Tổng hợp thống kê

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 40 - 46)

2 .Điều tra thống kê

2.3 Tổng hợp thống kê

- Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê

Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu đƣợc trong điều tra thống kê, nhằm làm cho các đặc trƣng riêng biệt về từng đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu bƣớc đầu chuyển thành những đặc trƣng chung của toàn bộ hiện tƣợng.

32

Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là làm cho những đặc trƣng riêng biệt của từng đơn vị tổng thể bƣớc đầu chuyển thành các đặc trƣng chung của toàn bộ tổng thể, làm cho các biểu hiện riêng của tiêu thức điều tra bƣớc đầu chuyển thành các biểu hiện chung về đặc điểm của hiện tƣợng nghiên cứu.

- Yêu cầu của tổng hợp thống kê

+ Xây dựng kế hoạch tổng hợp một cách khoa học: Tổng hợp thống kê là một công việc lớn, rất phức tạp, bao gồm nhiều bƣớc công việc kế tiếp nhau một cách có hệ thống từ việc kiểm tra, đánh giá tài liệu điều tra đƣợc, nhập số liệu, kiểm tra số liệu đã đƣợc nhập, xác định các chỉ tiêu tổng hợp để nói rõ đặc trƣng của từng bộ phận cũng nhƣ của tổng thể, xây dựng hệ thống biểu mẫu tổng hợp, chạy chƣơng trình tính tốn các chỉ tiêu, phân chia tổng thể thành các tổ có tính chất khác nhau... Số đơn vị điều tra càng nhiều, nội dung điều tra càng phong phú thì cơng tác tổng hợp càng phức tạ

+ Dựa trên cơ sở phân tích lý luận để lựa chọn các chỉ tiêu tổng hợp có ý nghĩa: Các hiện tƣợng mà thống kê nghiên cứu, nhất là các hiện tƣợng kinh tế - xã hội luôn tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Hầu hết các mối quan hệ này đã đƣợc đúc rút, tổng kết thành những lý luận khoa học nhất định. Tuy nhiên, trong mỗi điều kiện lịch sử cụ thể, biểu hiện về lƣợng của các mối liên hệ này khơng hồn tồn giống nhau, trong khi vẫn tuân theo các quy luật đã đƣợc đúc kết. Tiến hành phân tích lý luận để tìm ra chỉ tiêu tổng hợp có ý nghĩa chẳng những giúp ta tìm đƣợc những chỉ tiêu tổng hợp phù hợp với mục đích nghiên cứu, tránh đƣợc tình trạng thừa hoặc thiếu chỉ tiêu cho việc phân tích sau này, đảm bảo tính khoa học của các chỉ tiêu tổng hợp, lại vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, cơng sức trong q trình tổng hợp và phân tích.

+ Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể Việc phân tích lý luận giúp ta xác định đƣợc chính xác hệ thống chỉ tiêu cần tổng hợp một cách đầy đủ và chính xác về mặt lý luận.

- Nội dung tổng hợp: Nội dung tổng hợp là danh mục các biểu hiện của những tiêu thức

mà chúng đƣợc xác định trong nội dung điều tra. Tuy nhiên, không phải tất cả các biểu hiện của tiêu thức điều tra đều đƣợc đƣa vào nội dung tổng hợp, mà phải chọn lọc để nội

33

dung tổng hợp vừa đủ đáp ứng mục đích nghiên cứu. Nói một cách cụ thể, nội dung tổng hợp là danh mục các biểu hiện của tiêu thức điều tra đƣợc chọn lọc và theo mỗi biểu hiện chúng đƣợc phân chia thành các nhóm khác nhau để đáp ứng yêu cầu phản ánh các cơ cấu khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu.

- Hình thức tổ chức tổng hợp: Có hai hình thức tổ chức tổng hợp thống kê chủ yếu: Tổng hợp từng cấp và tổng hợp tập trung.

+ Tổng hợp từng cấp là tổ chức tổng hợp tài liệu điều tra theo từng bƣớc, từ cấp dƣới lên cấp trên theo kế hoạch đã vạch sẵn. Cơ quan phụ trách tổng hợp các cấp tiến hành tổng hợp tài liệu trong phạm vi đƣợc phân cơng, sau đó gửi kết quả lên cấp cao hơn để tiến hành tổng hợp theo phạm vi rộng hơn. Theo trình tự nhƣ vậy, cuối cùng các tài liệu đƣợc gửi về trung ƣơng, ở đây sẽ tiến hành tổng hợp lần cuối, tính ra các chỉ tiêu chung nêu rõ tình hình của tồn bộ hiện tƣợng nghiên cứu. Tổng hợp từng cấp thƣờng áp dụng trong báo cáo thống kê định k và một số cuộc điều tra chun mơn.

