1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 31

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 31 CHỦ ĐỀ 31: PHỐ XÁ NHỘN NHỊP BÀI 1: DẠO PHỐ (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 116-117) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn việc, hoạt động thường thấy thành thị Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ, thảo luận vật, địa điểm ưa thích thân Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dịng đọc thơ Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập, đặt câu Nhận diện chi tiết, hình ảnh thơ.Học thuộc lòng hai khổ thơ.Luyện tập đặt trả lời câu hỏi Thái độ: u thích mơn học; biết giữ gìn đường phố đẹp Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm u mến phẩm chất có trách nhiệm: biết giữ gìn đường phố đẹp qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ đề; số tranh ảnh có SHS phóng to; hình minh hoạ tiếng có vần iu, iêu kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ đọc thơ Dạo phố Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên 2.1 Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn việc, hoạt động thường thấy thành thị Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ, thảo luận vật, địa điểm ưa thích thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực Hoạt động học sinh quan, vấn đáp; thảo luận nhóm - Học sinh mở sách học sinhtập trang 116 * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” Giáo viên yêu cầu học sinhthực vài hoạt động nhằm ôn luyện nội dung tuần trước - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề: Phố xá nhộn nhịp - Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh - Học sinh quan sát tranh minh hoạ phần hoạ phần khởi động nói nội dung thể khởi động trao đổi với bạn điều tranh theo gợi ý: Con thấy phố xá thường có biết phố xá gì? Nhà cửa/ quang cảnh thành phố có khác với nhà cửa nơng thơn/ làng quê? Con thường nghe thấy âm phố xá? - Giáo viênhướng dẫn học sinh quan sát tranh minh - Học sinhquan sát tranh minh hoạ thơ hoạ thơ nói vật, hoạt động, trạng thái nói vật, hoạt động, trạng thái tranh tranh - Giáo viên giới thiệu mục tiêu - Học sinhlắng nghe học Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trơn đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dòng đọc thơ.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập, đặt câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, nhấn mạnh ý thơ chính: Chiều cuối tuần/ Cả nhà dạo phố/ Vào công viên xanh/ Ngồi xe lửa/ Thích thích! - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dịng đọc thơ - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc số từ khó như: dạo, vịng, chiều, tít, bay,…;cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dịng đọc thơ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa - Học sinhgiải thích nghĩa số từ số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt khó hiểu, ví dụ: dạo, tít, câu, dùng ngữ cảnh,… - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc thầm lại đọc, - Học sinh đọc thầm lại đọc, tìm tiếng tìm tiếng có chứa vần iu, iêu có chứa vần iu, iêu - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần iu, iêu - Giáo viên hướng dẫn học sinhtìm từ ngữ ngồi có - Học sinh tìm đặt câu, ví dụ: Trên cành, vần iu, iêuvà đặt câu chứa từ có vần iu, iêuvừa tìm chim hót líu lo Cảnh sát điều khiển giao thơng vào cao điểm TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Nhận diện vần, tìm hiểu đọc * Mục tiêu: Học sinh nhận diện chi tiết, hình ảnh thơ Học thuộc lịng hai khổ thơ.Luyện tập đặt trả lời câu hỏi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tìm hiểu nội dung đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả + Với học sinh yếu, giáo viên hỏi nội dung, lời câu hỏi sách học sinh tên thơ, tên tác giả, thơ có khổ, dịng có chữ, chữ đầu dòng thơ viết nào? + Với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm: hỏi thêm: Con có thích dạo gia đình khơng? Con thường dạo đâu? Nơi đi, có giống khác với bạn nhỏ thơ? - Giáo viên khuyến khích học sinh học thuộc khổ - Học sinh học thuộc khổ thơ thơ Nghỉ tiết b Luyện tập đặt trả lời câu hỏi: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh gợi ý, ý hai câu hỏi gợi ý - Giáo viênyêu cầu học sinh thực tập - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu hoạt động - Học sinh quan sát tranh gợi ý, ý hai câu hỏi gợi ý - Học sinhthực hiện: bạn hỏi bạn trả lời ngược lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hoạt động - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Học sinh nói câu có chứa từ ngữ khung * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh - Học sinhđọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viênyêu cầu học sinh nói câu có chứa từ ngữ khung Hoạt động nối tiếp a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên bài, tên tác giả, khổ thơ/ câu thơ/ hình ảnh em thích, …) b Dặn dị: Giáo viên dặn học sinh - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: nói câu có chứa từ ngữ khung - Học sinh nói câu có chứa từ ngữ khung -Học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học sinh đọc thuộc lòng nhà; chuẩn bị bài:Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp tuần 31 CHỦ ĐỀ 31: PHỐ XÁ NHỘN NHỊP BÀI 2: BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (tiết 3-4, sách học sinh, trang 118-119) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói tồ nhà bưu điện tồ nhà bật nơi sống Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng chứa vần cần luyện tập, đặt câu.Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau nó.Viết kiểu chữ hoa chữ R câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn – viết đoạn văn.Phân biệt tả c-/ k- dấu hỏi – dấu ngã.Luyện tập đặt tên cho ảnh Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: Yêu thích mơn học; biết u mến thành phố nơi sống Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu quê hương đất nước: biết yêu mến thành phố nơi sống qua hoạt động đọc hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình vật thật dùng minh hoạ từ ngữ chứa tiếng có vầnong, ơng kèm theo thẻ từ, tranh ảnh Thành phố Hồ Chí Minh; mẫu tơ chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ R; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động * Mục tiêu:Giúp học sinh từ kinh nghiệm xã hội thân, nói tồ nhà bưu điện tồ nhà bật nơi sống * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Học sinh mở sách học sinhtập trang 118 quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng khổ thơ em thích trả lời số câu hỏi thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viênhướng dẫn học sinh quan sát tranh minh - Học sinh hoạt động nhóm đơi, đọc tên hoạ đọc nói nội dung yêu cầu đọc, quan sát tranh minh hoạ nói vật, hoạt động, trạng thái tranh - Giáo viêngợi ý: Đọc tên nhà Con đến - Học sinhtrả lời chưa?Bưu điện nơi làm gì? - Giáo viên giải thích nghĩa từ bưu điện - Học sinhlắng nghe - Giáo viên giới thiệu mục tiêu - Học sinhlắng nghe học Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên vừa đọc mẫu, vừa đặt vài câu hỏi gợi ý để thu hút ý học sinh dùng ánh mắt, cử chỉ, giọng nói cho phù hợp với nội dung truyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo dấu câu, cụm từ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ để đảm bảo học sinh đọc hết đọc, lưu ý việc sửa cách phát âm/ việc đọc sai học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc số từ khó đọc như: bưu điện, lượt, tham quan,…; cách ngắt nghỉ theo dấu câu, cụm từ - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhgiải thích nghĩa số từ khó hiểu theo hướng dẫn giáo viên TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Nhận diện vần, tìm hiểu đọc * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng chứa vần cần luyện tập, đặt câu.Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc, tìm tiếng có chứa vần ong, ơng - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc to từ/ tiếng chứa - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ong, vần ong, ông ông - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ong, ơng - Học sinh tìm từ ngữ ngồi có vần ong, ông, đặt câu với số từ vừa tìm được, ví dụ: Dịng người xi ngược đường phố Ở thành phố có nhiều cơng trình xây dựng - Học sinh đọc từ mẫu sách học sinh giải thích nghĩa từ để tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ong, ơng Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả - Giáo viên gợi ý: lời câu hỏi sách học sinh + Với học sinh yếu:Người ta đến bưu điện để làm gì? Con đến bưu điện chưa? Nếu có, đến với ai, để làm gì? + Với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm:Vì Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh niềm tự hào người dân?Nơi có nhà niềm tự hào người dân không? - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình thức - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với định đại ý đọc ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 31 CHỦ ĐỀ 31: PHỐ XÁ NHỘN NHỊP BÀI 2: BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (tiết 5-6, sách học sinh, trang 119-120) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói nhà bưu điện nhà bật nơi sống Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm ngồi tiếng chứa vần cần luyện tập, đặt câu.Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau nó.Viết kiểu chữ hoa chữ R câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn – viết đoạn văn.Phân biệt tả c-/ k- dấu hỏi – dấu ngã.Luyện tập đặt tên cho ảnh Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; biết u mến thành phố nơi sống Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu quê hương đất nước: biết yêu mến thành phố nơi sống qua hoạt động đọc hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ từ ngữ chứa tiếng có vầnong, ơng kèm theo thẻ từ, tranh ảnh Thành phố Hồ Chí Minh; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ R; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.4 Luyện tập viết hoa tả * Mục tiêu: Học sinh viết kiểu chữ hoa chữ R câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn - viết đoạn văn Phân biệt tả c-/ k- dấu hỏi - dấu ngã * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tơ chữ viết hoa chữ R viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ viết hoa chữ R: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ R bảng - Giáo viên lặp lại lần quy trình tơ chữ R để học sinh quan sát ghi nhớ - Học sinh quan sát cách giáo viên tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ R - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, dùng ngón tay viết chữ R hoa lên khơng khí mặt bàn - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ R hoa vào - Họcsinh tô chữ R hoa vào tập, tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc ý điểm đặt bút điểm kết thúc a.2 Viết câu ứng dụng: - Giáo viên giải thích ý nghĩa câu ứng dụng - Họcsinh đọc câu ứng dụng - Giáo viêngiới thiệu địa danh Rạch Giá - Họcsinhlắng nghe - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Rạch - Họcsinhlắng nghe quan sát - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần lại - Họcsinhlắng nghe quan sát cách giáo viên viết phần lại - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng - Họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết vào tập viết, nhắc học sinh ý điểm đặt, điểm kết thúc, nối chữ hoa chữ thường, khoảng cách chữ dòng, dấu chấm cuối câu - Học sinh tự đánh giá phần viết - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết bạn theo hướng dẫn giáo viên bạn Nghỉ tiết b Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên giới thiệu kiểu tả nhìn- viết u cầu tương ứng với kiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại câu văn yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần giải thích nghĩa số tiếng/ từ dễ viết sai cách đặt câu - Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn - Học sinh đánh vần số tiếng/ từ dễ viết sai như: ngày, bưu, lượt - Học sinh giải thích nghĩa từ từ vừa nêu đặt câu - Giáo viên yêu cầuhọc sinh nhìn viết câu văn vào tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá viết bạn c Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lại quy tắc tả: c-/ k- dấu hỏi - dấu ngã - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm tập, giáo viên gợi ý câu hỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập vào tập, tự đánh giá làm bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, khơng u cầu viết) với từ vừa điền vừa nêu đặt câu - Học sinh nhìn viết câu văn vào tập viết - Học sinh tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc yêu cầu tập tả có quy tắc - Học sinh nêu lại quy tắc tả: c-/ k- dấu hỏi - dấu ngã - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm tập thực tập - Học sinh thực tập vào tập, tự đánh giá làm bạn - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với từ vừa điền TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.5 Luyện tập nói, viết sáng tạo * Mục tiêu: Học sinh luyện tập đặt tên cho ảnh Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: a Nói sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu tập quan sát tranh gợi ý - Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh: Đọc dòng chữ ảnh cho biết ảnh chụp cảnh ỏ đâu? Bức tranh thứ tả cảnh thành phố Hà Nội/ thành phố Đà Lạt/ thành phố Rạch Giá? - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hoạt động nói theo yêu cầu, nhắc học sinh sử dụng âm lượng điều khiển ánh mắt hỏi trả lời - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu hoạt động - Học sinh thực yêu cầu hoạt động theo cặp đôi Nghỉ tiết b Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết; nhắc học sinh ý việc viết hoa đầu câu sử dụng dấu chấm cuối câu, khoảng cách chữ câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Học sinh nói câu có chứa từ ngữ theo yêu cầu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hoạt động Hoạt động nối tiếp a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên bài, nhân vật bài, chi tiết em thích, …) b Dặn dị: Giáo viên dặn học sinh - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày theo hướng dẫn giáo viên - Học sinhđọc câu lệnh - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: nói câu có chứa từ ngữ theo yêu cầu - Học sinh thực hoạt động(cặp đôi) - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Hồ Gươm Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 31 CHỦ ĐỀ 31: PHỐ XÁ NHỘN NHỊP BÀI 3: HỒ GƯƠM (tiết 7-8, sách học sinh, trang 121-122) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói Hồ Gươm Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau Nhận diện từ màu sắc Viết kiểu chữ hoa chữ S câu ứng dụng Thực hành kĩ nghe - viết đoạn văn 10 TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 30: ÁNH SÁNG MẶT TRỜI (tiết 1, sách học sinh, trang 124-125) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu vai trò chiếu sáng sưởi ấm Mặt Trời Kĩ năng: Thực biện pháp bảo vệ thể ngồi trời nắng Thái độ: Có ý thức bảo vệ thể trời nắng chia sẻ với người xung quanh thực Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh, đoạn video cảnh Mặt Trời chiếu sáng, … Học sinh: Sách học sinh, tập; vật dụng: mũ, áo khoác, dù, trang; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh lợi ích ánh sáng mặt trời * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh nghe hát theo lời hát “Thỏ tắm nắng” (sáng tác: Đặng Nhất Mai) Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi: “Theo em, ánh sáng mặt trời có lợi ích gì?” tổ chức cho học sinh thi đua trả lời Giáo viên nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Ánh sáng mặt trời” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 2.1 Hoạt động Lợi ích ánh sáng mặt trời * Mục tiêu: Giúp học sinh biết vai trò chiếu sáng sưởi ấm Mặt Trời * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm học sinh, giao nhiệm vụ cho nhóm: quan sát tranh 1, 2, trang 124 125 sách học sinh thảo luận theo nội dung câu hỏi: “Nhờ có ánh sáng mặt trời, làm gì?” 32 Hoạt động học sinh - Học sinh nghe, hát theo hát trả lời câu hỏi - Học sinh chia thành nhóm 4, quan sát tranh thảo luận theo nội dung câu hỏi giáo viên - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Giáo viên tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm vật 2.2 Hoạt động Sử dụng ánh sáng mặt trời * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận lợi ích ánh sánh mặt trời thân người xung quanh * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên đề nghị học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi: “Gia đình em sử dụng ánh sáng mặt trời vào việc gì?” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét kết luận - Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh cách đặt câu hỏi: “Trong lớp mình, có gia đình bạn dùng pin lượng mặt trời khơng? Pin dùng để làm gì?” - Giáo viên kết luận: Ánh sáng mặt trời mang lại cho người nhiều lợi ích: diệt khuẩn da, hong phơi quần áo, nông sản, tạo điện Hoạt động tiếp nối sau học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu xem ngồi lợi ích, ánh sánh mặt trời cịn gây tác hại cho người - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi giáo viên - Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh nhận xét kết luận - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 31 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 3: TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: a Hướng vào thân: Đánh giá hoạt động thân, bạn; thực hành động an toàn làm việc b Hướng đến xã hội: Thực nột số hành vi thể hợp tác, chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động; biết thiết lập mối quan hệ với hàng xóm; tham gia số hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi c Hướng đến tự nhiên: Phân biệt môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp; giới thiệu với bạn bè, người thân vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi sinh sống; đề thực hành số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, mơi trường nơi sinh sống; biết bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi sinh sống 33 Về phẩm chất: Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên quê hương; tích cực tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường; biết yêu q, tơn trọng thân, bạn bè; có ý thức trách nhiệm công việc giao; trung thực đánh giá thân, nhóm, bạn bè Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ mơi trường; phịng, chống bệnh lây nhiễm); Mĩ thuật (vẽ, trang trí); Tốn (kích thước, to nhỏ, dài ngắn; hình học); Cơng nghệ (quy trình phân loại rác thải) - Kĩ sống: Giữ an toàn sống ngày - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ thích hợp, trình bày rõ ràng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Túi, thùng rác, bao tay, gấp rác, dụng cụ hốt rác; trang; bút chì, màu vẽ; clips tác hại rác thải; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ thể “Vườn ba” nhạc Phan Nhân, lời Nguyễn Duy - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào học Hoạt động khám phá * Mục tiêu: Giúp học sinh biết việc em gia đình cần làm để bảo vệ mơi trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức nhóm để thảo luận việc em gia đình cần làm để bảo vệ môi trường - Giáo viên gợi ý Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành làm hình ảnh hướng dẫn bảo vệ mơi trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, trị chơi, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ tranh cổ động bảo 34 Hoạt động học sinh - Học sinhhát kết hợp gõ thể - Học sinhthảo luận trình bày: người thân quét dọn đường phố; xóa quảng cáo bẩn; khơng xả rác đường, kênh Đơng; khơng để thú ni phóng uế đường; … - Học sinh bổ sung: phân loại rác nguồn; tiết kiệm điện, nước; … - Học sinh thực hành theo nhóm vệ mơi trường theo mẫu gợi ý sách học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh sáng tạo Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Giúp học sinh biết giới thiệu hình ảnh bảo vệ mơi trường cho nhóm, người thân, họ hàng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Em giới thiệu hình ảnh bảo vệ mơi trường cho nhóm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói lời giới thiệu với bạn nhóm b Em giới thiệu hình ảnh bảo vệ môi trường cho người thân, họ hàng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói lời giới thiệu với người thân, họ hàng Đánh giá * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu - Học sinh sáng tạo hình ảnh theo ý - Học sinh tập nói lời giới thiệu với bạn nhóm; bạn khác góp ý, bổ sung - Học sinhtập nói lời giới thiệu với người thân, họ hàng Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn qua phiếu đánh giá Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 31 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 3: TRƯNG BÀY HÌNH ẢNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh biết cách trưng bày hình ảnh bảo vệ mơi trường Kĩ năng: - Thực trưng bày hình ảnh bảo vệ môi trường - Xây dựng bầu không khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống Thái độ: Thể tôn trọng, yêu thương, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 35 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ - Học sinh hát kết hợp gõ thể thể “Vườn ba” nhạc Phan Nhân, lời Nguyễn Duy Đánh giá tình hình lớp * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, - Học sinh hưởng ứng gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp + Những em làm có giúp em đạt mong muốn - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời khơng? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng 36 * Mục tiêu: Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học 37 - Học sinh lắng nghe, thực - Mỗi nhóm thực trưng bày hình ảnh bảo vệ mơi trường - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong ... điện Thành phố Hồ Chí Minh Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 31 CHỦ ĐỀ 31: PHỐ XÁ NHỘN NHỊP BÀI 2: BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (tiết 3-4, sách học sinh, trang 11 8 -11 9) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến... dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp 1tuần 31 CHỦ ĐỀ 31: PHỐ XÁ NHỘN NHỊP BÀI 2: BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (tiết 5-6, sách học sinh, trang 11 9 -12 0) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:... hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp 1tuần 31 CHỦ ĐỀ 31: PHỐ XÁ NHỘN NHỊP BÀI 3: HỒ GƯƠM (tiết 9 -10 , sách học sinh, trang 12 2 -12 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:34

w