Khái niệm và phân loại

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 32 - 36)

2 .Điều tra thống kê

2.1 Khái niệm và phân loại

- Khái niệm:

Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về hiện tƣợng nghiên cứu dựa trên hệ thống chỉ tiêu đã xác định trƣớc.

Điều tra thống kê là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê. Điều tra thống kê cung cấp các tài liệu ban đầu dùng làm căn cứ tổng hợp và phân tích thống kê.

- Phân loại thống kê:

+ Căn cứ vào tính chất liên tục hay khơng liên tục của q trình ghi chép tài liệu: Điều tra thƣờng xuyên và điều tra không thƣờng xuyên.

* Điều tra thƣờng xuyên: Tiến hành thu thập ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tƣợng nghiên cứu một cách liên tục, có hệ thống, theo sát với quá trình phát sinh và phát triển

24

của hiện tƣợng. Mục đích của điều tra thƣờng xuyên là cơ sở chủ yếu để lập các báo cáo của thống kê định k .

Ví dụ: Trong Doanh Nghiệp sản xuất ghi chép hàng ngày về số lƣợng công nhân đi làm, số nguyên vật liệu đƣợc sử dụng, số sản phẩm sản xuất ra, số sản phẩm nhập, xuất kho hàng ngày tại các kho hàng….

* Điều tra không thƣờng xuyên: Tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tƣợng nghiên cứu một cách khơng liên tục, khơng gắn liền với q trình phát sinh và phát triển của hiện tƣợng, mà chỉ tiến hành điều tra khi có nhu cầu. Điều tra không thƣờng xuyên diễn ra ở qui mơ lớn, tốn nhiều chi phí, đối với những hiện tƣợng ít biến động, biến động chậm hoặc không cần theo dõi thƣờng xuyên, liên tục. Chỉ khi nào cần nghiên cứu, ngƣời ta mới tổ chức điều tra

Ví dụ: Điều tra dân số, điều tra đất đai nông nghiệp…

+ Căn cứ theo phạm vi của đối tƣợng điều tra: Điều tra tồn bộ và điều tra khơng tồn bộ * Điều tra toàn bộ: Tiến hành thu thập tài liệu của toàn thể các đơn vị của tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu, khơng bỏ sót bất k một đơn vị nào. Điều tra tồn bộ giúp ta tính các chỉ tiêu một cách chính xác. Điều tra tồn bộ là nguồn cung cấp tài liệu đầy đủ nhất cho các nghiên cứu thống kê. Do tài liệu đƣợc thu thập trên toàn bộ các đơn vị thuộc đối tƣợng nghiên cứu, nên nó vừa là cơ sở để tính đƣợc các chỉ tiêu tổng hợp cho cả tổng thể, lại vừa cung cấp số liệu chi tiết cho từng đơn vị. Có thể nói, điều tra tồn bộ là nguồn cung cấp thơng tin thống kê đầy đủ, tồn diện và trực tiếp, nên nó có thể đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu nghiên cứu khác nhau, đặc biệt là trong điều tra nắm bắt tình hình cơ bản về hiện tƣợng. Tuy nhiên, với những hiện tƣợng lớn và phức tạp, điều tra tồn bộ thƣờng địi hỏi phải có nguồn tài chính lớn, số ngƣời tham gia đơng, thời gian dài. Vì vậy, điều tra tồn bộ ít đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và thƣờng đƣợc giới hạn ở một số nội dung chủ yếu

25

* Điều tra khơng tồn bộ : Tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu trên một số đơn vị đƣợc chọn ra từ toàn bộ các đơn vị của tổng thể của hiện tƣợng nghiên cứu. Điều tra khơng tồn bộ là cơ sở cho việc tính tóan suy rộng thành đặc trƣng chung cho toàn bộ tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu.

Ví dụ: Điều tra ngân sách quỹ gia đình, điều tra gía cả thị trƣờng, nghiên cứu nhu cầu ngƣời mua…

Căn cứ vào phƣơng pháp lựa chọn các đơn vị để điều tra, điều tra khơng tồn bộ gồm 3 loại:

Điều tra chọn mẫu (điển hình): điều tra một số đơn vị nhất định thuộc tổng thể nghiên cứu để tiến hành thực tế, sau đó dùng các kết quả thu thập đƣợc để tính tốn và suy rộng thành các đặc điểm của toàn bộ tổng thể.

