịng đời c a cơng nghệ và thời điểm đánh giá công nghệ đang ở giai đoạn nào c a chu kỳ sống c a sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm căn cứ để lựa chọn một công nghệ cụ thể.

- Đánh giá ự phù hợp về kinh tế: Phương pháp lựa chọn công nghệ tr n cơ ở phân tích điểm hồ vốn à o ánh các phương án công nghệ để lựa chọn phương án tốt hơn được áp dụng rộng rãi nhất.

- Đánh giá ự phù hợp khả năng tài chính: Dựa tr n cơ ở o ánh chi phí đầu tư cho công nghệ mới với khả năng hu động vốn đầu tư c a doanh nghiệp.

64

Câu hỏi ôn tập chương 4

1. Trình bày khái niệm về kỹ thuật, cơng nghệ. 2. Liệt kê các thành phần cơ bản c a công nghệ.

3. Phân biệt các loại công nghệ và thị trường công nghệ.

4. Giải thích ý nghĩa c a đổi mới cơng nghệ và ảnh hưởng c a các nhân tố đến việc đổi mới.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo

[1] Dương Hữu Hạnh, Quản trị Doanh nghiệp, NXB Thống kê, 2009.

[2] Đồng Thị Thanh Phương, Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp, NXB Thống Kê, 2008.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị doanh nghiệp Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)