+ Tổng hợp tập trung là tồn bộ tài liệu điều tra đƣợc tập trung về một nơi để tiến hành tổng hợp từ đầu đến cuối. Trong tổng hợp tập trung, thƣờng ngƣời ta phải sử dụng những phƣơng tiện hiện đại để tính tốn nhanh chóng và chính xác những chỉ tiêu phức tạp. Do đó, tổng hợp tập trung giảm bớt đƣợc nhiều cơng việc thủ cơng. Trên thực tế, ngƣời ta có thể kết hợp hai hình thức tổ chức tổng hợp với nhau. Căn cứ vào yêu cầu nghiên cứu của các cấp, cơ quan tổng hợp trung ƣơng giao cho các cấp tổng hợp một số chỉ tiêu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu trƣớc mắt. Sau đó gửi kết quả và tồn bộ tài liệu về cơ quan tổng hợp trung ƣơng để tổng hợp theo kế hoạch đã định. Với hình thức tổng hợp này, kết quả tổng hợp phục vụ kịp thời cho các cấp và trung ƣơng.

3. Bài tập thực hành PHẦN TRẮC NGHIỆM: PHẦN TRẮC NGHIỆM: PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Phƣơng pháp trực tiếp yêu cầu điều tra viên:

34

b. Phải trực tiếp ghi chép kết quả từ đối tƣợng đƣợc điều tra. c. Phải trực tiếp nhận kết quả phỏng vấn từ ngƣời thực hiện. d. Phải trao đổi qua điện thoại với đối tƣợng đƣợc điều tra.

Câu 2: Điều tra về sản lƣợng cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên (bộ phận chiếm tỷ trọng lớn)

và kết luận cho toàn bộ tổng thể đƣợc gọi là điều tra: a. Toàn bộ

b. Trọng điểm c. Thƣờng xuyên d. Không thƣờng xuyên

Câu 3: Điều tra dân số Việt Nam đƣợc thực hiện hằng năm gọi là điều tra:

a. Thƣờng xuyên b. Toàn bộ

c. Định k

d. Khơng tồn bộ

Câu 4: Chọn đáp án điền khuyết vào chỗ trống nội dung sau: “Điều tra thống kê: tiến hành tổ chức một cách ……… và theo một kế hoạch thống nhất vi c thu thập ghi chép tài ti u ban đầu về các hi n tượng và quá trình kinh tế xã hội để phục vụ một mục đích nào đó”

a. Hợp lý b. Khoa học c. Chính xác d. Đầy đủ

Câu 5: Q trình nghiên cứu thống kê bao gồm bao nhiêu giai đoạn:

35

b. 2 c. 3 d. 4

Câu 6: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình nghiên cứu thống kê là:

a. Phân tích thống kê b. Tổng hợp thống kê c. Điều tra thống kê d. Báo cáo thống kê.

Câu 7: Yêu cầu của điều tra thống kê là:

a. Chính xác, kịp thời b. Kịp thời, đầy đủ c. Đầy đủ, chính xác

d. Chính xác, kịp thời, đầy đủ

Câu 8: Chọn đáp án điền khuyết vào chỗ trống nội dung sau“Tổng hợp thống kê là tiến

hành ………… một cách khoa học các tài li u ban đầu thu được trong điều tra thống kê, nhằm làm cho các đặc trưng riêng bi t về từng đơn vị của hi n tượng nghiên cứu bước đầu chuyển thành những đặc trưng chung của toàn bộ hi n tượng”

a. Tập trung thành một kế hoạch b. Chỉnh lý, hệ thống hóa

c. Thống kê có kế hoạch

d. Tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa

Câu 9: Tổng hợp thống kê là điều tra thống kê thu thập tài liệu ở dạng nào?

36

b. Tài liệu thô, khối lƣợng lớn c. Tài liệu thô, khối lƣợng nhỏ

d. Tài liệu đã qua chỉnh sửa, khối lƣợng nhỏ

Câu 10: Báo cáo kết quả nghiên cứu kết quả thống kê nằm ở giai đoạn nào của quá trình

nghiên cứu thống kê? a. Phân tích thống kê b. Báo cáo thống kê. c. Điều tra thống kê d. Tổng hợp thống kê

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Vẽ sơ đồ quá trình nghiên cứu thống kê và nêu mối quan hệ giữa các giai đoạn

đó.

Câu 2: Nhận định về các loại điều tra sau:

+ Thƣờng xuyên (TX) hay không thƣờng xuyên (KTX)

a. Điều tra về tình hình làm việc của cơng nhân tại một DN trong năm. b. Điều tra dân số Việt nam theo chu k 10 năm.

+ Điều tra toàn bộ hay khơng tồn bộ

a. Điều tra tình trạng nhiễm melamin của sữa trên địa bàn TP.HCM thời gian qua. b. Điều tra trình độ tin học của giáo viên trong các trƣờng Cao Đẳng tại TP.HCM.

Câu 3: Điều tra trực tiếp và điều tra gián tiếp là gì? Hãy nêu ƣu, nhƣợc điểm của 2

37

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 40 - 46)