Điều tra trọng điểm: chỉ tiến hành ở bộ phận chủ yếu nhất trong toàn bộ tổng thể nghiên cứu thƣờng là những bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể.

Điều tra chuyên đề (điều tra đơn vị cá biệt): chỉ tiến hành trên một số rất ít đơn vị cá biệt thuộc tổng thể nghiên cứu, nhƣng đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhau của đơn vị đó.

* Dữ liệu thống kê: là kết quả quan sát của biến, có thể là con số, từ ngữ hay hình ảnh.

Có hai loại: dữ liệu định tính và định lƣợng.

Dữ liệu định tính: thu thập từ biến định tính, phản ánh tính chất, thuộc tính hoặc

loại hình của đối tƣợng nghiên cứu. Ví dụ: giới tính, tình trạng hơn nhân, mức độ hài lòng,…

Dữ liệu định lƣợng: thu thập từ biến định lƣợng, phản ánh mức độ, giá trị (trả lời

26

Bảng so sánh ƣu và nhƣợc điểm của dữ liệu định tính và định lƣợng

Dữ liệu định tính Dữ liệu định lƣợng

1. Thu thập từ dữ liệu định tính

2. Phản ánh tính chất của đối tƣợng quan sát

3. Thu thập bằng thang đo định danh và thang đo thứ bậc

4. Thu thập dễ dàng, ít tốn kém thời gian công sức

5. Thông tin thu thập đơn giản, khơng sử dụng phân tích chuyên sâu.

1. Thu thập từ dữ liệu định lƣợng

2.Phản ánh mức độ, giá trị của đối tƣợng quan sát

3.Thu thập bằng thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ

4. Thu thập khó khăn, tốn nhiều thời gian công sức.

5.Thông tin thu thập rất đa dạng, phong phú, dễ áp dụng các phƣơng pháp phân tích chuyên sâu.

*Dữ liệu thứ cấp và sơ cấp:

- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ nguồn có sẵn, đã qua tổng hợp xử lý, thu thập nhanh, ít tốn chi phí. Dữ liệu khơng chi tiết cụ thể, ít đáp ứng nhu cầu nghiên cứu.

- Dữ liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp từ đối tƣợng quan sát, thời gian thu thập dữ liệu lâu, mất nhiều thời gian, chi phí. Dữ liệu rất chi tiết, cụ thể, nhiều số liệu, phục vụ tốt nhu cầu nghiên cứu.

* Sai Số và Biện Pháp Hạn Chế Sai Số Trong Điều Tra Thống Kê

 Sai số trong điều tra thống kê: Là chênh lệch giữa trị số thu thập đƣợc trong điều tra với trị số thực tế của đơn vị điều tra.

 Ảnh hƣởng: Các sai số này sẽ làm giảm chất lƣợng điều tra, ảnh hƣởng đến chất lƣợng của tổng hợp và phân tích thống kê.

27

 Có 2 lọai sai số: Sai số do đăng ký còn gọi là sai số phi chọn mẫu (do ghi chép tài liệu) và sai số do tính chất đại biểu cịn gọi là sai số do chọn mẫu

 Sai số do đăng ký: Là do xác định và ghi chép dữ liệu khơng chính xác. Ví dụ: Cân, đong, đo, đếm ghi chép sai

 Nguyên nhân:

- Do trình độ ngƣời điều tra khơng hiểu chính xác nội dung các câu hỏi. - Do đơn vị điều tra không hiểu câu hỏi nên trả lời sai.

 Sai số do tính chất đại biểu: Là lọai sai số xảy ra trong khi điều tra khơng tịan bộ, nhất là trong điều tra chọn mẫu.

Ví dụ: Do việc chọn số đơn vị điều tra khơng đủ tính chất đại biểu cho tổng thể chung

Biện pháp hạn chế sai số:

 Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra: chọn và huấn luyện, kiểm tra nhân viên, in ấn chính xác phiếu điều tra và các tài liệu hƣớng dẫn, phổ biến mục tiêu ý nghĩa của cuộc khảo sát.

 Tiến hành kiểm tra một cách có hệ thống tịan bộ cuộc điều tra kiểm tra tài liệu thu thập và kiểm tra tính chất đại biểu của đơn vị mẫu điều tra.

 Kiểm tra về mặt tính tốn…

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê Dành cho bậc Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)